Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 19, 20

I.Mục tiêu:Hs hiểu

- Vì sao phaûi leã pheùp vôùi thaày coâ.

- Biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo

- Có ý thức lễ phép với mọi người

II.Chuẩn bị:

- Tranh ảnh,VBT

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành, trò chơi

- VBTĐĐ1

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng con,hs yếu viết iêc,ươc,xem xiếc
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi HSG đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh thảo luận:
+ Tranh 1 : xiếc
+ Tranh 2 : múa rối
+ Tranh 3 : ca nhạc
- Cho hs trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ach
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- xiếc,múa rối,ca nhạc
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Bổ sung
 Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Toán
Bài: Hai mươi . Hai chục
Ngày dạy: 08/01
I.Mục tiêu:
Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục
Biết đọc, viết số 20
Biết được cấu tạo và vị trí của số 20
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng bằng giấy ruki, 2 bó chục, phấn màu, 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi
Học sinh: 2 bó chục que tính,bảng con,SGK 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Giới thiệu số 20.
c. Luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3: HSG
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho cả lớp hát : Sắp đến Tết rồi
- Nhận xét.
- Gọi 2 hs lên bảng viết số :
+ Từ 0 đến 10:.
+ Từ 11 đến 19:...
- Gọi HS nhận xét trên bảng.
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Cho hs nhận xét hs dưới lớp
- Nhận xét – cho điểm nếu hs làm đúng
- Hôm nay lớp mình sẽ học thêm một số mới nữa.Chúng mình hãy xem số đó là số nào nhé. viết tựa.
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó chục đặt lên bàn và thêm 1 bó chục que tính nữa.GV đính lên bảng 2 bó que tính.
- Hỏi học sinh:
+Được tất cả bao nhiêu que tính ?
HSG +Vì sao em biết ?
HSG +Em nào có ý kiến khác?
- GV:Các bạn nói đều đúng.Để chỉ hai mươi que tính các em vừa lấy,các em viết số 20: viết số 2 rồi viết số 0 bên phải số 0.
- GV viết vào cột viết số trên bảng.Số 20 đọc là “hai mươi” ,viết 20 vào cột đọc số.
- Gọi hs đọc lại“hai mươi”
+ Số 20 có mấy chữ số?
HSG + Vậy hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Ghi 2 ở cột chục,0ở cột đơn vị 
- Như vậy “hai mươi còn gọi là hai chục”.GV ghi bảng
- Cho hs viết số 20 vào bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi hs đọc lại“hai mươi”
- Như vậy 20 là số liền sau số 19,em nào có thể đọc từ 10 đến 20
- Nhận xét – cho điểm
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Cho hs làm vào SGK,1 hs làm phiếu.
- Đính phiếu lên bảng gọi hs đọc lại
- Nhận xét – cho điểm 
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2 
- Hướng dẫn mẫu: 
+ Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Chia lớp 2 đội cho chơi đố bạn 
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét – tuyên dương đội thắng 
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3.
- Cho hs làm vào SGK.cho1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét bài ở bảng phụ
- Nhận xét- cho điểm. 
- Cho hs chơi trò chơi “gửi thư”
- Nhận xét – tuyên dương 
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bài và chuẩn bị “bài phép cộng dạng 14 + 3”
- Hát múa tập thể
- Lắng nghe
- 2 hs lên bảng, dưới lớp viết bảng con theo tổ:16,17,18,19
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Đọc và phân tích số 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lấy 1 bó chục và 1 que rời
+ Hai mươi que tính.
+ Vì 10 que tính thêm 10 que tính là 20 que tính.
+ Vì 1chục que tính thêm 1chục que tính là 2chục que tính.
- Lắng nghe.
- Quan sát
- Đọc “hai mươi”
+ 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0.
+ 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Quan sát
- Nhắc lại“hai mươi còn gọi là hai chục”
- Viết bảng con số 20
- Nhận xét bạn
- Cá nhân, đồng thanh
- Đọc từ 10 đến 20
- Nhận xét bạn
- Viết các số từ 10 đến 20,từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
- Làm vào SGK.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Chơi đố bạn
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số và đọc các số đó
- Làm vào SGK
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Bổ sung
 Tiết 1 Môn: Tập viết
Bài: tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc
Ngày dạy: 08/01
I.Mục tiêu:
Nắm được quy trình viết.
Viết được, đúng tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc
Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp
HS:VTV1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn viết: tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc
- tuốt lúa:
- hạt thóc,màu sắc
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào VTV1
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho hs viết lại xay bột,nét chữ 
- Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay ta tập viết : tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc 
- Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
+ Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? 
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết tuốt lúa 
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Quy trình tương tự tuốt lúa 
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Nội dung:
- Cho HSG nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 tuốt lúa,hạt thóc,màu sắc
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Viết bảng con, hs yếu nét chữ
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
+ Cách 1 con chữ o
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng tuốt lúa
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
 //
Bổ sung
 Tiết 2 Môn: Tập viết
Bài: con ốc,đôi guốc,cá diếc
Ngày dạy: 08/01
I.Mục tiêu:
Nắm được quy trình viết.
Viết được, đúng con ốc,đôi guốc,cá diếc
Rèn thói quen viết nhanh, sạch, đẹp.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng ôli, thanh từ, VTV1.
Phương pháp: quan sát, phân tích, thực hành, hỏi đáp
HS: VTV1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn viết: con ốc,đôi guốc,cá diếc
- con ốc:
- đôi guốc,cá diếc
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào VTV1
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho hs viết lại xay bột,nét chữ,kết bạn
- Nhận xét- tuyên dương
- Hôm nay chúng ta tập viết: con ốc,đôi guốc,cá diếc
.*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Đính thanh từ gọi hs đọc 
- Gọi hs phân tích
- Hỏi độ cao các con chữ
+ Khi viết 2 tiếng khoảng cách như thế nào? 
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết con ốc
- Cho hs viết bảng con
- Nhận xét – chỉnh sửa 
- Quy trình tương tự con ốc 
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Nội dung:
- Cho HSG nhắc lại tư thế ngồi
- Hướng dẫn viết vào VTV1 con ốc,đôi guốc,cá diếc
- Quan sát giúp đỡ hs yếu
- Chấm 5 – 7 vỡ
- Nhận xét –cho điểm
- Cho hs viết bảng con từ còn sai
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về rèn viết lại
- Viết bảng con, hs yếu xay bột
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Đọc trơn
- Phân tích
- Nhận xét
+ Cách 1 con chữ o
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
 //
 Bổ sung
Tiết 4 Môn:Âm nhạc
Bài:Bầu trời xanh 
Ngày dạy: 08/01
I.Mục tiêu:HS biết
Biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ NGUYỄN VĂN QUỲ.
Hát đúng giai điệu và lời ca,gõ đệm theo phách
Thích học môn âm nhạc, vỗ tay phụ hoạ.
II.Chuẩn bị:
Thuộc lời ca.
Tìm hiểu về bài hát.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định – KTBC:
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Dạy hát từng câu:
*Hát kết hợp phụ họa:
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài: Bắc Kim Thang 
- Nhận xét - tuyên dương
- Hôm nay chúng ta học hát bài. Bầu trời xanh 
*Phương pháp: quan sát, luyện tập,thực hành
*Nội dung:
- Hát mẫu 2 lần
- Cho hs đọc lời ca từng câu
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Dạy hát từng câu
- Cho hs hát theo nhóm
- Cho học sinh thi hát cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương
- Hát mẫu + vỗ tay cho hs quan sát
- Cho học sinh vừa hát + vỗ tay theo phách
 Em yêu bầu trời xanh xanh,yêu đám 
 x x x x x
mây hồng hồng.
 x x x 
..
- Cho cả lớp hát+gõ đệm
- Cho HSG biểu diễn cá nhân
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho cả lớp hát + vỗ tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về hát cho người thân nghe
- Hát tập thể.
- Đọc tựa
- Lắng nghe
-Cá nhân,nhóm
- Hát từng câu cá nhân, nhóm.
- 3 nhóm thi
- Thi cá nhân
- Nhận xét
- Quan sát
- Hát + vỗ tay
- Cả lớp
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Hát tập thể
- Lắng nghe
 //
 Bổ sung
 Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể
 Ngày dạy: 08/01
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết tuần 19
 - Đưa phương hướng tuần 20
II. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch tuần 20
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
 - Cho học sinh hát – chơi trò chơi
2. Cán sự lớp báo cáo:
 - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
 - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:
 - Giáo viên nhận xét chung tuần 19:
* Những tiến bộ của hs:
 + Biết giúp đỡ bạn bè có tiến bộ trong học tập
 + Đi học đều và đúng giờ hơn các tuần trước,không có hs đi trễ
 + Giữ gìn vệ sinh cá nhân,trường lớp tốt
* Những mặt hạn chế:
 + Học tập: về nhà không học bài,không viết bài 
 + Vệ sinh trường lớp ,cá nhân chưa tốt 
 + Trật tự: Các bạn còn nói chuyện trong giờ học
 + Một số bạn còn nghỉ học
4. Phương hướng tuần 20:
 - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài viết bài trước khi vào lớp
 - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
 - Tổ 3 sẽ trực vệ sinh tuần 20
 - Giáo dục hs “không sống chung với rác”
 - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học, không được làm việc riêng
- Nhắc học sinh cẩn thận ăn uống giữ vệ sinh
- Bồi dưỡng hs thi viết chữ đẹp
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 20 
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
11/01/10
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
20
Lễ phép,vâng lời thầy giáo,cô giáo(T2)
Hoïc vaàn
173
Bài 81: ach
Hoïc vaàn
174
 //
THỨ BA
12/01/10
Toaùn
77
Phép cộng dạng 14 + 3
Hoïc vaàn
175
Bài 82: ich - êch
Hoïc vaàn
176
 //
TNXH
20
An toàn trên đường đi học
THỨ TƯ
13/01/10
Toaùn
78
Luyện tập
Hoïc vaàn
177
Bài 83: Ôn tập
Hoïc vaàn
178
 //
Thuû coâng
20
Gấp mũ ca lô 
THỨ NĂM
14/01/10
Toaùn
79
Phép trừ dạng 17 - 3
Hoïc vaàn
179
Bài 84: op - ap
Hoïc vaàn
180
 //
THỨ SÁU
15/01/10
Hoïc vaàn ( TV)
181
Bài 85: ăp - âp
Hoïc vaàn ( TV)
182
 //
Toaùn
80
Luyện tập
Aâm nhaïc
20
Ôn bài: Bầu trời xanh
ATGT-SHL
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
 Tiết 1 Môn : Đạo đức
Bài dạy: Lễ phép, vâng lời thầy giáo,cô giáo(T2)
Ngày dạy:11/01
I.Mục tiêu:Giúp Hs 
 - Nhận biết lễ phép và vâng lời thầy giáo cô giáo 
Neâu 1 soá bieàu hieän tình cảm yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo
Có hành vi lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong học tập,rèn luyện,sinh hoạt 
II.Chuẩn bị:
GV: Phiếu ghi phần ghi nhớ ,bảng phụ ghi yêu cầu BT3,BT4,VBTĐĐ1..
HS: VBTĐĐ1
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: Học sinh làm BT3
b. Hoạt động 2: Thảo luận cặp BT4
c. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho cả lớp chơi trò chơi “gió thổi”
- Nhận xét – tuyên dương
- Gọi vài hs trả lời câu hỏi:
+ Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
+ Khi đưa sách vở cho thầy cô em phải đưa như thế nào?
+ Khi nhận quà, sách vở từ thầy cô?
+ Khi thầy cô đang giảng bài?
HSG + Để biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì?
- Gọi hs nhận xét bạn
- Nhận xét chung: Khi gặp thầy cô các em phải chào hỏi,khi đưa hoặc nhận đồ vật từ thầy cô phải nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn,vào lớp phải nghe thầy cô giảng bài.Để biết ơn thầy cô các em phải biết lễ phép vâng lời thầy cô dạy bảo.
- Cho cả lớp hát 
+ Bạn cò trong bài hát có vâng lời mẹ chưa?
HSG + Còn bạn nhỏ trong bài hát thì sao?
- Nhận xét – kết luận: Bạn cò trong bài hát không vâng lời mẹ nên bị lạc đường.Còn bạn nhỏ khi đi bạn hỏi khi về bạn chào nên được mẹ yêu.
- Ở nhà thì chúng ta lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ,ở trường thì chúng ta sẽ làm gì?Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiết 2 bài “Lễ phép, vâng lời thầy giáo,cô giáo” – ghi tựa
* Nội dung:
- Đính bảng phụ gọi hs nêu yêu cầu bài tập 3
- Gọi cá nhân trình bày
- Cho cả lớp nhận xét
- Cho hs tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép,vâng lời thầy,cô giáo:
+ Em lễ phép,vâng lời trong trường hợp nào?
+ Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép với thầy cô?
HSG + Kết quả đạt được là gì?
- Gọi cá nhân trình bày
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs liên hệ trong lớp những bạn chưa lễ phép,vâng lời thầy cô:
+ Bạn nào chưa lễ phép,vâng lời thầy cô?
+ Trong trường hợp nào?
HSG + Kết quả ra sao?
- Nhận xét và nhắc nhở 
- Nhận xét chung:Khen ngợi những em đã biết lễ phép,vâng lời thầy, cô giáo và nhắc nhở học sinh còn vi phạm.
*Nội dung:
- Vừa rồi chúng ta đã kể về những bạn biết lễ phép ,vâng lời thầy cô và những bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô. Chúng ta sẽ khuyên những bạn chưa lễ phép,vâng lời thầy cô giáo điều gì? Chúng ta sẽ làm việc này trong bài 4
-Đính bảng phụ gọi hs đọc yêu cầu BT4
- Nêu yêu cầu cho hs thảo luận:
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo,cô giáo?
- Cho hs thảo luận 
- Quan sát giúp đỡ các nhóm
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Gọi hs nhận xét nhóm bạn
- Cho hs tự liên hệ bản thân đã khuyên được bạn nào chưa?
- Nhận xét - tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép,chưa vâng lời thầy giáo,cô giáo,em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
*Nội dung:
- Chia lớp thành 4 nhóm: nghiêm trang, trật tự, lễ phép, vâng lời
- GV nêu yêu cầu cho hs thảo luận nhóm cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai:
* Nhóm nghiêm trang, trật tự đóng vai:
+ Tình huống 1: Thầy (cô) gọi 1 bạn lên đưa vở và trình bày kết quả bài làm trong vở.
* Nhóm lễ phép, vâng lời đóng vai:
+ Tình huống 2: Khi em đến nhà thầy (cô) chơi và chào thầy (cô) ra về.
- Cho đại diện nhóm lên đóng vai
- Cho cả lớp nhận xét
- Cho hs tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép,vâng lời thầy,cô giáo.
- Nhận xét chung: Khi vở cho thầy (cô) cần đưa 2 tay, khi nhận lại cũng vậy và phải nói lời cảm ơn. Khi chào thầy (cô) phải đứng thẳng,mắt nhìn vào thầy (cô).
- Đính phần ghi nhớ lên gọi hs đọc 
 “Thầy cô như thể mẹ cha,
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”.
- Giáo dục: Ở lớp thầy cô như mẹ cha,còn ở nhà mẹ cha như thầy cô, các em phải biết vâng lời, lễ phép không chỉ với mẹ cha thầy cô mà còn phải lễ phép với mọi người. 
- Cho hs chơi trò chơi “gửi thư”
* Cách tiến hành trò chơi:
+ Người quản trò hô: “gửi thư” “gửi thư”
+ Cả lớp đồng thanh : “gửi ai” “gửi ai”
+ Người quản trò: gửi cho bạn Dương
+ Cả lớp đồng thanh :Trong thư viết gì?
+ Dương đọc thư và trả lời câu hỏi trong thư.
- Nhận xét tuyên dương hs trả lời tốt
- Giáo dục thêm cho hs qua trò chơi: Khi gặp thầy cô giáo ta cần chào hỏi, khi đưa hoặc nhận quà từ tay thầy cô phải bằng 2 tay,để biết ơn thầy cô thì em phải lễ phép và vâng lời thầy cô dạy bảo.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà lễ phép với mọi người
- Cả lớp chơi trò chơi
- Lắng nghe.
+ Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. 
+ Khi đưa sách vở cho thầy cô phải bằng 2 tay.
+ Khi nhận quà,sách vở từ thầy cô phải bằng 2 tay và nói lời cảm ơn.
+ Khi thầy cô đang giảng bài phải trật tự, chú ý lắng nghe.
+ Phải lễ phép và vâng lời thầy cô dạy bảo.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Hát: Con cò bé bé 
+ Chưa vâng lời
+ Biết vâng lời mẹ
- Lắng nghe
- 2 hs đọc tựa
- Hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo,cô giáo.
- Bạn Khang khi vào lớp trật tự nghe giảng bài, kết quả là bạn được điểm 10.
- Nhận xét và đưa ra ý kiến.
- Tự liên hệ
+ Chào hỏi thầy (cô) khi đi chơi gặp .
+ Em đứng lại khoanh tay chào thầy (cô).
+ Bạn được ba mẹ khen em ngoan , lễ phép.
- Trình bày
- Lắng nghe
- Tự liên hệ
- Nhận xét bạn trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo,cô giáo?
- Thảo luận cặp
+ Khuyên bạn nên lễ phép và vâng lời thầy cô nghe lời thầy cô dạy bảo
- Thảo luận cặp
- //
- Em sẽ khuyên bạn không nói chuyện đùa giỡn ,làm việc riêng trong giờ học nữa.
- Nhận xét đưa ý kiến
- Tự liên hệ: em đã khuyên bạn lễ phép vâng lời thầy cô.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe và chia 4 nhóm.
- Lắng nghe và thảo luận nhóm.
+ Đưa 2 tay và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây ạ!”.Khi cô đưa lại vở nói cảm ơn và nhận bằng 2 tay.
+ Khi chào cần đứng thẳng,mắt nhìn thầy (cô) và nói: “Thưa thầy xin phép thầy (cô) em về ạ”.
- Đại diện đóng vai
- Nhận xét nhóm bạn
- Tự liên hệ: em đã lễ phép vì em chào cô khi em đi chợ
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe cách chơi
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
Tiết 2, 3 Môn: Học vần
Bài: ach
Ngày dạy: 11/01
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ach,sách,cuốn sách
Đọc hiểu các từ ứng dụng và câu ứng dụng
Phát triển lời nói 2-4 caâu tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
II.Chuẩn bị:
Tranh ảnh câu ứng dụng,thanh từ
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích
Bộ chữ THTV1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Dạy vần ach:
-Đọc từ ứng dụng:
-Hướng dẫn viết chữ ach, cuốn sách 
- Cho hs hát
- Gọi 2 hs đọc bài và viết xem xiếc,rước đèn 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu vần ach
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Viết bảng và phát âm mẫu ach
- Cho so sánh với ac
- Nhận xét
- Cho hs phát âm ach 
- Cho hs gài bảng ach
+Để có tiếng sách ta làm như thế nào?
- Gọi hs đánh vần – HSG phân tích
- Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cuốn sách
- Gọi hs đọc lại ach,sách,cuốn sách
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Đính bảng gọi hs đọc trơn, phân tích
- Nhận xét - chỉnh sửa,cho tìm tiếng mới.
- Giải thích từ ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa
- Hát tập thể
- Viết bảng con,hs yếu viết xem xiếc.
- Lắng nghe 
- Đọc tựa
- Quan sát
- Giống: a
- Khác: c và ch
- Nối tiếp
- Gài bảng ach
+Thêm s,/
- sờ-ach-sach-sắt-sách
- Gài sách
- Quan sát – nhận xét
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
- Đoc cá nhân,hs yếu đọc 2 từ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Viết bảng con,hs yếu viết ach, sách
- Lắng nghe
Tiết 2
*Luyện tập:
-Luyện đọc:
-Luyện nói:
-Luyện viết:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng
- Nhận xét – cho HSG thảo luận đọc câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gọi HSG đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs thảo luận cặp gợi ý:
HSG + Hãy giới thiệu các bạn cách giữ gìn sách vở?
- Gọi vài cặp trình bày
- Cho hs nhận xét bạn
- Nhận xét – chốt lại
- Cho học sinh viết vào VTV1 
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài chuẩn bị ich– êch. 
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Thảo luận cặp đọc câu ứng dụng
- Đọc cá nhân, nhóm, 
- Nhận xét
- Giữ gìn sách vở
- Thảo luận cặp
+ Để vào tủ,bao bìa 
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
 //
- Lắng nghe
- 2 đội thi đua
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
 Thứ ba ngày 12tháng 01 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Toán
Bài: Phép cộng dạng 14+3
Ngày dạy: 12/01
I.Mục tiêu: 
Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
Tập cộng nhẩm dạng 14+3
Ôn lại và củng cố lại phép cộng trong phạm vi 20
II.Chuẩn bị:
GV:Que tính,bảng gài,phấn màu,thước kẻ
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi
HS:SGK,que tính
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 1920.doc