Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 1

I Mục tiêu:

*Học sinh biết được

 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học

 - Có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học thêm nhiều điều mới

 - Biết yêu quý thầy, cô, bạn bè, trường lớp.

- Biết về quyền lợi của trẻ em là phải đi học và phải học tốt.

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II Chuẩn bị:

 - Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em.

 - Phương pháp: quan sát, giảng giải, thảo luận

 - Tranh ảnh.

 

doc 79 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 08 năm 2010
Tiết 1 Môn : Tập viết
Bài : Tô các nét cơ bản
Mục tiêu:
Nắm được quy trình viết.
Toâ được, đúng các nét cơ bản.
Có thể viết được các nét cơ bản.
Chuẩn bị:
Bảng ôli, VTV1.
Phương pháp: quan sát, giảng giải, thực hành, hỏi đáp
VTV1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn tô các nét cơ bản.
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho học sinh hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn quy trình tô các nét: nét ngang, sổ thẳng
- Cho hs tô vào không trung.
- Cho hs viết bảng con.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Cho lấy VTV1 và nhắc tư thế ngồi viết.
- Cho hs viết vào vở.
- Quan sát giúp hs yếu 
- Chấm 5 – 7 vở
- Nhận xét cho điểm.
- Cho viết bảng con các nét.
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về viết lại các nét cơ bản.
- Hát
- Để GV kiểm tra
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Tô vào không trung
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lấy VTV1
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Boå sung
 Tiết 2 Môn: Tập viết
Bài: Tập tô e , b, bé
Ngày dạy:27/08
Mục tiêu:
Tô và viết được, đúng e,b,bé
Rèn tính viết đúng , đẹp.
Chuẩn bị:
Bảng ôli, VTV1.
Phương pháp: quan sát, giảng giải, thực hành, hỏi đáp
VTV1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn tô e,b,bé.
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho học sinh hát
- Gọi 2 hs lên viết các nét cơ bản
- Nhận xét- cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn quy trình tô e,b,bé.
- Cho hs tô vào không trung.
- Cho hs viết bảng con.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Cho lấy VTV1 và nhắc tư thế ngồi viết.
- Cho hs viết vào vở.
- Quan sát giúp hs yếu 
- Chấm 5 – 7 vở
- Nhận xét cho điểm.
- Cho viết bảng con e,b,bé
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về viết lại 
- Hát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc tựa
- Quan sát
- Tô vào không trung
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lấy VTV1
- Viết vào vở.
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Bổ sung
Tiết 3 Môn:Toán
Bài:Các số 1, 2, 3, 4, 5
Ngày dạy:27/08
Mục tiêu:
Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
Biết đọc, viết, đếm các số 1 à 5 và 5 à 1
Nhận biết số lượng thứ tự các nhóm có số 1, 2, 3, 4, 5 trong dãy số tự nhiên.
Chuẩn bị:
Các nhóm 5 đồ vật cùng loại, tờ bìa.
Phương pháp: quan sát, so sánh, hỏi đáp, thảo luận
Bộ đồ dùng Toán 1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động
a.Hoạt động 1:
*Giới thiệu các số 4,5:
- Số 4:
- Số 5:
- Cho học sinh hát 
- Gọi 2 hs đọc viết các số 1,2,3
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Yêu cầu hs điền vào ô trống ở dòng đầu.
- Nhận xét
- Cho quan sát tranh và hỏi:
+Tranh có bao nhiêu hs?
- Nhận xét gọi hs nhắc lại
- Tiếp tục cho quan sát tranh 4 chiếc kèn, 4 chấm tròn
- Yêu cầu hs lấy ra 4 que tính, 4 HV, 4 HT và hỏi về số lượng.
- GV nêu: 4 hs, 4 que tính, 4 HVđều có số lượng là 4 ta dùng số 4 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật đó.
- Hướng dẫn hs cách viết chữ số 4 và cho viết vào SGK 
- Gọi hs đọc lại.
- Làm tương tự và cho đếm từ 1 à 5 và 5 à 1
- Hát
- Học sinh dưới lớp viết bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Làm vào SGK
- Quan sát
+4 hs
- Nhận xét
- Lấy ra theo yêu cầu.
- Lắng nghe
- Viết vào SGK
- Đọc số 4
b.Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài 2:
*Bài 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu BT 2
- Cho làm vào SGK
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- Cho đổi SGK kiểm tra nhanh.
- Nhận xét - tuyên dương
- Nêu yêu cầu BT 3
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 1 HSG: làm phiếu.
- Nhận xét bài ở phiếu và gọi đếm lại
- Cho thi ghi tiếp sức caùc soá töø 1- 5..
- Nhận xét - tuyên dương
- Nhận xét tiết học- tuyên dương.
- Dặn về đếm viết số 1,2,3,4,5.
- Lắng nghe
- Viết vào SGK
- Đổi SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Viết vào SGK
- Nhận xét
- 2 đội thi
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Boå sung
 Tiết 4 Môn: Âm nhạc
Bài: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
Ngày dạy:27/08
Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Tập vỗ tay theo bài hát.
Yêu thích môn âm nhạc.
Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Chuẩn bị:
Thuộc bài hát, động tác phụ họa.
Phương pháp: quan sát, giảng giải, trò chơi
Thuộc lời ca.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1.Ổn định - KTBC:
2 Dạy bài mới:
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn ôn tập:
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Cho cả lớp hát.
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp
*Nội dung:
- Cho học sinh hát + vận động phụ họa ( vỗ tay, nhún chân ).
- Nhận xét
- Hướng dẫn hs thi hát cá nhân, nhóm
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 x x x x x x x
- Nhận xét.
- GV hát mẫu 1 lần.
- Cho cả lớp hát lại + vỗ tay.
- Nhận xét – chỉnh sửa.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn về hát cho người thân nghe.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Hát + phụ họa
- Lắng nghe
- Thi hát
- Nhận xét
- Hát + vỗ tay
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Cả lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Boå sung
 Tiết 5 Môn : Sinh hoạt tập thể
 Ngày dạy: 27/08
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết tuần 2
 - Đưa phương hướng tuần 3
II. Chuẩn bị:
 - Kế hoạch tuần 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
- Cho học sinh hát
- Nhắc học sinh vào lớp trước 7 giờ, nhặt rác và xếp hàng vào lớp
2. Cán sự lớp báo cáo:
 - Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập, vệ sinh, trật tự
 - Lớp trưởng nhận xét chung các tổ.
3. Nhận xét:
 - Giáo viên nhận xét chung tuần 2:
 + Học tập: một số bạn về nhà còn đi chơi nên vào lớp không thuộc bài
 + Vệ sinh trường lớp ,cá nhân: tốt vì các bạn không còn xả rác, các bạn tóc dài, chưa vệ sinh cá nhân tốt đã có ý thức vệ sinh cá nhân.
 + Trật tự: Lớp học đã ổn định, các bạn không còn nói chuyện trong giờ học.
4. Phương hướng tuần 3:
 - Nhắc học sinh còn ham chơi về học bài trước khi vào lớp.
 - Khi đến lớp phải trước 7 giờ , làm vệ sinh trường lớp trước khi vào lớp.
 - Tổ 2 sẽ trực vệ sinh tuần 3.
 - Vào lớp không được nói chuyện trong giờ học.
LỊCH BÁO GIẢNG
KHỐI: 1 TUẦN: 3
NGÀY, THÁNG
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
30/08/10
Chaøo côø
Ñaïo ñöùc
3
Gọn gàng sạch sẽ
Hoïc vaàn
19
Bài 8: l _ h
Hoïc vaàn
20
Bài 8: l _ h
THỨ BA
31/09/10
Toaùn
09
Luyện tập
Hoïc vaàn
21
Bài 9: o _c
Hoïc vaàn
22
Bài 9: o _c
TNXH
3
Nhận biết các vật xung quanh
Thuû coâng
3
Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
THỨ TƯ
01/09/10
Toaùn
10
Bé hơn. Dấu <
Hoïc vaàn
23
Bài 10:ô_ơ
Hoïc vaàn
24
Bài 10:ô_ơ
Mó thuaät
THỨ NĂM
02/09/10
Toaùn
11
Lớn hơn . Dấu >
Hoïc vaàn
25
Bài 11:Ôn tập
Hoïc vaàn
26
Bài 11:Ôn tập
THỨ SÁU
03/09/10
Hoïc vaàn ( TV)
27
Bài 12: i _ a
Hoïc vaàn ( TV)
28
Bài 12: i _ a
Toaùn
12
Luyện tập
Aâm nhaïc
3
Mời bạn vui múa ca
ATGT-SHL
 Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 
 Tiết 1 Môn: Đạo đức 
 Bài: Gọn gàng sạch sẽ
Mục tiêu:
Học sinh neâu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Biết lợi ích của nó.
Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân
Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
Chuẩn bị:
Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
VBTĐĐ1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1: hs thảo luận
b. Hoạt động 2: làm BT 1
c. Hoạt động 3: làm BT 2 vào VBT
4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho học sinh hát
- Nhận xét
+Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu – ghi tựa
* Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
* Nội dung:
- Cho tìm và nêu tên các bạn ở lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Cho hs nhận xét về quần áo đầu tóc của các bạn.
- Nhận xét khen thưởng hs nhận xét chính xác.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải
*Nội dung:
- Giải thích yêu cầu BT 1.
- Cho hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét – cho hs nêu cách điều chỉnh:
+Áo bẩn: giặt sạch
+Áo rách: vá lại.
..
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Nội dung:
- Nêu yêu cầu BT 2
- Cho hs làm vào VBT.
- Gọi trình bày sự lựa chọn của mình.
- Nhận xét – kết luận.
- Cho hs hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp hát
- Lắng nghe
+ Học giỏi, ngoan
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- HS tìm và nhận xét
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát – nhận xét
- Trình bày.
- Lắng nghe
- Nối các hình ở VBT
- Trình bày
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe
 Boå sung
 Tiết 2, 3 Môn: Học vần 
Bài: l _ h
Ngày dạy:30/08
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè.
Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
Phát triển lời nói tự nhiên: le le.
Bước đầu nhận biết 1 số từ thông qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số vòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh,
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh
Bộ chữ VTV1
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động
a.Hoạt động 1:
*Dạy chữ l, h: 
- Chữ l:
- Chữ h:
*Đọc tiếng ứng dụng:
*Hướng dẫn viết chữ l, h, lê, hè:
- Cho học sinh hát
- Gọi học sinh lên đọc, viết ê, v, bê, ve, 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Giáo viên viết lên bảng l và nói l gồm 2 nét: khuyết trên, móc ngược
- Cho hs so sánh với b
- Phát âm mẫu: l
- Gọi hs phát âm, gài bảng l.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- GV viết bảng l và đọc
+Để có tiếng lê ta làm gì?
- Gọi hs đọc lại lê.
- Cho hs phân tích – gài bảng lê.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và đưa ra tiếng khóa lê.
- Quy trình tương tự l
- Viết bảng gọi hs đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết cho học sinh
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát.
- Giống: nét khuyết, khác: nét thắt
- Nghe
- Phát âm, gài bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
+Thêm ê 
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Gài bảng lê
- Nhận xét.
- Quan sát – nhận xét
- Quan sát
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
Tiết 2
b.Hoạt động 2:Luyện tập:
*Luyện đọc:
*Luyện viết:
*Luyện nói:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
- Gọi học sinh đọc ở bảng lớp .
- Gọi học sinh nhận xét.
- Cho quan sát tranh câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho học sinh lấy vở TV1và nhắc tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét, cho điểm
- GV nêu chủ đề luyện nói:le le.
- GV gợi ý:
+Quan sát tranh em thấy gì?
HSG: +Vịt không có người nuôi gọi là vịt gì?
- Gọi học sinh nhận xét bạn trình bày.
- Trong tranh là con le le hình dáng nó giống vịt trời.
- Nhận xét– chốt lại.
- Cho học sinh đọc SGK.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học– tuyên dương
- Dặn về học bài 
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Quan sát tranh và nhận xét.
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Lấy VTV1
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
+Con vịt, ngỗng
+Vịt trời
- Trình bày
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Boå sung
 Thứ ba ngày 31 tháng 09 năm 2010
 Tiết 1 Môn: Toán 
Bài: Luyện tập
.Mục tiêu:
Củng cố về số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.
Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
Thích học môn toán.
Chuẩn bị:
Giấy khổ to 
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận
Bộ đồ dùng toán 1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
*Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho chơi trò chơi
- Gọi 3 hs đọc và viết các số 1à 5.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
*Nội dung:
- GV nêu yêu cầu BT1
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương.
- GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn cho hs làm.
- Cho học sinh làm vào SGK
- Cho đổi SGK kiểm tra nhau
- Nhận xét – cho điểm.
- GV nêu yêu cầu BT 3
- Cho 3 tổ thi vào 3 phiếu
- Nhận xét – tuyên dương tổ thắng
- Cho thi đếm từ 1 à 5, 5 à1
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn chuẩn bị bài dấu <
- Chơi trò chơi
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Làm vào SGK
- Đổi SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Làm vào phiếu.
- Nhận xét
- Chơi trò chơi
- Nhận xét
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
 Bổ sung
Tiết 2, 3 Môn: Học vần 
Bài: o _ c
Ngày dạy:31/09
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được o, c, bò, cỏ.
Đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên: vó bè.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh,
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh
Bộ chữ VTV1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:
*Dạy chữ o, c: 
- Chữ o:
- Chữ c:
*Đọc tiếng ứng dụng:
*Hướng dẫn viết chữ o, c, bò, cỏ:
- Cho học sinh hát
- Gọi học sinh lên đọc, viết l, h, lê, hè, 1 hs đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Giáo viên viết lên bảng o và nói o gồm 1 nét cong kín.
+Chữ o giống vật gì?
- Phát âm mẫu: o
- Gọi hs phát âm, gài bảng o.
- Nhận xét – chỉnh sửa
+Để có tiếng bò ta làm gì?
- Gọi hs đọc lại bò.
- Cho hs phân tích – gài bảng bò.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và đưa ra tiếng khóa bò.
- Quy trình tương tự o
- Viết bảng gọi hs đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết cho học sinh
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sữa.
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát.
+ Giống: hòn bi, trứng
- Nghe quan sát.
- Phát âm, gài bảng
- Nhận xét
+Thêm o, dấu \
- Đọc cá nhân,nhóm
- Gài bảng bò
- Nhận xét.
- Quan sát – nhận xét
- Quan sát
- Đọc trơn
- Lắng nghe
- Quan sát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
Tiết 2
b.Hoạt động 2:Luyện tập:
*Luyện đọc:
*Luyện viết:
*Luyện nói:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
- Gọi học sinh đọc ở bảng lớp .
- Gọi học sinh nhận xét.
- Cho quan sát tranh câu ứng dụng
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Cho học sinh lấy vở TV1và nhắc tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào VTV1
- Chấm 5 – 7 vỡ.
- Nhận xét, cho điểm
- GV nêu chủ đề luyện nói:vó bè.
- GV gợi ý:
+Quan sát tranh em thấy gì?
+Vó bè dùng làm gì?
+Vó bè thường đặt ở đâu?
- Gọi HSG: nhận xét bạn trình bày.
- Nhận xét– chốt lại.
- Cho học sinh đọc SGK.
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học– tuyên dương
- Dặn về học bài 
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Quan sát tranh và nhận xét
- Lắng nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Lấy VTV1
- Viết vào VTV1
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp
+Sông, bè
+Bắt cá
+Ở sông
- Trình bày
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm
- Nhận xét
- Lắng nghe
Bổ sung
 Tiết 4 Môn: TN – XH
Bài: Nhận biết các vật xung quanh
Ngày dạy:31/09
.Mục tiêu:
Nhận biết và miêu tả một số vật xung quanh.
Hiểu da, mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh...
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó.
Nêu được ví dụ về những khó khăn của con người trong cuộc sống có 1 giác quan bị bỏng.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh ở SGK, bông, xà phòng Vở BTTNXH1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a. HĐ 1: quan sát, nhận xét vật thật
b. HĐ 2: thảo luận nhóm
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
- Cho hs quan sát kích thước, màu sắc, hình dáng: bàn, ghế, cặp, sách, bút
- Cho hs thảo luận cặp
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét – bổ sung
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
*Nội dung:
 - Chia nhóm 4 hs và hướng dẫn thảo luận: 
+Bạn nhận ra màu sắc bằng gì?
+Thế còn mùi của nó?
HSG: +Bạn nhận ra tiếng của con vật bằng gì?
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét chốt lại: nhờ có mắt, mũi, taita nhận biết các vật xung quanh. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
- Cho hs chơi trò chơi đoán vật
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về quan sát các vật xung quanh.
- Để GV kiểm tra
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
- Thảo luận cặp 
- Trình bày
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 hs
+Mắt
+Mũi
+Tai
- Trình bày
- Lắng nghe 
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
 Bổ sung
Tiết 5 Môn: Thuû coâng
Bài: Xé dán hình tam giác
 Ngày dạy: 31/09
Mục tiêu:
Học sinh biết xé dán,HTG
Dán chưa cân đối, dán thẳng.
Rèn tính cẩn thận, sáng tạo 
Xé dán được HTG. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
Có thể xé thâm một HTG có kích thức khác.
Chuẩn bị:
Bài mẫu.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải,thực hành
Vở TC, giấy màu
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - KTBC:
2 Dạy bài mới:
21 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động:
a.Hoạt động 1:HD hs thực hành
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Vẽ và xé HTG:
* Dán hình:
c. Hoạt động 3: Thực hành nháp
3. Nhận xét – dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: trực quan, hỏi đáp
*Nội dung:
- Cho học sinh nhắc lại cách kẻ HTG từ HCN.
- Nhận xét – chỉnh sửa
+ Quan sát xung quanh các vật nào có HTG ?
- Nhận xét KL: Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng HTG em hãy nhớ đặc điểm để xé dán.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu
*Nội dung: 
- Hướng dẫn hs đánh dấu và xé HTG từ HCN:
+Ta lấy đỉnh HTG ở giữa cạnh dài.
+2 cạnh còn lại ta kéo về 2 góc còn lại của HCN.
- Giáo viên xé mẫu và lặt mặt màu cho hs quan sát khi xé xong.
- Cho hs xé nháp.
- Hướng dẫn hs dán:
+Thoa hồ ở giữa 1 it, bôi nhẹ, sau đó dùng một miếng bìa thoa hồ vào để dán các cạnh.
+Dán cho cân đối.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Nội dung:
- Yêu cầu hs lặt mặt sau của tờ giấy màu và vẽ 2 HCN xé rời ra.
- Cho hs xé HTG từ HCN
- Quan sát giúp hs yếu.
- Nhận xét vài sản phẩm của hs.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về chuẩn bị bài tiết sau TH
- Để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát, nhận xét: có 4 cạnh
+ Cửa, bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Xé nháp
- Lắng nghe
- Lấy xé HCN
- Xé HTG
- Lắng nghe
- Nhận xét
- Lắng nghe
 Bổ sung
Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010
 Tiết 1 Môn:Toán
Bài: Bé hơn. Dấu <
.Mục tiêu:
Biết so sánh số lượng và sử dụng dấu < để diển đạt kết quả so sánh.
Thực hành so sánh các số từ 1 à 5 theo quan hệ bé hơn.
Thực hành được các bài tập.
Chuẩn bị:
Tranh ảnh
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành
Bộ đồ dùng toán 1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: nhận xét quan hệ bé hơn
* 1 < 2:
* 2 < 3:
b. Hoạt động 2: thực hành
*Bài 1:
*Bài 2:
*Bài 3:
*Bài 4:
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
- Cho hs hát 
- Gọi 2 hs đếm, viết từ 1 à 5
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu, ghi tựa.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh
*Nội dung:
- Cho học sinh quan sát tranh: 
+Bên trái có mấy ôtô ?
+Bên phải có mấy ô tô ?
+Bên nào có số ô tô ít hơn ?
- Cho quan sát tranh 1 HV và 2 HV và hỏi tương tự
- Nhận xét – kết luận: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1 HV ít hơn 2 HV ta nói 1 ít hơn 2 và viết là 1 < 2, dấu < gọi là dấu bé hơn đọc là bé hơn.
- Gọi hs đọc lại
- Tương tự 1 < 2
- GV hướng dẫn thêm cho hs so sánh 3 < 4, 4 < 5.
*Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, thực hành
*Nội dung:
- GV nêu yêu cầu BT1
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương.
- GV nêu yêu cầu BT 2
- Hướng dẫn cho hs làm.
- Cho học sinh làm vào SGK
- Cho đổi SGK kiểm tra nhau
- Nhận xét – cho điểm.
- GV nêu yêu cầu BT 3
- Cho học sinh làm vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả.
- Nhận xét – tuyên dương
- Nêu yêu cầu BT 4
- Hướng dẫn cho hs làm vào SGK, 1 hs làm phiếu.
- Đính KQ và nhận xét phiếu
- Gọi HSG: so sánh miệng
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn chuẩn bị bài dấu >
- Hát tập thể
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Đọc tựa
- Quan sát
+1 ô tô
+2 ô tô
+1 ô tô ít hơn 2 ô tô
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc lại
- 3 < 4, 4 < 5
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đọc KQ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đổi SGK
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Đọc KQ
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm vào SGK
- Nhận xét
- Làm miệng
- Lắng nghe
 Bổ sung
 Tiết 2,3 Môn: Học vần
Bài: ô _ ơ
Ngày dạy:01/09
Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ô ,ơ ,cô ,cờ.
Đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên: bờ hồ
Chuẩn bị:
Tranh ảnh,
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh
Bộ chữ VTV1.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. KTBC:
3.Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 13.doc