Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần học 26

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,

- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .

- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

II. Đồ dùng: Tranh SGK.

III. Hoạt động dạy học.

 A. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu 2 HS đọc nội dung nhãn vở của mình.

- Gọi 2 học sinh đọc bài “ Cái nhãn vở ” và trả lời các câu hỏi trong bài.

- HS khác nhận xét , GV nhận xét, cho điểm.

 B. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài –ghi tên bài

HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng( kẻ khung như SGK)
 - Giới thiệu ngắn gọn tiếp các số đến 60.
 - GV ghi bảng.
- H/s lấy 5 thẻ.
- 50 que tính.
- 54 que tính.
- Dùng số 54. H/s lấy.
-
 2 chữ số: số 5 và số 4.
- 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.
- H/s đọc. 
 HĐ3: Giới thiệu các số từ 60- 69.
 - Hướng dẫn tượng tự như trên.
 HĐ 4: Thực hành.
 Bài1: 1HS nêu yêu cầu bài.
 GV đọc y/c HS viết vào bảng con.
 - GVnhận xét.
 Bài 2: Viết số?
 - Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
 - GV chấm ,chữa bài
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
 - Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
1HS trả lời
- 2HS làm bài ở bảng phụ, cả lớp làm ở (SGK)
 Bài 4: Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
	- Gọi 2HS đại diện 2 nhóm lên làm – GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, cho điểm.	
IV.Củng cố, dặn dò:
 - HS đếm ngược, xuôi các số từ 50 -> 69? Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
 - Nhận xét tiết học	 
______________________________
Chính tả
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
	 - Nhìn bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày, chậu tã lót đầy.” : 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút.
	 - Điền đúng vần an , at ; chữ g , gh vào chỗ trống.
	 Bài tập 2,3 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ chép bài chính tả.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: 
 - Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm: Điền vào chỗ trống l/n.
 ụ hoa ấp ánh.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Dạy bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn HS tập chép.	
 * GV treo bảng phụ.
HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
	- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những tiếng mà HS dễ lầm như:(hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm, giặt, tả lót).
 - HS đánh vần và viết vào bảng con.
 *Hướng dẫn HS viết vào vở chính tả.
	- H/s nhìn bảng chép.- GV theo dõi – nhắc nhở HS viết kịp bài.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
 HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
 a.HS điền vần: an hay at.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bài tập ở bảng phụ, cả lớp làm vào SGK.
- HS khác đọc lại các tiếng đã điền được.
 b.Điền chữ : g hay gh.
	 - 1 em đọc lại yêu cầu bài ra: HS theo dõi và làm bài vào vở(nhà ga, cái ghế).
 * GV chấm bài 10 em., chữa bài 
IV.Củng cố, dặn dò:
-Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
__________________________________
Tiết3: Tập viết 
Tô chữ hoa C, D, Đ
I. Mục tiêu:
	 - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ.
 - Viết đúng các vần : an , at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc , gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần.)
	 - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 
II. Đồ dùng: Chữ mẫu: C, D, Đ
 Bảng phụ viết các vần và các từ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
	 - Viết bảng con : ai , ay, sao mai 
	 GV nhận xét
B. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn HS tô chữ.
 * Tô chữ “ C”
 - Chữ hoa C gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
 - GV tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
 *Tô chữ “ D”
 - Chữ hoa D gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
 - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
đường kẻ ngang thứ 5. Kết thúc cũng ở đường kẻ ngang thứ 1
- H/s quan sát.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
 đường kẻ ngang thứ 1. Kết thúc ở đường kẻ ngang thứ 2
- H/s quan sát.
 - Tương tự chữ hoa “ Đ” .
 Yêu cầu h/s so sánh chữ hoa?
- Giống nhau.Khác nhau chữ “ Đ” có thêm nét ngang.
 HĐ3: Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng:
 - Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
 - Gv viết mẫu.
- H/s quan sát. Viết bảng con.
 HĐ 4: Viết vở:
 - GV cho h/s viết vở.
 - GV quan sát , nhắc nhở cách viết.
 - Chấm bài, nhận xét.
- H/s viết vở.
IV. Củng cố, dặn dò:
	 + Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________
Buổi chiều: 
Tiết 1: Thể dục*
Bài 26: Bài thể dục - trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân ,hoăcj tung cầu lên cao rồi lại bắt.
II.Địa điểm, phương tiện: 
 Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi.
III.Hoạt động dạy học :
A.Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp.
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Đi thường và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản: 
 + Ôn bài thể dục: 2-3 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp.
 +Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.
( theo tổ, cả lớp)
* Chơi trò chơi: Tâng cầu..
 - Tập cá nhân
 -Tổ chức thi trong tổ
 -Lấy đại diện các tổ thi cả lớp.
C. Phần kết thúc: 
 - Thả lỏng các khớp.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lớp xếp 2 hàng dọc.
- Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng điều khiển.
- H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức chơi theo nhóm 2 người.
Tập hợp,
Nghe nhận xét 
4 
3
2 
1
 ____________________________
______________________________________
 Tiết 2: Luyện Toán 
Luyện tập Các số có 2 chữ số (T.1)
I- Mục tiêu: 
 	- Củng cố đọc viết các số có 2 chữ số từ số 20 đến 50
 	- Rèn kĩ năng đọc, viết; so sánh các số từ 20 đến 50
II- Các hoạt động dạy - học:
 A- Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc: 50,32,41,29,34,22,49,30...
 - Nhận xét, ghi điểm
 B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
 HĐ2: Luyện tập.
 Bài 1:
 Y/c HS viết: ba mươi ba, bốn mươi tám, năm mươi, bốn mươi tư 
 Bài 2: Số 24 gồm 2 chục và 4 đơn vị
 Số 42 gồm
 Số 27 gồm
 Số 39 gồm
 Số 44 gồm
 Số 30 gồm
Bài 3: Đọc nối tiếp từ 20 đến 50
Bài 4: Củng cố đọc, viết các số có 2 chữ số.
GV đọc y/c HS viết vào bảng
GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
- 2HS (TB) trả lời miệng
H/s viết vào bảng con.
- Nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm vào vở.
- 2HS trả lời miệng
- HS thi đọc
 Đọc bài làm
- HS làm vào bảng con.
____________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt 
Luyện đọc: Bàn tay mẹ
I- Mục tiêu:
 - Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Bàn tay mẹ" là bài văn xuôi.
 - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
 - HS thích đọc sách.
II- Đồ dùng: Sách TV1/2
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập đọc: Bàn tay mẹ
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm .
B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài.
 HĐ2: Luyện đọc.
 * Luyện đọc đoạn: 
 - HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
 * Luyện đọc cả bài: - Học sinh đọc cả bài. 
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
 * Đọc trong nhóm: 
 - HS đọc theo nhóm đôi.
 - Hai nhóm đọc trớc lớp.
 * Thi đọc: 
- HS thi đọc cá nhân (nhóm)
 HS nhận xét - GV ghi điểm
 * Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Đọc đồng thanh bài.
- Nhận xét tiết học.
______________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiết1: Toán
Các số có hai chữ số (T.3)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
II. Đồ dùng : 
 Sử dụng đồ dùng học và dạy toán.
III.Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS viết: 55, 69, 57, 48, 51, 62. – HS viết bảng con , Đọc so sánh.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2: Giới thiệu các số từ 70 -> 80
 - Yêu cầu h/s lấy 70 que tính
 - Em lấy được bao nhiêu que tính?
 - Lấy thêm 4 que tính.Có tất cả bao nhiêu que tính?
 *Để chỉ những đồ vật có số lợng là 74 ta dùng số nào? Lấy số?
 - Số 74 có mấy chữ số là những chữ số nào?
 - Số 74 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 *GV ghi bảng( kẻ khung như SGK)
 - Giới thiệu ngắn gọn tiếp các số đến 80.
 - GV ghi bảng.
- H/s lấy 7 thẻ.
- 70 que tính.
- 74 que tính.
- Dùng số 74. H/s lấy.
- 2 chữ số: số 7 và số 4.
- 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
- H/s đọc. 
 HĐ3: Giới thiệu các số từ 80- 99.
 - Hướng dẫn tượng tự như trên.
 HĐ4: Thực hành.
 Bài 1:1HS nêu y/c bài.
	- GV đọc y/c hs làm vào bảng con .
	- GV nhận xét 
 Bài 2: Viết số?
 - Bài tập yêu cầu gì? 
- 1h/s nêu y/c bài, 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào (SGK) 
 Bài 3: Viết ( theo mẫu)
 - Bài tập yêu cầu gì? 
 - Gọi 1 HS nhận xét bài bạn làm ở bảng; GV nhận xét ,cho điểm.
 - 1HS nêu y/c bài
- H/s làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
Bài 4: Gọi1 HS nêu y/c bài.
	- GV hướng dẫn h/s (TB) làm HS tự làm bài vào SGK
 - Gọi 2HS ( TB) nêu miệng kết quả.
 - GV nhận xét , cho điểm
IV.Củng cố, dặn dò:
 - H/s đếm ngược, xuôi các số từ 70 -> 99
 - ? Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 2 HS (TB) trả lời
_________________________________
Tiết 3,4 : Tập đọc
Cái Bống
I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : sảy,cho, trơn,bang, gánh, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
	- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
 - Trả lời câu hỏi 1,2(SGK).
 - Học thuộc lòng bài đồng dao. 
II. Đồ dùng: 
 Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:.
 A.Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới: Tiết 1.
 HĐ1; Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc
 a.Gv đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
 b. H/s luyện đọc:
 * Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: 
 GV ghi bảng: Sảy, cho trơn, bang, gánh,khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng, gánh đỡ.
 - GV nhận xét, sửa lỗiphát âm cho HS; giải nghĩa một số từ khó: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.
 *Luyện đọc câu: 
 - Bài văn có mấy câu?
 - Luyện đọc cả bài.
 - GV nhận xét,sửa sai.
 HĐ3:Ôn các vần: anh, ach 
 - Tìm tiếng trong bài có vần anh? Ach?
 - Đọc từ. GV đưa tranh giảng từ.
 - Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần anh, ach?
 - H/s nói câu chứa vần anh, ach
 - GV tổ chức HS thi nói câu chứa vần : anh – ach.
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
4 câu..
H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
H/s tìm
H/s đọc phân tích.
H/s tìm
- H/s đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2
 HĐ4: Tìm hiểu bài và luyện nói.
 a. Tìm hiểu bài:
 - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
 - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ đi chợ về nấu cơm.
- Bống gánh đỡ mẹ khi trời mưa.
 *K/L;Hằng ngày Bống giúp mẹ sảy, sàng gạo, khi trời mưa Bống gánh giúp mẹ.
 * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài.
- GV đọc diễn cảm(mẫu).
 - HS đọc lại ( 2 – 3 em).
 b. Đọc thuộc lòng bài “Cái Bống”.
 - HS tự nhẩm từng câu.
 - Thi theo tổ, nhóm cá nhân học thuộc lòng cả lớp bài đồng dao.
 c. Luyện nói.
 - Hằng ngày, ở nhà em giúp đỡ bố mẹ làm những việc gì?
 - Kể lại những việc làm đó cho bạn nghe?
 - Gv tuyên dương.
- H/s luyện nói theo nhóm đôi.
- Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
- Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
Tiết1: Luyện Toán 
 Luyện tập Các số có hai chữ số (T.2)
I- Mục tiêu: 
- Củng cố đọc viết các số có 2 chữ số từ số 50 đến 69
- Rèn kĩ năng đọc, viết; so sánh các số từ 50 đến 69
II- Các hoạt động dạy - học :
 A- Kiểm tra bài cũ:
 - H/s đọc: 50,42,41,59,64,52,49,30...
 - GV nhận xét, ghi điểm
 B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Luyện tập.
 Bài 1:
 GV đọc y/c HS viết: Sáu mươi ba, năm mươi tám, năm mươi, năm mươi tư 
 Bài 2: Viết (theo mẫu)
 Số 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
 Số 42 gồm
 Số 67 gồm
 Số 59 gồm
 Số 64 gồm
 Số 66 gồm
 - Số liền sau của 53 là 54.
 - Số liền sau của 56 là 
 - Số liền trước của 59 là 
 GVchấm, chữa bài, nhận xét
 Bài 3: Đọc nối tiếp từ 50 đến 69
- 2HS trả lời miệng
HS viết vào bảng con.
- 1HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
- 2HS trả lời miệng
 - HS (TB) thi đọc
 - HS làm vào bảng.
C. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
_______________________________ 
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt 
Luyện viết : Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: 
	 - H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Bàn tay mẹ”.
	- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ an hay at.
 - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
 A.Bài cũ:
 - Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ...é con ..ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 B.Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn viết.
 - GV đọc mẫu bài viết.
 - Gọi h/s đọc bài.
 *Tìm tiếng dễ viết sai:
 - GV gạch chân những từ khó.
 - Đọc cho h/s một số từ khó
 - GV đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
 - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
 - Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
 c. Hướng dẫn h/s làm bài tập:
 Bài1: Điền an/at, gh/g.
 Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
 - Nhận xét tiết học.
______________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Toán
 So sánh các số có hai chữ số.
I- Mục tiêu: 
 	- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
II- Các hoạt động dạy - học:
 A- Kiểm tra bài cũ:
 - GV yêu cầu HS đếm từ 55 đến 99 
 - GV nhận xét, ghi điểm
 B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Giới thiệu 62 < 65
 H/s dùng que tính để nhận ra:
. 62 có 6 chục và 2 đơn vị
 65 có 6 chục và 5 đơn vị
62 và 65 cùng có 6 chục,mà 2 <5 nên 62 < 65
 HĐ3: Giới thiệu 63 > 58
 H/s dùng que tính để nhận ra: 63 có 6 chục và 3 đơn vị. 58 có 5 chục và 8 đơn vị. 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63 > 58. 
 HĐ4: Thực hành
Bài 1: H/s tự làm bài và chữa bài.
Bài 2. H/s tự nêu yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
Bài 3.H/s làm bài và chữa bài.
Bài 4.H/s tự so sánh để thấy số bé nhất.số lớn nhất, từ đó xếp các số theo đầu bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đếm .
- HS ghi lại cách đọc vào bảng.
- Làm vào bảng. 
- Làm vào bảng ( Nêu cách làm)
- HS nêu cách so sánh .
- 2HS nêu miệng.Yêu cầu h/s khá giải thích cách so sánh.
Làm vào vở. Trình bày cách làm.
___________________________________
Tự nhiên – xã hội
Con gà
I .Mục tiêu: 
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
- Nêu ích lợi của con gà.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận của con cá?
- Nêu ích lợi của việc nuôi cá?
- GV nhận xét.
 B.Bài mới:
 HĐ1:Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2: Làm việc với SGK:
 *Mục tiêu: - Giúp h/s biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình ảnh trong SGK.
 - Các bộ phận bên ngoài của gà.Phân biệt gà trống gà, gà mái.Ăn thịt gà có ích lợi cho sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
 - HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi của Gv.
 - Mô tả con gà thứ nhất? Nó là con gà gì?
 - Mô tả con gà thứ hai? Nó là con gà gì?
 - Gà trống khác gà mái nh thế nào?
 - Gà con như thế nào?
 - Gà có những bộ phận nào?
 - Gà kiếm ăn nh thế nào?
 - Nuôi gà để làm gì?
- Gà trống.
- Gà mái.
- Kích thước màu lông, tiếng kêu.
- Gà con nhỏ.
- Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh.
- Dùng mỏ mổ thức ăn
- Lấy thịt và lấy trứng.
 * KL: Ăn thịt và trứng gà có nhiều chất dạm
 HĐ3: Chơi trò chơi đóng vai gà.
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai gà mái, gà trống, gà co và tiến kêu của gà.
 * Củng cố: Nhắc lại lợi ích và cách chăm sóc gà.
 C.Củng cố, dặn dò: 
 - Cả lớp hát bài : Đàn gà con.
 - Nhận xét tiết học. 
Tiết3,4: Tập đọc
Ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Ôn các bài tập đọc đã học : Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm.
 II- Đồ dùng:
Sách Tiếng Việt1/2
III- Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc TL bài Cái Bống.
 - GV nêu câu hỏi trong SGK.
 - Nhận xét, ghi điểm 
B- Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài:
 HĐ2: Luyện đọc.
* GV h/ dẫn HS ôn từng bài
 *Yêu cầu HS đọc và trả lời một số câu hỏi về nội dung của bài.
* Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi HS đọc, uốn nắn kịp thời nếu HS đọc sai.
- Giúp HS yếu đọc đúng.
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc diễn cảm: GV ghi điểm
* Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, đồng thanh.( lưu ý HS yếu)
- HS đọc cả bài. 
- HS đọc theo nhóm đôi.
 Vài nhóm đọc trước lớp.
- HS thi đọc cá nhân (nhóm)
 HS nhận xét.
- 1HS nêu câu hỏi - 1HS trả lời 
- Đọc đồng thanh bài.
____________________________________
Chiều:
Tiết1: LuyệnToán
Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 	- Giúp HS Củng cố về các số có hai chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số) từ 70 đến 99.
- Tiếp tục củng cố về cấu tạo của các số có hai chữ số.
II Các hoạt động:
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Ôn về các số có hai chữ số.
 - GV hướng dẫn HS đọc các số đã học có hai chữ số từ 10 đến 99
 - GV hệ thống ở bảng lớp.
 - ? Số nào lớn nhất ,số nào bé nhất ?
 - Gọi HS lên bảng đánh dấu >,< vào chổ trống:
 42..44; 87..71. 56 . 43 34 .. 75 
 - Bằng 42 que tính và 44 que tính.
 - HD HS nhận biết 4 chục = 4, 2 dơn vị < 4 đơn vị nên 42 <44
HĐ3: HD HS làm một số bài tập ở VBTT:
 - HD HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4,5 ở VBTT.trang 34
 - HS đọc yêu cầu đề bài.
 - GV HD bài 4 : HS nêu cấu tạo số, rồi ghi đúng(đ), hay sai (s)vào các ô trống.
 - HS làm bài.
 - GV theo dõi – Chấm bài
* Nhận xét tiết học –dặn dò.
_________________________________
Tiết2: Luyện TNXH
Luyện Con gà
I. Mục tiêu:
 - HS biết tên bộ phận bên ngoài của con gà.
 - Nêu ích lợi của con gà.
II. Đồ dùng :
 Tranh vẽ con gà
 HS: Vở bài tập TNXH
III. Hoạt động dạy học:
 HĐ1 : Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
 HĐ2: Quan sát con gà.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
 - Cho HS quan sát tranh vẽ con gà và phát phiếu học tập cho học sinh.
Bước 2: Học sinh quan sát và thực hiện trên phiếu học tập.
Nội dung Phiếu học tập:
1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng:
Gà sống trên cạn.
Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lông, chân.
Gà ăn thóc, gạo, ngô.
Gà ngủ ở trong nhà.
Gà không có mũ.
Gà di chuyển bằng chân.
Mình gà chỉ có lông.
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng:
Cơ thể gà gồm:
	Đầu	Cổ
	Thân	Vẩy
	Tay	Chân
	Lông 
Gà có ích lợi:
	Lông để làm áo
	Lông để nuôi lợn
	Trứng và thịt để ăn
	Phân để nuôi cá, bón ruộng
	Để gáy báo thức
	Để làm cảnh
3.Vẽ con gà mà em thích.
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS (TB)
 Chấm - chữa bài – tuyên dương những HS làm bài tốt.
 IV. Nhận xét tiết học – dặn dò.
__________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt 
Luyện viết : Cái bống
I. Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Cái bống”.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
	 Bảng phụ chép bài “ Cái Bống”
III. Hoạt động dạy học:
 A.Bài cũ:
 - Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ..é con .ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
 Nhận xét, ghi điểm.
 B.Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn viết.
 - Gv đọc mẫu bài viết.
 - Gọi h/s đọc bài.
 *Tìm tiếng dễ viết sai:
 - Gv gạch chân những từ khó.
 - Đọc cho h/s một số từ khó
 - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
 - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
 - Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
 - Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010

Tiết 1,2: Chính tả
Cái Bống
I.Mục tiêu:
 - Nhìn bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 -15 phút
 - Điền đúng vần anh , ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống.
	 - Bài tập 2,3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
	 Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
 A.Bài cũ:
 - Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ..é con .ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
	- Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 HĐ1:Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
 HĐ2: Hướng dẫn viết.
 - Gv đọc mẫu bài viết.
 - Gọi h/s đọc bài.
 *Tìm tiếng dễ viết sai:
 - Gv gạch chân những từ khó.
 - Đọc cho h/s một số từ khó
 - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
 - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
 - Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
 HĐ3:Hướng dẫn h/s làm bài tập.
 Bài1: Điền anh/ach, ngh/ng.
 Con chim x. đậu c. ch.
 Lúa chiêm ..ấp ..é đầu bờ.
 * Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
 - Nhận xét tiết học.
________________________________
Tiết2: Kể chuyện: 
Cô bé trùm khăn đỏ.
I . Mục tiêu:
- Kể lại được 1đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Phải nhớ lời mẹ dặn, đi đến nơi về đến chốn không được la cà dọc đường, dễ bị kẻ xấu làm hại .
II . Chuẩn bị :
GV: tranh minh họa 
III . Các hoạt động :
 A. Bài cũ : 
- HS kể lại 1 đoạn em thích nhất trong câu chuyện Rùa và Thỏ 
 * Nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - Nhận xét, cho điểm 
 B. Bài mới :
 HĐ1: Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
HĐ1: GV kể chuyện 
 GV kể chuyện lần 1 
 GV kể chuyện theo tranh lần 2
HĐ 2: Hướng dẫn hs kể từng đoạn theo tranh 
 Tranh 1 : tranh vẽ cảnh gì?
 - Câu hỏi dưới tranh là gì?
 * GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1 – nhận xét tuyên dương 
Tranh 2, 3, 4 thực hiện tương tự 
HĐ4: hướng dẫn hd phân vai kể từng đoạn trong câu chuyện. 
Sau khi hs đã nhớ và kể lại câu chuyện theo tranh, GV tổ chức cho các nhóm hs (mỗi nhóm 3 em) đóng vai: Khăn đỏ, Sói, người dẫn chuyện, thi kể lại từng đoạn chuyện theo cách phân vai . Kể lần 1 GV đóng vai người dẫn chuyện .
* ý nghĩa câu chuyện 
GV hỏi cả lớp:
Câu chuyện khuyên em điều gì?
IV. Tổng kết – dặn dò : 
Chuẩn bị: về nhà tập kể lại câu chuyện 
Nhận xét tiết học .
Hs lắng nghe 
Mẹ giao làn bánh cho Khăn Đỏ, dặn mang bánh cho bà nhớ đừng la cà dọc đường 
Khăn Đỏ được mẹ giao việc gì?
Các nhóm đóng vai – hs nhận xét – tuyên dương 
- Câu chuyệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26732011 CKTKN.doc