Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 30

 I.MUC TIÊU:

_HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác

_HS cắt, dán hình tam giác theo 2 cách

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

_Chuẩn bị 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ơ

_1 tờ giấy kẻ ơ cĩ kích thước lớn để HS quan sát

_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán

2.Học sinh:

_Giấy màu cĩ kẻ ơ

_1 tờ giấy vở cĩ kẻ ơ

_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán

_Vở thủ công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng hong87 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đọc .
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ:
+Bài này có mấy khổ thơ ?
- Hướng dẫn lại cách đọc
-> luyện phát âm.
-Đọc nối tiếp các khổ thơ (theo bàn) tạo thành bài thơ
-> đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần uôt, uôc
Mục tiêu: 
-Tìm được tiếng có vần uôt, uôc nói được câu chứa tiếng có vần: 
uôt, uôc
Cách tiến hành
+Tìm trong bài những tiếng có vần uôt ? 
+So sánh uôt với uôc ?
+Tìm ngoài bài tiếng có vần uôt, uôc ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố,dặn dò:
-Tìm từ có uôt hoặc uôc 
*Tiết 2
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc bài ở bảng lớn
-> tuyên dương, nhắc nhở
Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới
Mục tiêu:
-Nắm được nội dung bài: Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp nhưng mẹ gạt đi, mẹ muốn nghe kể ở lớp con đã ngoan thế nào.
Cách tiến hành
-Đọc 2 khổ thơ đầu, HS nhận xét:
+Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?
-> Luyện đọc 2 khổ thơ đầu
-Đọc khổ thơ cuối, HS nhận xét:
+Mẹ đã nói gì với bạn nhỏ ?
-> Luyện đọc khổ thơ cuối
-Đọc cả bài thơ, HS nhận xét:
+Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ có gì đáng chê ?
-> luyện đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói 
Mục tiêu:
-Biết kể cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ gì ? Hãy kể những việc tốt em nên làm khi ở lớp ?
+Hãy kể với cha mẹ: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào ? 
-> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
Củng cố,dặn dò:
-Ghi dấu X trước ý trả lời đúng(vở BTTV)
-Về nhà học thuộc lòng bài này, xem trước bài:Mèo con đi học.
-Vài HS thực hiện.
-Cả lớp viết vào bảng.
-HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần).
-Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần uôt, uôc.
-Thi tiếp sức.
-Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-HS luyện đọc và nêu ý kiến.
-Cá nhân đọc (cả lớp đồng thanh một lần ).
-HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi.
-Thi đua.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Tập đọc Tiết 33,34 
 Mèo con đi học
I.Mục tiêu 
-Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
-Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
-Hiểu được: be toáng, kiếm cớ.
-Nắm được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.
-Học thuộc lòng được bài thơ này.
II.Chuẩn bị
-GV:Bảng, tranh
-HS:Bảng con, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Tiết 1
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tiết trước
-Đọc và trả lời câu hỏi (SGK)
-Viết bảng: trong suốt, đôi guốc
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc bài ở bảng
Mục tiêu:
-Đọc trơn được toàn bài,phát âm đúng: buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
Cách tiến hành
-Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó:
+Tìm trong bài những tiếng hoặc từ có b, l, iêm, ưu, ăt ?
-> gạch chân các tiếng, từ: buồn bực, kiếm cớ, cừu, be toáng, chữa lành, cắt đuôi.
-> Luyện phát âm tiếng, từ; kết hợp giải thích: be toáng (la to), kiếm cớ (tìm cách tránh làm một việc gì đó).
- Hướng dẫn đọc dòng thơ:
+Bài này có dòng thơ ?
-> Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi
-> luyện đọc .
-Đọc nối tiếp các dòng thơ (theo bàn) tạo thành bài thơ
-> đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần ưu, ươu
Mục tiêu:
-Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưu, ươu.
Cách tiến hành
+Tìm trong bài những tiếng có vần ưu ? 
+So sánh ưu với ươu ?
+Tìm ngoài bài tiếng có vần ưu, ươu ?
+Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố,dặn dò:
-Tìm từ có vần ưu, ươu 
*Tiết 2
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc bài ở bảng lớn
-> tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới
Mục tiêu:
-Nắm được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.
-Học thuộc lòng được bài thơ này.
Cách tiến hành
-Đọc 4 dòng thơ đầu, HS nhận xét:
+Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
-> Luyện đọc 4 dòng thơ đầu
-Đọc các dòng thơ còn lại, HS nhận xét:
+Cừu nói gì khiến mèo xin đi học lại ngay ?
-> Luyện đọc các dòng thơ còn lại
-Đọc cả bài thơ, HS nhận xét:
+Bài thơ cho ta biết Mèo, Cừu là người ntn ?
-> luyện đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học thuộc lòng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói 
Mục tiêu:
- Luyện nĩi về chủ đề học tập.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ gì ?
+Hãy hỏi nhau : Vì sao bạn thích đi học ? 
-> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
Củng cố,dặn dò:
-Ghi dấu X trước ý trả lời đúng trong bài (vở BTTV)
-Về nhà học thuộc lòng bài này, xem trước bài: Người bạn tốt.
-Vài HS thực hiện.
-Cả lớp viết vào bảng.
-HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần).
-Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần ưu, ươu.
-Thi tiếp sức.
-Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
-HS luyện đọc và nêu ý kiến.
-Cá nhân đọc (cả lớp đồng thanh một lần ).
-HS trao đổi và trình bày theo nhóm đôi.
-Thi đua.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Tập đọc Tiết 35,36 
Người bạn tốt
I.Mục tiêu 
-Đọc trơn được toàn bài, phát âm đúng: mượn, chiếc bút, liền, tuột, sửa lại, đặt, chiếc cặp, trên, ngượng nghịu.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
-Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut
-Hiểu được: tuột, ngượng nghịu.
-Nắm được nội dung bài: Cúc có thái độ ích kỉ, còn Hà, Nụ có thái độ chân thành, hồn nhiên, biết giúp đỡ bạn.
II.Chuẩn bị
-GV:Bảng, tranh
-HS:Bảng, SGK
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Tiết 1
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc và trả lời câu hỏi (SGK)
-Viết bảng: mưu trí, đàn hươu
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc bài mới
Mục tiêu:
-Đọc trơn được toàn bài, phát âm đúng: mượn, chiếc bút, liền, tuột, sửa lại, đặt, chiếc cặp, trên, ngượng nghịu.
-Biết ngắt, nghỉ đúng quy định.
Cách tiến hành
-Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó:
+Tìm trong bài những tiếng hoặc từ có tr, l, ươn, iêc, uôt, iu ?
-> gạch chân các tiếng, từ: mượn, chiếc bút, liền, tuột, sửa lại, đặt, chiếc cặp, trên, ngượng nghịu.
-> Luyện phát âm tiếng, từ ; kết hợp giải thích: tuột (rơi xuống dưới), ngượng nghịu (thái độ e dè, mắc cỡ).
- Hướng dẫn đọc câu:
+Bài này có mấy câu ?
-> Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi
-> luyện phát âm.
-Hướng dẫn đọc đoạn,bài:
+Bài này có mấy đoạn ?
-> luyện đọc đoạn.
-Đọc nối tiếp đoạn theo bàn tạo thành bài văn
-> đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn vần uc, ut
Mục tiêu:
-Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut
Cách tiến hành
+So sánh uc với ut ?
+Tìm trong bài tiếng có vần uc, ut ?
+Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut ?
->HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố,dặn dò:
+Tìm từ có vần uc, ut ?
*Tiết 2
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập đọc tiết trước
-Đọc bài ở bảng lớn
-> tuyên dương, nhắc nhở
Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài mới
Mục tiêu:
-Nắm được nội dung bài: Cúc có thái độ ích kỉ, còn Hà, Nụ có thái độ chân thành, hồn nhiên, biết giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành
-Đọc từ đầu đến cho Hà, HS nhận xét:
+Hà hỏi mượn bút, ai dã giúp Hà ? 
-> Luyện đọc 
-Đọc đoạn còn lại, HS nhận xét:
+Trong bài này, ai là người bạn tốt ? Vì sao Nụ, Hà là những người bạn tốt ?
-> Luyện đọc 
-Đọc cả bài, HS nhận xét:
+Bài tập đọc nói về điều gì ?
-> luyện đọc toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện nói
Mục tiêu:
- Luyện nĩi theo chủ đề về tình bạn.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ gì ? Người bạn tốt là người bạn ntn ?
+Hãy kể cho các bạn nghe về một nguời bạn tốt của em ? 
-> HS thực hành, GV uốn nắn, sửa sai kịp thời
Củng cố,dặn dò:
-Ghi dấu X trước ý trả lời em cho là đúng(vở BTTV)
-Về nhà đọc lại bài này, xem trước bài: Ngưỡng cửa.
- HS lắng nghe GV nhận xét.
-HS nêu và luyện đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-Lắng nghe GV giải thích.
-HS luyện đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, cả lớp(1 lần).
-Đọc và phân tích điểm khác, giống nhau của vần uc, ut.
-Thi tiếp sức.
-Vài HS thực hiện ,cả lớp nhận xét.
- 1 em đọc
-HS luyện đọc và nêu ý kiến.
- Đọc theo nhĩm đơi, bàn, dãy.
-Quan sát và nêu ý kiến.
-HS thực hiện và trình bày theo nhóm đôi.
-Thi tiếp sức.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Toán Tiết 117 
Phép trừ trong phạm vi 100
I.Mục tiêu
-Biết trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65-30 và 36-4).
-Tâïp trừ nhẩm các số có hai chữ số.
-Rèn kĩ năng trừ các số có hai chữ số.
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng, que tính 
-HS: SGK, vở, bảng, que tính.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
-Làm bảng :
+ Đặt tính rồi tính ( bài 1b )
+ Giải bài toán (Bài 3 )
-> Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Hình thành và ghi nhớ cách trừ các số có hai chữ số dạng 65-30, 36-4
Mục tiêu:
-Biết trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65-30 và 36-4).
Cách tiến hành
- Giới thiệu 65 que tính rồi bớt 30 que, cho HS nhận xét :
+ Hãy lập phép tính vào bảng ? 
+ Làm thế nào để tính cho nhanh và đúng ? 
+ Khi đặt tính, ta cần viết các số ntn ?
+ Nêu cách tính ?
-> Giới thiệu cách trừ số có hai chữ số cho số tròn chục
- Hướng dẫn lấy 36 que tính rồi bớt 4 que, cho HS nhận xét :
+ Hãy lập phép tính vào bảng ? 
+ Làm thế nào để tính cho nhanh và đúng ? 
+ Khi đặt tính, ta cần viết các số ntn ?
+ Nêu cách tính ?
-> Giới thiệu cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng trừ các số có hai chữ số.
-Tâïp trừ nhẩm các số có hai chữ số.
Cách tiến hành
- Bài 1: Tính
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
- Bài 3: Tính nhẩm
+Hãy nêu cách trừ các số có hai chữ số ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố, dặn dò
- Đúng ghi đ, sai ghi s (Bài 2 )
+ Hãy nêu cách làm ?
 -> tuyên dương, nhắc nhở
 -Về nhà làm lại bài 2 vào vở ; xem trước bài: Luyện tập. 
-Vài HS trình bày trên bảng.
-HS lập phép tính.
-Hs đặt tính vào bảng.
-Nêu cách trừ.
-Nhắc lại kiến thức.
-HS làm vào bảng.
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng.
-Thi tiếp sức.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Toán Tiết 118 
 Luyện tập 
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng trừ các số có hai chữ số.
-Biết tính nhẩm để so sánh các số có hai chữ số.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Tính ( Bài 3)
+ Đúng ghi đ, sai ghi s (Bài 2 )
->Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng trừ và so sánh
Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng trừ các số có hai chữ số.
-Biết tính nhẩm để so sánh các số có hai chữ số.
Cách tiến hành
- Bài 1: Đặt tính rồi tính
+Khi đặt tính, ta cần viết các số ntn ?
+Hãy nêu cách trừ các số có hai chữ số ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 2: Tính
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống
+ Muốn điền đúng, ta phải làm gì ?
-> HS làm bài, GV sửa sai kịp thời 
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng giải toán theo lời văn
Mục tiêu:
- Biết giải tốn cĩ lời văn.
 Cách tiến hành
- Bài 4: 1 HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố, dặn dò
-Nối ( theo mẫu ) ( bài 5 )
+ Trình bày cách thực hiện ?
-Về nhà làm lại bài 5 vào vở; xem trước bài: Các ngày trong tuần lễ.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
-Làm vào bảng.
-Làm và trình bày theo nhóm đôi.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
-Thi đua.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Toán Tiết 119 
 Các ngày trong tuần lễ
I.Mục tiêu
-Bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.
-Nhận biết một tuần có 7 ngày và gọi được tên các ngày đó là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
-Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày.
-Bước đầu làm quen với lịch học tập ( hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng, lịch
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Đặt tính rồi tính ( Bài 1 )
+ Điền dấu >, <, = vào ô trống (Bài 3 ) 
->Hướng dẫn sửa bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới
Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.
-Nhận biết một tuần có 7 ngày và gọi được tên các ngày đó là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
-Biết đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày.
Cách tiến hành
- GV phát lịch theo nhóm.
+Hôm nay là thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ? năm mấy ?
+Ngày mai là thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ? năm mấy ?
+Trong tuần, em đi học mấy ngày ? Đó là những ngày nào ?
+ Trong tuần, em được nghỉ học mấy ngày ? Đó là những ngày nào ?
+Một tuần có tất cả mấy ngày ? Đó là những ngày nào ?
-> Giới thiệu về ngày, tuần lễ và tên gọi của từng ngày trong tuần,
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với lịch học tập ( hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
Cách tiến hành
- Bài 1: Ghi các ngày em đi học và nghỉ học trong một tuần lễ
-> HS thực hiện, GV sửa sai
- Bài 2: Đọc lịch và điền vào chỗ chấm
+Bài yêu cầu làm gì ?
+Muốn điền đúng, em phải làm gì ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
Củng cố, dặn dò
-Đọc thời khóa biểu của lớp ta học hằng ngày ?
 +Cần nắm được thứ, ngày, tháng, năm để làm gì ?
-> GDHS
-Về nhà xem lại các bài tập đã học; xem trước bài: Cộng, trừ trong phạm vi 100.
-Vài HS thực hiện cá nhân.
-Làm và trình bày theo nhóm đôi.
-Nhắc lại kiến thức.
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
-HS đọc, cả lớp dò vào vở.
-HS xung phong.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Toán Tiết 120 
Cộng, trừ trong phạm vi 100
I.Mục tiêu
-Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số.
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
-Thực hiện tốt các bài tập có liên quan.	
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng
-HS: SGK, vở, bảng
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức tiết học trước
+ Hãy kể các ngày em đi học trong tuần lễ ?
+ Em được nghỉ học những ngày nào ?
 -> tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 1 : Luyện tập
Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có hai chữ số
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
Cách tiến hành
- Bài 1: Tính
+ Các số ở hai phép cộng và phép trừ có gì g iống nhau, khác nhau ?
-> Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài 2: Đặt tính rồi tính
+Khi đặt tính, ta cần viết các số ntn ?
+Hãy nêu cách cộng, trừ các số có hai chữ số ?
-> HS thực hiện, GV sửa sai
 Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng giải toán theo lời văn
Mục tiêu: 
Thực hiện tốt các bài tập có liên quan đến giải toán có lời văn.
Cách tiến hành
- Bài 3: 1 HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán cho hỏi gì ? -> ghi tóm tắt
+ Nêu lại các bước trong bài giải toán có lời văn ?
-> HS thực hiện, GV uốn nắn.
Củng cố, dặn dò
-Giải toán ( bài 4 )
+ Trình bày cách thực hiện ?
-Về nhà làm lại bài 4 vào vở; xem trước bài: Luyện tập.
-Vài HS trả lời cá nhân.
-Làm và trình bày theo nhóm đôi.
-Nhắc lại kiến thức.
-Làm vào bảng.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
-Thi đua.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Chính tả Tiết 11 
 Chuyện ở lớp
I.Mục tiêu
-Chép được khổ thơ 3, viết đúng: vuốt tóc, ngoan, lớp.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
-Biết điền uôt, uôc vào chỗ trống.
-Phân biệt được c với k khi ghép chính tả.
II.Chuẩn bị
-GV: Bảng.
-HS: Bảng, vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết 
- Viết : boong tàu, trong xanh
-> GV uốn nắn, sửa sai kịp thời.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết bảng
Mục tiêu: 
- Luyện viết bảng con vần khĩ
Cách tiến hành
-Giới thiệu đoạn văn cần chép:
+ Tìm từ có l, uôt, oan ?
+ Phân tích tiếng có l, uôt, oan ?
 -> HS viết vào bảng, GV uốn nắn, sửa sai.
Hoạt động 2 : Luyện viết vở
Mục tiêu: 
-Chép được khổ thơ 3, viết đúng: vuốt tóc, ngoan, lớp.
-Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp và đúng chính tả. 
Cách tiến hành
- Hướng dẫn cách trình bày bài vào vở
- HS viết bài vào vở, GV uốn nắn, sửa sai.
- Chấm và nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: 
-Biết điền uôt, uôc vào chỗ trống.
-Phân biệt được c với k khi ghép chính tả.
Cách tiến hành
- Giới thiệu bài tập 1, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ So sánh uôt với uôc ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Giới thiệu bài tập 2, HS nhận xét:
+ Bài yêu cầu làm gì ?
+ C ghép được với những âm nào ?
+ K ghép được với những âm nào ?
-> HS làm bài vào vở, GV sửa sai kịp thời.
- Chấm và nhận xét.
Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu vở viết sạch, đẹp của bạn cho cả lớp cùng xem
-> GDHS
-Về nhà chép lại các chữ viết sai ( có gạch chân ở bên dưới ), những bài đạt 4 đ thì chép lại cả bài; xem trước bài: Mèo con đi học. 
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Vài HS đọc bài.
- Cá nhân, tập thể cùng viết vào bảng.
-Cả lớp viết vào vở.
- Quan sát và nêu ý kiến.
-Cả lớp làm vào vở.
-Quan sát và nhận xét bài của bạn.
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Tự nhiên và xã hội Tiết 30 
Trời nắng , trời mưa
I.Mục tiêu 
-Biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa là một yếu tố của môi trường.
-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
-Có ý thức bảo vệ cơ thể khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
II.Chuẩn bị
-GV: Tranh, nam châm, bảng
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức đã học tiết trước
-Chơi trò “Nhanh tay, nhanh mắt”
+Gắn hình theo tựa đề ở bảng
+Hãy kể những con vật có lợi mà em biết ?
+Ta cần làm gì đối với những con vật có lợi ?
+Hãy kể những con vật có hại mà em biết ?
+Ta cần làm gì đối với những con vật có hại ?
+Các con vật này có gì giống nhau, khác nhau ?
+Hãy kể một số loại cây rau, cây gỗ, cây hoa mà em biết ?
+Các cây này có gì giống nhau, khác nhau ? 
+Ta cần làm gì để bảo vệ cây và hoa ? Vì sao phải bảo vệ cây và hoa ? 
+Hằng ngày em đã làm gì để bảo vệ cây và các con vật có ích ?
-> tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trời nắng
Mục tiêu: 
-Biết những dấu hiệu chính của trời nắng là một yếu tố của môi trường.
-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng.
-Có ý thức bảo vệ cơ thể khi đi dưới trời nắng.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ cảnh gì ? Lúc này bầu trời ntn ? Vì sao em biết ?
-> HS thảo luận, trình bày ; GV sửa sai kịp thời
+Hãy kể những điều em thấy khi trời nắng ?
+Khi nắng, bầu trời có gì ? Mây màu gì ? Cảnh vật ntn ?
+Trời nắng có lợi ntn ?
+Hằng ngày em đã làm gì khi trời nắng ?
-> bài học.
+Ta cần làm gì khi đi dưới trời nắng ? Vì sao phải đội mũ hoặc che ô dù khi đi dưới trời nắng ?
-> GDHS: Khi đi dưới trời nắng, ta cần phải đội mũ nón hoặc che ô dù để phòng tránh bệnh cảm nắng, cảm thương hàn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trời mưa
Mục tiêu: 
-Biết những dấu hiệu chính của trời mưa là một yếu tố của môi trường.
-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời mưa.
-Có ý thức bảo vệ cơ thể khi đi dưới trời mưa.
Cách tiến hành
-Giới thiệu tranh, HS quan sát và nhận xét:
+Tranh vẽ cảnh gì ? Lúc này bầu trời ntn ? Vì sao em biết ?
-> HS thảo luận, trình bày ; GV sửa sai kịp thời
+Hãy kể những điều em thấy khi trời mưa ?
+Khi mưa, bầu trời có gì ? Mây màu gì ? Cảnh vật ntn ?
+Trời mưa có lợi ntn ?
+Ta cần làm gì khi đi dưới trời mưa ? Vì sao phải đội mũ hoặc che ô dù khi đi dưới trời mưa ?
-> bài học.
+Trời nắng, trời mưa có gì giống nhau, khác nhau ? 
+Hãy kể những việc em nên làm khi trời mưa ?
-> GDHS: Khi đi dưới trời mưa, ta cần phải mặc áo mưa hoặc che ô dù để phòng tránh bệnh cảm cúm.
Củng cố, dặn dò:
-Nối cột A với cột B tạo ý có trong bài học.
-Về nhàø xem lại bài để thực hiện tốt các điều vừa học ; xem trước bài: Thực hành: Quan sát bầu trời.
-Thi đua
-Vài HS phát biểu.
-Quan sát tranh và nêu ý kiến theo nhóm đôi.
- Cá nhân trả lời.
-Nhắc lại kiến thức.
-Trao đổi và nêu ý kiến theo bàn.
- Cán nhân trả lời
-Nhắc lại kiến thức.
-Thi đua
-Lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh- Bổ sung:
Kể chuyện Tiết 6 
Sói và sóc
I.Mục tiêu
-Nghe, nhớ và kể lại được câu chuyện “Sói và sóc” theo tranh.
-Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của các nhân vật và lời của người dẫn chuyện.
-Biết được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh, nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh,bảng.
-HS:SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra câu chuyện tiết trước.
+Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” ?
+Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
-> tuyên dương, nhắc nhở
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe và tìm hiểu nội dung câu chuyện “Sói và sóc”
Mục tiêu: 
-Biết được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Sóc là con vật thông minh, nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
Cách tiến hành
- Giới thiệu tranh và kể lại câu chuyện, HS nhận xét:
+Câu chuyện kể về ai ? Sóc đã gặp chuyện gì ?
+Sóc đã làm gì ? Sói trả lời sóc ntn ?
+Cuối cùng sóc đã nói gì với sói ?
+Nhờ đâu mà sói thoát chết ? 
+Vì sao Sói để sóc thoát khỏi tay mình ? 
+Qua câu chuyện, ta cần học tập sóc điều gì ? 
-> GDHS: Phải thông minh để xử lí các tình huống nguy hiểm.
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu: 
- Nhớ và kể lại được câu chuyện “Sói và sóc” theo tranh.
-Biết đổi giọng để phân biệt lời kể của các nhân vật và lời của người dẫn chuyện.
Cách tiến hành
-Kể chuyện cho nhau nghe .
-> HS thực hiện, GV uốn nắn, 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 30.doc