Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH Hùng Vương

I/MỤC TIÊU :

 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát , ngan ngát , thanh khiết , dẹt lại . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .

 - hiểu nội dung bài : Vẽ đẹp của lá , hoa , hương sắc lồi sen .

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II/ CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh họa.

 - Sách tiếng Việt.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài.( HSKTl làm 2 cột bài 1 )
Sửa ở bảng lớp.
 đặt tính rồi tính.
Học sinh nhắc lại.
Sửa bài ở bảng.
Học sinh đọc, nêu tóm tắt.
1 em làm tóm tắt.
1 em giải bài.
Học sinh đo và viết vào chỗ chấm.
Học sinh đổi vở để sửa.
Học sinh thi đua làm bảng con. Tổ nào có nhiều bạn làm đúng sẽ thắng.
************************************ 
CHÍNH TẢ
HOA SEN 
I/ MỤC TIÊU :
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát : Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút .
- Điền đúng vần en ,oen , g , gh, vào chỗ trống .
- Bài tập 2- 3 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng nhóm, vở BT 
	 - Vở tập trắng, vở BT, bút chì, bảng con
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
III. Hoạt động dạy – học:
1. KTBC: 
 - KT viết chữ sai ở nhà
- Gửi nghìn, lời chúc, cái hôn
 - GV nx bảng đẹp
2. Bài mới: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 2: HD HS viết tập chép
- Gv đọc mẫu bài ca dao 
- GV gạch chân: trong đầm, bông trắng, gần bùn
- GV chỉ bảng
- GV đọc từ khó
- GV nx bảng đẹp
* Viết vào vở
- Gv nhắc nhỡ cách ngồi, cầm bút, để vở
- Từ chính tả, tựa: đếm vào 5 ô
- Dòng 6 chữ thụt vào 1 ô, viết hoa
- Dòng 8 chữ viết hoasát lề
- GV theo dõi+ sửa sai HSY
* Thư giãn: Bầu trời xanh
* GVHD bắt lỗi
- GV đọc chậm bài bảng lớp, dừng lại những tiếng kho hỏi viết đúng không
- GV chữa lỗi phổ biến 
- GV thu vở chấm nx
c. Hoat động 3: HD làm BT
* Điền vần en hay oen
- đ  bàn , cưa x  xoẹt 
* Điền g hay gh
- Tủ . . . ỗ lim ; con . . .ẹ ; đường . . .ồ . . .ề 
- GV nx + phê điểm
* Rút ra quy tắt chính tả: 
- Âm “ g” ghép được những âm nào?
- Âm “ gh” ghép được những âm nào?
IV. CC _ DD:
* GDBVMT: Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa( Gần bùn mà chẳng. mùi bùn), do vậy ai cũng yêu thích và giữ gìn để hoa đẹp mãi.
- Khen những HS viết đúng chính tả và trình bày sạch, đẹp
 - Gv nx tiết học + giáo dục 
 DD:- Viết chữ sai thành đúng mỗi chữ 1 dòng
Xembài chính tả: Mời vào
- HS mở vở 
- HS viết bảng con
- CN +ĐT
- HS quan sát
-HS đọc thầm theo
- HS tìm tiếng dễ viết sai
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
* HS dò( nếu sai dùng bút chì gạch dưới chữ sai)
- HS quan sát 
- HS theo dõi
* HS K,G nêu yêu cầu
- HS làm vở BT
- HS làm bảng nhóm
- HS nx
- HSY TL ( K,G bổ sung)
*HS theo dõi
- HS theo dõi
*************************************
TẬP VIẾT
Tơ chữ hoa : L, M, N
I/ MỤC TIÊU :
- Tô được các chữ hoa :L ,M, N.
 - Viết đúng các vần ; en ,oen ang , oang ; các từ ngữ : hoa sen , nhoẻn cười , trong xanh, cải xoang kiểu chữ viết thường . cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( Mỗi từ ngữ viết được ít nhát 1 lần )
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Chữ mẫu, vở tập viết 
- Vở tập viết , bảng con. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. KTBC:
- Viết : H,( K, I )
- GV nx+ tuyên dương
 2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài + ghi tựa
b. Hoạt động 2: Tô chữ hoa:
*GV HD quan sát và nx
- Con chữ Lcó ? nét
- GV HD viết bảng con
- Tương tự chữ M, Ncó ? nét
- GV HD viết bảng con
+ GV viết mẫu + nêu cấu tạo
+ GV HD viết mặt bảng
- Gv gõ thước + sửa sai HS
* Tương tự: GV HD viết vần, từ: en, oen, ong, oong ; hoa sen, nhoẻn cười , trong xanh, cải xoong 
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: Ra mà xem
3.Hoạt động 3: Viết vào vở
- GV viết mẫu + nêu cách viết
- GV gõ thước + sửa sai HSY
- GV nhắc nhỡ tư thế ngồi viết
- GV thu vở chấm nx
IV: CC- DD:
- Thi đua viết chữ đẹp: M
- GV nx + tuyên dương
- GV nx tiết học, giáo dục 
- DD: Buổi chiều luyện viết phần B
- HS viết bảng con
- HS nx
* HS quan sát chữ mẫu
- HSY, TB( K, G bổ sung)
- HS quan sát + TL
- HS quan sát + viết bảng con
- HSK,G TL
 + HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HS thực hiện
- HS chú ý
- 2 hs( K, G)
- HS nx
- HS theo dõi
****************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT 
I/ MỤC TIÊU :
 	- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật .
 	- nêu điểm giống (hoặc khác ) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Các hình ở trong bài 29 SGK.
- GV và HS sưu tầm một số tranh, ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Tiết trước các em học bài gì ?
-Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
+Muỗi thường sống ở đâu ?
+Nêu tác hại do muỗi đốt ?
+Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt ?
-HS trả lời.
-Nhận xét. 
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
MT : HS ôn lại về các cây đã học ,nhận biết một số cây và con vật mới.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các nhóm làmviệc :
+Bày các mẫu vật các em mang đến lớp.
+Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy.
+Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm được. Mô tả chúng, tìm sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây ; sự giống (khác) giữa các con vật.
-GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm.
-HS chia nhóm và làm việc theo hướng dẫn đầu tiên.
-Từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp.
-Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm
-HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
VD:
.Các loại cây nhóm bạn nêu trên có gì giống nhau(đều có rễ ,thân ,lá ,hoa)
.Các loại câycó gì khác nhau?(Khác nhau về hình dạng ,kích thước)
.Các loài động vật giống nhau ở điểm gì?(có đầu ,mình và cơ quan di chuyển)
*Kết luận: Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thướcNhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
-Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước,nơi sốngNhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển
vHoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn cây gì ? con gì ?” 
MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học.
 -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :
-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá)ở sau lưng.
HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp. HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây, con vật.
Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng.
-GV gọi một số HS lên chơi thử
®HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt được nhiều câu hỏi :
+Cây đó có thân gỗ phải không?
+Đó là cây rau cải à ?
+
+Con đó có 4 chân phải không ?
+Con đó biết gáy phải không ?
+Con đó có cánh phải không ?
+...
-HS chơi cả lớp.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Em vừa học bài gì?
-Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có những điểm gì giống nhau và khác nhau.
-Các loại động vật (con mèo, con gà, con muỗi)giống và khác nhau ở điểm nào?
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt.
-Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên. HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lên tường lớp học.
-Dặn HS chuẩn bị bài : “Trời nắng, trời mưa”
 - 
************************************
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011
THỦ CÔNG
 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách kẻ, cắt, dán được hình tam giác .
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác . Đường cắt tương đối thẳng. Hình dáng tương đối phẳng
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình tam giác mẫu bằng giấy màu trên tờ bìa
- Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Tiết 2: Thực hành (8/4/08)
* HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu
- GV cài quy trình vào bảng lớp
- GV hướng dẫn từng thao tác dựa vào hình vẽ (SGV/239)
- GV theo dõi, quan sát khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như hướng dẫn
- GV nhận xét, đánh giá
* HĐ2: Trưng bày sản phẩm
- GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng
- GV ghi thứ tự từng tổ
- Từng tổ cài sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá
* HĐ3: Thi cắt, dán hình tam giác
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn)
- Nêu yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Chấm 5 sản phẩm làm nhanh
- GV nhận xét, đánh giá
4. Nhân xét, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tiết sau
- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô
- Theo dõi, nhắc lại quy trình
- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu
- Dán sản phẩm vào vở thủ công
- Từng tổ lên cài sản phẩm
- Lớp xem sản phẩm nào đúng, đẹp, nêu nhận xét
- Nhận giấy mẫu
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm lên thi tài
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
-Theo dõi và thực hiện
***********************************
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU : 
Biết làm tính cộng (không nhớ )trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính ; biết tính nhẩm .
Làm bài 1,2, 3, 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2, 3, 4 / 156 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
36
 2
+
36
 20
+
42
 24
+
+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 
+ Nêu lại cách tính 
+ Cả lớp nhận xét. Giáo viên sửa bài 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 	3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.Nhớ phương pháp đặt tính và tính 
- Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài 
- Giáo viên hỏi học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Giáo viên chốt lại cách đặt tính, cách tính 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt: Học sinh biết làm tính cộng, tính nhẩm, giải toán và đo độ dài đoạn thẳng .
-Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung bài 1 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
Bài 2 : Tính nhẩm 
-Gọi học sinh nêu lại cách cộng nhẩm 
- Thông qua bài : 52 + 6 = 
 6 + 5 2 = 
-Học sinh bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3 : 
- Cho học sinh tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt và giải bài toán 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
Bài 4 : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh : dùng thước đo để xác định độ dài 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài là 8 cm 
-3 học sinh lặp lại đầu bài 
-Viết số thứ nhất rồi viết số thứ 2 sao cho số hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, số hàng chục thẳng với cột chục. Cộng từ phải sang trái 
-Học sinh mở Sgk 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện ( 2 phép tính / 1 em ). Cả lớp làm vào bảng con. Mỗi dãy bàn thực hiện 2 phép tính 
-Cả lớp nhận xét bài 3 bạn trên bảng 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
 30 + 6 : gồm 3 chục và 6 đơn vị nên:
 30 + 6 =36
- Học sinh nêu đề toán tự tóm tắt 
- Tóm tắt : 
* Bạn gái : 21 bạn
* Bạn trai : 14 bạn 
* Tất cả :  bạn ?
 Bài giải : 
Lớo em có tất cả là : 
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số : 35 bạn 
- Học sinh tự đo và vẽ vào phiếu bài tập 
4. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị các bài tập cho tiết học hôm sau : Luyện tập 
*******************************************
TẬP ĐỌC
BÀI : MỜI VÀO 
I/MỤC TIÊU :
Đọc trơn cả bài : Đọc đúng các từ ngữ cĩ tiếng vùng phương ngữ để phát âm sai Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
Hiểu nội dung bài ; chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi ,
Trả lời câu hỏi 1,2 ( sgk )
 - Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu 
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa.
SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh đọc bài:Đầm sen và trả lời câu hỏi.
Tìm những từ miêu tả lá sen.
Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào?
Viết bảng: xanh mát, xòe ra.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Mời vào.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.
Luyện đọc cả bài.
Hoạt động 2: Ôn vần ong – ông.
Tìm tiếng trong bài có vần ong.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – ông.
Dùng bộ chữ ghép các tiếng có vần ong – ông.
Con hãy nói câu chứa tiếng có vần ong – ông.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi tổ có nhiều bạn nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh dò bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc câu nối tiếp nhau.
Học sinh đọ theo khổ thơ.
Đọc cả bài.
 trong.
Học sinh thi đua tìm tiếp nối nhau.
Học sinh đọc câu mẫu.
Học sinh nói câu chức tiếng có vần ong – ông.
+ Tổ 1: Nói câu chứa tiếng có vần ong.
+ Tổ 2: Nói câu chứa tiếng có vần ông. 
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ cuối.
Gió được mời vào nhà thế nào?
Gió được mời vào để làm gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai ở từng đoạn.
Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Phương pháp: luyện tập.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên xóa dần các tiếnt chỉ giữ lại tiếng đầu câu.
Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Quan sát tranh.
Con vật mà con yêu thích là con gì?
Con nuôi nó đã lâu chưa?
Con vật có đẹp không?
Nó có ích lợi gì?
Củng cố:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì?
Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Chú công.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
 Thỏ – Nai – Gió.
Học sinh đọc.
 kiễng chân cao, vào trong cửa.
Học sinh luyện đọc từng khổ thơ theo vai: chủ nhà, thỏ, người dẫn chuyện, . 
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động lớp.
Nói về con vật mà em thích.
Đọc câu mẫu.
Học sinh luyện nói.
 hiếu khách khi khách đến thăm nhà.
************************************ 
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người.
Bước đầu biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 
II/ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, các dụng cụ cho trò chơi
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Học trò chơi“Tâng cầu”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Đứng ngồi theo lệnh”
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
2. Phần cơ bản
*Ôn bài thể dục phát triển chung
- Gv chú ý phân tích những sai lầm thường mắc trong quá trình tập của HS
* Thi bài thể dục
* Chơi trò chơi“ Tâng cầu” 
* Thi tâng cầu theo tổ
- GV cùng cán sự hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 €
 ( GV)
GV chỉ định học sinh hô nhịp GV sửa sai cho học sinh yếu kém 
- GV nêu yêu cầu sau đó gọi từng tổ lên thực hiện GV cùng HS quan sát đánh giá
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
 € € € € €
 €
GV nêu tên trò chơi , giới thiệu quả cầu, làm mẫu và hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử GV nhận xét thêm sau đó cho HS tập theo hình thức nhẹ nhàng nhất là tâng 1 lần một
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 ( GV)
- GV nêu yêu cầu sau đó cho từng tổ thực hiện và chọn mỗi tỏ 2 HS một nam và một nữ lên thi đấu cả lớp GVquan sát tuyên dương 
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Ôn các trò chơi đã học, ôn tâng cầu
- Cán sự điều khiển và cùng GV hệ thống bài học
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/MỤC TIÊU :
Biết làm tính cộng ( Khơng nhớ ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm vận dụng để cộng các số đo độ dài .
- Làm bài 1, 2, 4.	
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 157 
+ Chuẩn bị 2 bảng phụ ghi bài 3 để học sinh tham gia trò chơi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
+ 3học sinh lên bảng làm toán : Đặt tính rồi tính 
 32+ 35 = 24 + 40 = 16 + 3 = 
+ Cả lớp nhận xét, sửa bài .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 	3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh nắm tên bài học.Làm được các bài tập 
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bài 1 : Tính 
-Cho học sinh làm trên bảng con 
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp 
-Cho học sinh nêu lại cách thực hiện cộng số có 2 chữ số 
Bài 2 : Tính 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị 
-Cho học sinh làm bài tập vào vở kẻ ô li 
- Giáo viên sửa bài chung cả lớp 
Bài 3 : Trò chơi tiếp sức 
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có nội dung bài 3 
- Yêu cầu học sinh chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 . Em thứ 1 tìm kết quả của phép tính và nối đúng số phù hợp. Tiếp tục đến em thứ 2  đến em thứ 5 . Đội nào nối nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
Bài 4 :
- yêu cầu học sinh đọc bài toán rồi tự tóm tắt bài toán bằng lời rồi ghi lên bảng 
- Cho học sinh tự giải bài toán rồi chữa bài 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung 
-Học sinh lặp lại tên bài học 
-Nêu yêu cầu bài 1 
- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / 1 em ) 
- Cả lớp thực hiện trên bảng con 
- Nhận xét bài trên bảng, sửa bài.
- Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục. Viết số thẳng cột 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Tính rồi ghi kết quả sau đó ghi tên đơn vị đi kèm sau kết quả của bài toán 
- Học sinh tự làm bài 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh tham gia chơi 5 em / đội 
- Học sinh chơi đúng luật 
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh tự tóm tắt trên bảng 
*Lúc đầu : 15 cm
* Sau đó : 14 cm 
* Tất cả :  cm ? 
 Bài giải : 
Con sên đã bò được là : 
15 + 14 = 29 ( cm )
Đáp số : 29 cm 
- Học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 
- Cả lớp nhận xét . 
4. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị bài cho tiết học hôm sau : Phép trừ trong phạm vi 100 
****************************************** 
CHÍNH TẢ
MỜI VÀO
I/ MỤC TIÊU :
Nhìn sách hặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1,2 bài Mời vào khoảng 15 phút .
Điền đúng vần ong hay ông; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
Bài tập 2,3 ( SGK )
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Giáo viên chấm vở của các em viết lại bài.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết khổ thơ 1, 2.
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên treo bảng phụ.
Tìm những từ ngữ mà con dễ viết sai.
Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Giáo viên đọc thong thả từng câu.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Nêu yêu cầu bài 1.
Bài 2 yêu cầu gì?
 - Nêu quy tắc viết ngh.
Củng cố:
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
Dặn dò:
Học thuộc quy tắc viết với ngh.
Những em viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh đánh vần.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi sai và ghi ra lề đỏ.
Hoạt động lớp.
Điền ong – oong.
4 em làm ở bảng lớp.
Học sinh làm vào vở.
Điền ng hay ngh.
nghe nhìn
ngúng nguẩy
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh ghép ở bộ thực hành tiếng Việt.
********************************************
KỂ CHUYỆN
NIỀM VUI BẤT NGỜ
I/ MỤC TIÊU :
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại đoạn truyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài mới:
Giới thiệu: Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ.
Hoạt động 1: Kể lần 1.
Phương pháp: kể chuyện, trực quan.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2 kèm tranh.
Tranh 1: Cô giáo dẫn các cháu đi tham quan Phủ Chủ Tịch. Các cháu đòi vào xem.
Tranh 2: Các cháu được mời vào và trò chuyện với Bác.
Tranh 3: Tới giờ Bác chia tay với các cháu.
Hoạt động 2: Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
Phương pháp: kể chuyện, động não.
Treo tranh 1.
Tranh vẽ gì?
Đọc câu dưới tranh.
Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: đàm thoại.
Câu chuyện này giúp con hiểu gì?
Củng cố:
Ai có thể kể cho cô và các bạn nghe câu chuyện về Bác Hồ?
Dặn dò:
Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe.
Hát.
Học sinh kể lại.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát.
Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch và đòi cô cho vào thăm.
Học sinh đọc.
2 học sinh kể lại nội dung tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, các cháu, Bác Hồ.
Hoạt động lớp.
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
Học sinh nêu.
Học sinh hát bài hát về Bác Hồ.
*************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
*Tổng kết tuần 29
Tổng kết phong trào thi đua nhiều điểm 
khơng thuộc bài: Trí
Nĩi chuyện: Phương Nam, ka
Chăm phát biểu: Thuận, Nhi, Yn, Tồn, Gia Huy, Duy .
Nhiều điểm 10 :Thuận, Nhi, Yn, Tồn
Tuyên dương:Những HS chăm ngoan, nhiều điểm 10
phê bình: Những HS nghỉ học, nĩi chuyện trong giờ học
*Kế hoạch tuần 30:
Tiếp tục phát động phong trào thi đua nhiều điểm 10 
VS thân thể, quần áo sạch sẽ, vệ sinh ăn uống.
VS trong, trước và sau lớp học.
Đi học và đúng giờ.( hạn chế nghỉ học)
 GD: nĩi lời hay làm việc tốt; tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch
******************************************
TOÁN
PHÉP TRỪ T

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(5).doc