Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy

Thứ hai 05/10 Sáng 1 Chào cờ

 2 Tập đọc 19 Người thầy cũ

 3 Tập đọc 20 Người thầy cũ

 4 Toán 31 Luyện tập

 5 Đạo đức 7 Chăm làm việc nhà (tiết 1)

Thứ ba 06/10 Sáng 1 Toán 32 Ki – lô - gam

 2 Thể dục

 3 Chính tả 13 TC: Người thầy cũ

 4 K.chuyện 7 Người thầy cũ

 Chiều 1 Âm nhạc

 2 Mĩ thuật

 3 SH Sao

Thứ tư 07/10 Sáng 1 Toán 33 Luyện tập

 2 Tập đọc 21 Thời khóa biểu

 3 Tập viết 7 Chữ hoa E, Ê

 4 HĐTT

 Chiều 1 L.T việt 13 Ôn tập

 2 L.T việt 14 Ôn tập

 3 L. Toán 7 Ôn tập

Thứ năm 08/10 Sáng 1 Toán 34 6 cộng với một số: 6 + 5

 2 Thể dục

 3 Chính tả 14 NV: Cô giáo lớp em

 4 LTVC 7 Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động

 5 HĐTT

Thứ sáu 09/10 Sáng 1 Toán 35 26 + 5

 2 TLV 7 Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu

 3 TNXH 7 Ăn uống đầy đủ

 4 Thủ công 7 Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)

 5 SHL 7 Sinh hoạt tuần 7

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS trả lời cá nhân
-HS giơ thẻ quy ước:
 + Màu đỏ: Tán thành
 + Màu xanh: Không tán thành
 + Màu trắng: Không biết.
-HS trả lời: các ý kiến b, d, e là đúng; ý kiến a, c là sai, vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc nhà, kể cả trẻ em. 
Buổi sáng
Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
KI – LÔ - GAM
I. Mục tiêu: 
- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki – lô – gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg. 
 - Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài 4/31. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới
a. GIới thiệu bài
b. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm 1 quyển sách và 1 quyển vở và hỏi: Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- Yêu cầu HS nhấc quả cân 1 kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên và hỏi: Cái nào nặng hơn?
- GV kết luận: Muốn biết được vật nặng hay nhẹ ta phải cân vật đó lên. 
c. Giới thiệu cái cân và cách cân. 
- GV cho HS quan sát đĩa thật và giới thiệu cái cân đĩa đó.
- Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng hơn, nhẹ hơn vật nào như sau: Để gói kẹo lên một đĩa và gói bánh lên một đĩa khác.
- GV chỉ cho HS nhìn vào cân thấy kim chỉ điểm ở chính giữa ta nói: Gói kẹo nặng bằng gói bánh.
- GV cho HS quan sát tình huống: 
 + Nếu cân nghiêng về gói kẹo ta nói: Gói kẹo nặng hơn gói bánh và ngược lại
d. Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 ki-lô-gam.
+ Cân các vật lên để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị đo là kilôgam. 
+ Kilôgam viết tắt là: kg
+ Giáo viên giới thiệu quả cân 1 kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
- Y/c hs viết bảng con.
e. Thực hành.
Bài1:
 - GV hướng dẫn làm miệng 
 - GV nhận xét, chốt bài.
Bài2:
 -GV hướng dẫn mẫu:1kg + 2kg = 3kg
- Y/c HS làm bài vào vở.
 -GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Lớp theo dõi nx
- Học sinh trả lời: quyển sách nặng hơn. Quyển vở nhẹ hơn. 
- Quả cân năng hơn quyển vở. 
- Học sinh quan sát cái cân. 
-HS chú ý.
- Học sinh đọc: ki – lô – gam. 
- Học sinh viết bảng con: kg
- Học sinh viết bảng con: 1kg, 2kg, 4kg, 5kg. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Lớp làm bài vào vở, 5HS chữa bài.
6kg + 20kg = 26kg 
47kg + 12kg = 59kg
10kg – 5kg = 5kg
24kg – 13kg = 11kg
35kg – 25kg = 10kg
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu :
 - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 ; bài tập 3 a hoặc b.
II. Đồ dùng học tập: 
 - Bảng phụ.
 - Vở chính tả, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng viết các từ: hai bàn tay, cái chai, nước chảy.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
? Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
-GV thu 10 vở nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2:
-GV y/c HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài,chốt bài.
Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3a.theo nhóm 
- GV chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài tập 3b.
-2HS nêu
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Dũng nghĩ bố cũng có lần mắc lỗi. 
- Viết hoa. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. 
Bụi phấn – huy hiệu. 
Vui vẻ – tận tuỵ. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
+ Giò chả – trả lại. 
+ Con trăn – cái chăn
Tiết 4: Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu :
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy – học :
- Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên kể lại câu chuyện “ mẩu giấy vụn”. 
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- GV y/c HS nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.
? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
- Kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai. 
+ Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện 1 học sinh vai chú Khánh 1 học sinh vai thầy giáo 1 học sinh vai bạn Dũng. 
+ Lần 2: Ba học sinh xung phong dựng lại câu chuyện theo 3 vai. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh nêu tên các nhân vật: Thầy giáo, chú bộ đội, người dẫn chuyện. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- HS lên dựng lại câu chuyện theo vai. HS nhìn SGK để nhớ lại nếu như không nhớ lời nhân vật. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh: 
- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ. 
- Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (cột 1), bài 4.
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
+ Nêu cách viết tắt kilôgam?
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài1:
 Giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. 
? Cân có mấy đĩa?
- Mặt đồng hồ có ghi các số tương ứng với vạch chia. Khi trên đĩa không có các đồ vật thì kim chỉ ở số 0. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét cho cả lớp đọc số chỉ trên mặt đồng hồ. 
Bài 2: (giảm tải)
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh làm bảng con
 -GVnx,chữa bài,chốt bài.
Bài 4: 
-Hướng dẫn học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. 
-GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: (giảm tải)
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
-1HS kể tên 
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Có 1 đĩa. 
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu cái cân đồng hồ. 
- HS làm bài theo nhóm đôi.
+ Túi cam cân nặng 1kg
+ Bạn Hoa cân nặng 25kg.
- Học sinh làm vào b/c 
 3kg + 6kg – 4kg = 5kg. 
 15kg – 10kg + 7kg = 12kg. 
- Học sinh tự giải bài toán vào vở. 
Bài giải
Số kilôgam gạo nếp mẹ mua là:
26 – 16 = 10 (kg)
Đáp số: 16 kg.
Tiết 2: Tập đọc
THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu 
- Biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu : giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày ; chuẩn bị bài vở để học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Sách giáo khoa. Thời khoá biểu. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài “Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên nhận xét và đánh giá. 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc: 
* GV đọc TKB, theo 2 cách:
 + Cách 1: đọc theo từng ngày (thứ - buổi – tiết)
 Thứ hai//
 Buổi sáng// Tiết 1/Tiếng việt; // tiết 2/ Toán;// Hoạt động vui chơi 25 phút;// tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng việt//
 Buổi chiều// tiết 1/ Nghệ thuật;//tiết 2/ Tiếng việt;//tiết 3/ tin học//
 + Cách 2: đọc theo buổi (buổi – thứ - tiết)
 Buổi sáng// 
 Thứ hai,// Tiết 1/Tiếng việt; // tiết 2/ Toán;// Hoạt động vui chơi 25 phút;// tiết 3/ Thể dục;// tiết 4/ Tiếng việt//
 Thứ ba,// tiết 1/ Tiếng việt// tiết 2/ Toán//Hoạt động vui chơi 25 phút // tiết 3 / Tiếng việt// tiết 4/ Đạo đức//
*GV hướng dẫn HS luyện đọc.
 + Luyện đọc theo trình tự thứ - buổi – tiết (câu hỏi 1 SGK)
- Y/c HS đọc mẫu trong SGK
- Y/c HS đọc nối tiếp các ngày còn lại.
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc.
 + Luyện đọc theo trình tự buổi – thứ - tiết (câu hỏi 2 SGK) 
- Y/c HS đọc mẫu trong SGK
- Y/c HS đọc nối tiếp các buổi, ngày còn lại.
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc.
 + Các nhóm thi “tìm môn học”. 
- Cách thi: 1 HS độc tên 1 ngày(VD: thứ hai) hay 1 buổi, tiết( VD: buổi sáng thứ ba, tiết 3) – ai tìm nhanh, đọc đúng nội dung TKB của ngày, những tiết học của buổi đó là thắng.
c. Tìm hiểu bài
? Đọc và ghi lại số tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn?
? Em cần thời khóa biểu để làm gì?
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
- 3hs dọc bài, trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe. 
-1 HS đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu.
- Các ngày còn lại HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
-1 HS đọc thành tiếng TKB buổi sáng thứ hai theo mẫu.
- Các ngày còn lại HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Các nhóm thi tìm.
-Cả lớp đọc thầm TKB và đếm số tiết:
 + Số tiết học chính (ô màu hồng): 23 tiết
 + Số tiết học bổ sung (ô màu xanh): 9 tiết
 + Số tiết học tự chọn (ô màu vàng): 3 tiết
-Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng cho đúng.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dồng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ Đ và từ Đẹp. 
- Giáo viên nhận xét. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Chữ E:
 + Cao 5 li.
 + Chữ E là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Chữ Ê:
 + Viết như chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng E, Ê
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giải nghĩa từ ứng dụng: những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của mình.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng con. 
d. Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Giáo viên thu 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- 2 HS lên bảng viết.
- Học sinh quan sát các chữ. 
- HS chú ý.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh viết bảng con chữ E, Ê 2 lần. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ: Em
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Chơi trò chơi dân gian.
Múa hát tập thể.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “Ngôi trường mới. ”
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: trên nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sang lên, thân thương, đáng yêu
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại.
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Làm đúng bài tập phân biệt ai/ay; s/x; dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Điền vào chỗ trống: ai hoặc ay
 - mít s quả
 - thác nước ch
 - nghề ch lưới
Bài 2: 
a; Điền vào chỗ trống: s hoặc x
- cây ấu
- củ âm
- e đạp đua
- cây cao u
b; Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm: 
Đang chang chang nắng
Bông ào mưa rơi
Sân lúa đang phơi
Đa phải vội quét.
 Mưa chưa ướt đất
 Chợt lại xanh trời
 Bé hiêu ra rồi:
 Mưa làm nung mẹ!
 Nguyễn Trọng Hoàn
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- mít sai quả
 - thác nước chảy
 - nghề chài lưới
- cây sấu
- củ sâm
- xe đạp đua
- cây cao su
Đang chang chang nắng
Bỗngào mưa rơi
Sân lúa đang phơi
Đã phải vội quét.
 Mưa chưa ướt đất
 Chợt lại xanh trời
 Bé hiểu ra rồi:
 Mưa làm nũng mẹ!
 Nguyễn Trọng Hoàn
-HS làm bài vào vở.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố giải bài toán có lời văn dạng bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành
Bài 1: Lớp 2C có 17 bạn nữ và số bạn nam ít hơn số bạn nữ là 2 bạn. Hỏi lớp 2C có bao nhiêu bạn nam.
-GV y/c HS làm vào vở, 1 HS làm b/lớp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Anh cao 97cm. Em thấp hơn anh 9cm. Hỏi em cao bao nhiêu xăng – ti – mét?
-GV y/c HS làm vào vở, 1 HS làm b/lớp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đội văn nghệ có 27 bạn nữ và 18 bạn nam. Hỏi đội văn nghệ có bao nhiêu bạn?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
-HS làm bài.
-HS làm bài.
-HS làm bài vào vở.
Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập bảng 6 cộng với một số. 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng đọc bảng cộng 7 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu phép cộng 6 + 5
- Giáo viên nêu bài toán: Có 6 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 
- Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính.
 6 
 + 5
 11
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11
- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng công thức cộng. 
- Gọi học sinh lên đọc thuộc công thức. 
c. Thực hành. 
Bài 1:
- YC HS làm cá nhân. 
- Gọi HS trình bày tại chỗ trước lớp 
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 2:
- YC HS làm vở, 5HS làm bảng 
- GV nhận xét – tuyên dương
Bài 3:
- YC HS thảo luận nhóm 2 
- Mời đại diện 2,3 nhóm trình bày 
-GV nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò:. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- 2HS đọc bài
- Học sinh nhắc lại bài toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 11. 
- Học sinh nêu các bước thực hiện phép tính. 
6 + 5 = 11
5 + 6 = 11
- Học sinh tự lập công thức 6 cộng với một số. 
6 + 5 = 11
6 + 6 = 12
6 + 7 = 13
6 + 8 = 14
6 + 9 = 15
- Học sinh tự học thuộc bảng công thức. 
- HS đọc y/c
- HS làm bài.
- HS trình bày tại chỗ trước lớp
6 + 6 =12
6 + 0 = 6
- HS đọc y/c
- HS làm vở, 5HS làm bảng.
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện 2,3 nhóm trình bày – các nhóm cử đại diện nhận xét, bổ sung
5
6 + = 11,
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài: “cô giáo lớp em”. 
- Làm được bài tập 2 ; bài 3 a hoặc b.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng viết: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn. 
- Giáo viên nhận xét. 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
? Khi cô dạy viết nắng và gió như thế nào?
? Câu thơ nào cho em biết các bạn học sinh rất thích điểm mười cô cho ?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: thoảng, ghé, giảng, ngắm mãi, trang vở. 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- GV nhận xét, chữa bài. 
c. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2:
- GV y/c thảo luận nhóm 4 và làm bài. 
- GV chữa bài,chốt lời giải đúng.
Bài 3a: 
- Giáo viên cho học sinh làm vở. 
- GV chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài 3b.
- 2,3HS viết bảng.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học bài. 
- Yêu thương em ngắm mãi, . Cô cho. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- HS đọc đề bài. 
- HS các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
Thuỷ, tàu thuỷ
núi, đồi núi. 
Lũy, luỹ tre. 
- Học sinh làm vào vở. 
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. 
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ CHỈ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người.
- Kể được nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu. 
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Tranh minh họa về các hoạt động của người. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân. 
+ Lan là học sinh lớp 2.
+ Môn học em yêu thích là Tiếng việt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1:
-GV cho học sinh đọc yêu cầu. 
- Y/C HS thảo luận nhóm 4 và ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
-Gv ghi lên bảng các từ chỉ các môn học: Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên - xã hôị, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công. 
Bài 2: 
- Cho học sinh quan sát tranh và tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh. 
- GV nhận xét và y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3: 
- Giáo viên mời 1 số em lên bảng làm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
Giúp HS nắm yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- 2HS trả lời
+ Ai là học sinh lớp 2 ?
+ Môn học em yêu thích là gì ?
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. 
- 2,3 HS đọc lại.
- Học sinh đọc đề. 
- Học sinh quan sát tranh rồi tìm từ chỉ hoạt động. 
T 1: Đọc hoặc xem sách. 
T 2: Viết hoặc làm bài. 
T 3: Nghe hoặc nghe giảng. 
T 4: Nói hoặc trò chuyện. 
- Học sinh đọc lại các từ vừa tìm được. 
- Kể lại nội dung mỗi tranh và phải dùng từ vừa tìm được.
- 4 HS lên bảng kể mỗi em 1 câu. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài vào vở. 
- Một số HS đọc bài làm của mình. 
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Thứ sáu, ngày 09 tháng 10 năm 2015
Tiết 1:Toán
26 + 5
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn. 
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm : bài 1 (dòng 1), bài 3, bài 4. 
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Bảng phụ, 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5 trang 34. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu phép tính 26 + 5. 
- Giáo viên nêu bài toán: Có 26 que tính thêm 5 que tính nưa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính
 26 
 + 5
 31
 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 
 * 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
- Giáo viên ghi lên bảng: 26 + 5 = 31
c. Thực hành. 
Bài 1:
- Y/c HS làm bảng – lớp làm BC
- GV nhận xét bảng con
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS giải
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- YC HS giải bài toán vào vở
- Nhận xét – tuyên dương
Bài 4:
- YC HS làm bài nhóm 4
- Mời đại diện 2,3 nhóm trình bày
- Nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố - Dặn dò.:
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- 2HS làm bảng – lớp làm nháp
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1. 
+ 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. 
- Hai mươi sáu cộng năm bằng ba mươi mốt. 
- HS đọc y/c
- 3HS làm bảng – lớp làm bảng con theo tổ.
 16 36
 + 4 + 6
 20 42
- HS đọc y/c
- Tháng trước được: 16 điểm mười
 Tháng này nhiều hơn: 5 điểm mười
- Tháng này được: điểm mười?
- HS làm vở, 1HS làm bảng
- HS đọc y/c
- HS làm bài theo nhóm 4
- Đại diện 2,3 nhóm trình bày 
+ Đoạn AB dài 7cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm
+ Đoạn thẳng AC dài 12 cm
Tiết 2: Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu :
- Dựa vào 4 tranh minh họa kể được một câu chuyệ

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuần 7.docx