Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy
Thứ hai 14/12 Sáng 1 Chào cờ
2 Tập đọc 49 Tìm ngọc
3 Tập đọc 50 Tìm ngọc
4 Toán 81 Ôn tập về phép cộng và phép trừ
5 Đạo đức 17 Giữ trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng (tiết 2)
Thứ ba 15/12 Sáng 1 Toán 82 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt)
2 Thể dục
3 Chính tả 33 NV: Tìm ngọc
4 K.chuyện 17 Tìm ngọc
Chiều 1 Âm nhạc
2 Mĩ thuật
3 SH Sao
Thứ tư 16/12 Sáng 1 Toán 83 Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt)
2 Tập đọc 51 Gà “tỉ tê” với gà
3 Tập viết 17 Chữ hoa Ô, Ơ
4 HĐTT
Chiều 1 L.T việt 33 Ôn tập
2 L.T việt 34 Ôn tập
3 L. Toán 17 Ôn tập
Thứ năm 17/12 Sáng 1 Toán 84 Ôn tập về hình học
2 Thể dục
3 Chính tả 34 TC: Gà “tỉ tê” với gà
4 LTVC 17 Từ ngữ về vật nuôi.Câu kiểu Ai thế nào?
5 HĐTT
Thứ sáu 18/12 Sáng 1 Toán 85 Ôn tập về đo lường.
2 TLV 17 Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
3 TNXH 17 Phòng tránh ngã khi ở trường
4 Thủ công 17 Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe (tiết 1)
5 SHL 17 Sinh hoạt lớp tuần 17
G (Tiết 2 ) I. Mục tiêu - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng. - Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. - Nhăc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. *KNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh môi trường công cộng. - Sưu tầm sách báo tranh ảnh, bài hát nói về trật tự nơi công cộng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cũ: - Thế nào là giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? - Giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì? - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới: HĐ1: Quan sát tình hình giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng * HS thấy được tình hình trật tự, vệ sinh ở một nơi công cộng và nêu biện pháp cải thiện thực trạng. GV đưa HS đến 1 nơi công cộng gần trường để quan sát tình hình trật tự vệ sinh nơi đó. + Nơi công cộng này được dùng để làm gì? + Ở đây, trật tự, vệ sinh có được thực hiện tốt hay khôn? Vì sao các em cho là như vậy? + Nguyên nhân nào gây nên tình trạng mất vệ sinh nơi đây? + Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi đây? Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Đó là nếp sốnng văn minh giúp cho công việc của mọi người thuận lợi, môi trường trong lành có lợi cho sức khoẻ. HĐ2: Sưu tầm tư liệu -GV Y/C HS thảo luận để trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu 1 số tranh ảnh, bài báo sưu tầm được nói về giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Những nơi công cộng quanh ta.Vệ sinh trật tự mới là văn minh. *GDKNS: Em hãy nêu những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? 3 . Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện nếp sống văn minh nơi công cộng. - Nhận xét tiết học - HS TLCH của GV nêu ra. - N. xét -HS quan sát, nhận xét. -Thảo luận nêu ý kiến, trình bày. - HS nghe. -Thảo luận nhóm -HS trình bày theo nhóm. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ ở VBT -Vứt rác đúng nơi quy định. - Tiểu tiện đúng nơi. - Tham gia các hoạt động trồng cây xanh của khu phố. Buổi sáng Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trog phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, c), bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bảng trừ 13, 14, 15 - GV nhận xét bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giải 1 cột Yêu cầu HS nêu ngay kết quả - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Cho HS làm bài 68 90 ..... GV nhận xét +27 -32 95 58 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 (a,c): -Chia nhóm và phát 4 băng giấy cho các nhóm thảo luận - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS làm vở -GV nhận xét, đánh giá. 4 Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) - Nhận xét tiết học -Cá nhân đọc -HS đọc yêu cầu -Đại diện mỗi nhóm nêu nhanh kết quả tính 12 – 6 = 6 14 – 7 = 7 9 + 9 = 18 17 – 8 = 9 .... HS đọc yêu cầu HS làm bài , lớp sửa bài Nhận xét bài bạn HS đọc yêu cầu HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày 16 – 9 = 7 17 – 9 = 6 16 – 6 – 3 = 7 17 - 3 = 14 HS đọc để toán Thùng lớn đựng 60 l nước Thùng bé đựng ít hơn thùng lớn 22l nước Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước? Lớp làmvở, 1 HS giải bảng phụ Tiết 2: Thể dục Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Chính tả (nghe viết) TÌM NGỌC I. Mục tiêu : - Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc - Làm đúng BT2; BT(3) a/b II/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài chính tả; nội dung bài tập 2,3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: trâu ơi; cấy cày; nông gia; ngọn cỏ - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ HD nghe - viết: * GV đọc đoạn viết. ? Chữ đầu đoạn viết ntn? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó và phân tích - YC viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - GV đọc bài cho HS viết GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. - GV đọc lại bài, đọc chậm * Thu 7- 8 bài nhận xét. c/ HD làm bài tập: Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC làm bài – chữa bài. - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - GV chọn bài 3a - YC làm bài – rồi chữa bài - GV nhận xét - đánh giá. 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - HS nghe – 2 h/s đọc lại. - Viết hoa, lùi vao 1 ô. Long Vương ; mưu mẹo ; tình nghĩa HSCN - ĐT - HS viết bảng con. - HS nghe - 1 h/s đọc lại. - HS nghe viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống ui hoặc uy? a/ Chàng trai xuống thuỷ cung được Long Vương tặng viên ngọc quý. b/ Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ. c/ Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm. - HS nhận xét. * Điền vào chỗ trống: (a/ r, d hay gi? Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.) - HS nhận xét Tiết 4: Kể chuyện TÌM NGỌC I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s kể lại chuyện: Con chó nhà hàng xóm. - Nhận xét - Đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD Kể chuyện: Bài1: Gọi HS nêu y/cầu - GV treo tranh y/c HS quan sát tranh và kể trong nhóm. - Tranh1: - Tranh 2: - Tranh 3: - Tranh 4: - Tranh 5: - Tranh 6: - Gọi các nhóm kể. - Nhận xét- đánh giá. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC các nhóm kể. - Nhận xét đánh giá. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp kể. - HS nhắc lại * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS quan sát tranh – kể theo nội dung tranh. + T1: Ngày xưa ở một làng nọ có một chàng trai tốt bụng. Một hôm chàng gặp bọn trẻ định giết một con rắn nước, chàng đã cứu con rắn thoát chết. Con rắn đã tặng chàng một viên ngọc quý. + T2: Người làm thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý. Mèo và Chó đi tìm giúp. + T3: Đến nhà thợ lim hoàn, Mèo bắt ngay một con chuột. Chuột sợ quá van xin tha và hứa sẽ tìm giúp viên ngọc. + T4: Chó làm rơi viên ngọc xuống nước. Con cá đớp mất viên ngọc. Người đánh cá bắt được cá mổ ruột thấy ngọc Mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy mất. + T5: Mèo đội lên đầu không ngờ con quạ sà xuống cướp ngọc bay lên cao. Mèo bèn vờ chết. Quạ trúng kế toan sà xuống rỉa thịt Mèo. Mèo nhảy xổ lên vồ . Quạ van lạy, xin trả ngọc. + T6: Cuối cùng chó và mèo đã mang được ngọc về cho chủ. Chàng trai vô cùng mừng rỡ ôm hai con vật thông minh và tình nghĩa vào lòng. - Các nhóm thi kể. - Nhận xét bổ sung. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 h/s kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét – bình chọn. Buổi chiều Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 2: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Sinh hoạt Sao Tổng phụ trách Đội phụ trách Buổi sáng Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trog phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. - Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD ôn tập Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 HS đọc kết quả. - Nhận xét HS. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC h/s tự làm bài - Gọi lên bảng làm – lớp làm bảng con. - YC h/s nêu cách làm. - Nhận xét HS Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - HD h/s tìm các thành phần chưa biết. - YC h/s tự làm bài. - Nhận xét HS. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán - HD h/s nhận dạng bài toán rồi giải. - GV nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm - lớp làm bảng con. * Tính nhẩm - HS tự làm bài. - HS nối tiếp đọc kết quả, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữ. * Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng. - HS lần lượt trả lời. * Tìm : - HS nhắc lại các thành phần chưa biết - 3 HS lm BL , lớp lm vở * HS đọc bài toán - HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm. Bài giải: Em cân nặng là: 50 – 16 = 34 (kg) Đáp số: 34 kg. Tiết 2: Tập đọc GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - BP viết sẵn câu cần luyện. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc và TLCH bài: Tìm ngọc. 2/ Bài mới a/Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Luyện đọc câu. - Y/C đọc nối tiếp câu. -Từ khó - Y/C đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn: - HD h/s chia đoạn - HS đọc đoạn. - Hướng dẫn ngắt câu khó: + Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát ra tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// + Đàn gà con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im. -Giải nghĩa từ: tín hiệu, hớn hở * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. - GV nhận xét- Đánh giá. * Đọc toàn bài. c/ Tìm hiểu bài: ? Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào? ? Khi đó gà mẹ nói với con bằng cách nào? ? Nói lại cách gà mẹ báo hiệu cho con biết: - Không có gì nguy hiểm? - Có mồi ngon lại đây? - Tai hoạ nấp nhanh? ? Bài văn giúp em hiểu điều gì? * Luyện đọc lại. - GV nhận xét, đánh giá 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2HS đọc kết hợp TLCH. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. -HS nối tiếp đọc mỗi em đọc một câu đến hết bài. roóc roóc ; nũng nịu ; liên tục ; gõ mõ HSCN - ĐT - HS đọc câu lần hai. - Bài chia làm 3 đoạn - Nêu các đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn. - 1 h/s đọc. - HS đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc đoạn 3. - HS nhận xét – bình chọn - Cả lớp đọc ĐT. - HS đọc thầm và TLCH: - Từ khi chúng còn nằm trong trứng. - Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lại. - Miệng kêu đều cúc, cúc, cúc. - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh cúc, cúc. - Gà mẹ xù lông , miệng kêu liên tục, gấp gáp: roóc, roóc. - Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở bảo vệ, yêu thương nhau như con người. - Các nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS nhận xét – bình chọn Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA Ô, Ơ I. Mục tiêu : - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa Ô, Ơ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC viết: O- Ong - GV nhận xét - đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD viết chữ hoa: * GV giới thiệu chữ mẫu: ? Chữ hoa Ô, Ơ gồm mấy nét? Là những nét nào? ? Em có nhận xét gì về độ cao. - GV viết mẫu chữ hoa Ô, Ơ vừa viết vừa nêu cách viết. - YC viết bảng con - Nhận xét sửa sai. c/ HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - YC hs đọc câu ? Em hiểu gì về nghĩa của câu này? - HD h/s quan sát và nêu cấu tạo: ? Nêu độ cao của các chữ cái? ? Khoảng cách các chữ ntn? - GV viết mẫu và HD viết chữ “Ơn” - YC viết bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d/ HD viết vở tập viết: - GV quan sát uốn nắn. * Thu 5 - 7 vở nhận xét bài. - Nhận xét bài viết. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - Nhắc lại. * HS quan sát chữ mẫu và nêu cấu tạo: - Chữ hoa Ô gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ. chiều ngang 1 đơn vị, chiều cao. - Chữ hoa Ơ gồm 1 nét cong khép kín và dấu phụ. - Cao 2,5 đơn vị, rộng 1 đơn vị - HS viết bảng con 2 lần. - 2, 3 hs đọc câu ư/d: “Ơn sâu nghĩa nặng”. - Có tình có nghĩa sâu nặng với nhau. - HS quan sát và nêu cấu tạo các chữ - HS quan sát. - HS viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. Tiết 4: Hoạt động tập thể Lồng ghép thực hành kĩ năng sống BÀI 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ NGƯỜI THÂN (tiết 2) Buổi chiều Tiết 1 + 2: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu: - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. II.Đồ dùng dạy học: - Vở luyện tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài mới: Bài 1: Viết đoạn văn khoảng 6 – 8 câu nói về một con vật nuôi em thích. Gợi ý: Đó là con vật gì? Ai nuôi? Hình dáng nó to, cao bằng chừng nào? Lông màu gì? Nó ăn gì? Nó biết làm gì? Nó có gì khiến em yêu thích? -Y/c HS làm bài. - Y/c HS lên bảng trình bày bài làm của mình.. -GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -HS làm bài vào vở. - Một số em đọc bài của mình. Tiết 3: Luyện Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn. II.Đồ dùng dạy học: - Vở luyện toán . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 86 + 17 = 92 – 29 = 100 – 9 = 100 – 37 = -Y/c HS làm bài, 4 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tìm x: a.45 – x = 16 b. x + 17 = 30 c. x – 38 = 24 -Y/c HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Thùng bé có 25l nước mắm, thùng to có nhiều hơn thùng bé 10l nước mắm. Hỏi thùng to có bao nhiêu lít nước mắm? - Y/c HS tóm tắt và giải bài toán. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -2 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Thước kẽ, êke III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD ôn tập Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - GV vẽ các hình SGK lên bảng. - YC h/s quan sát và TLCH: ? Đây là hình gì? - GV nhận xét HS. Bài 2: Gọi nêu cầu bài a. - HD h/s nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm - YC h/s thực hành vẽ và đặt tên cho đ/thẳng đó. - Tiến hành tương tự với ý b. - GV nhận xét. Bài 4: Gọi Hs nêu y/cầu - YC h/s vẽ hình theo mẫu - GV nhận xét – tuyên dương 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài tập – lớp làm bảng con. - HS nhắc lại * Mỗi hình dưới đây là hình gì? - HS quan sát và trả lời. a/ Hình tam giác b/ Hình tứ giác. c/ Hình tứ giác. d/ Hình vuông. e/ Hình chữ nhật g/ Hình vuông. - HS nhận xét. * Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. * Vẽ hình theo mầu: - HS thi vẽ theo nhóm Tiết 2: Thể dục Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Chính tả (tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I.Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm được bài tập 2, bài tập (3) a/b. II/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn bài thơ , nội dung bài tập 2,3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - GV nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b/ HD chép: * GV đọc đoạn viết. ? Đoạn văn nói lên điều gì? ? Trong đoạn văn những câu nào là lời của gà mẹ nói với con? ? Cần dùng dấu câu nào để ghi lời của gà mẹ? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - YC viết bảng con. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - GV đọc đoạn viết. - YC viết bài GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. - Đọc lại bài, đọc chậm * Thu 7- 8 bài nhận xét. c/ HD làm bài tập: Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC làm bài – chữa bài. - GV nhận xét – chữa bài Bài 3: (lựa chọn). GV nêu y/cầu - Gv chọn bài 3a - YC làm bài – chữa bài - GV nhận xét - đánh giá. 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c Long Vương ; mưu mẹo ; tình nghĩa - HS nhận xét. - HS nhắc lại. - HS nghe – 2 h/s đọc lại. - Cách gà mẹ báo tin cho con biết : không có gì nguy hiểm, lại ăn mồi ngon. - “Cúccúccúc” Những tiếng kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là “lại đây mau, có mồi ngon” - Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời của gà mẹ. nghĩa là; nguy hiểm ; lại đây ; ngon lắm HSCN - ĐT - HS viết bảng con. - HS nghe - 1 h/s đọc lại. - HS nhìn bảng viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống au hoặc ao? Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới. - HS nhận xét. * Điền vào chỗ trống: (a, r/ d/ gi? - Bánh rán, con gián, dán giấy. - Dành dụm, trang giành, rành mạch.) Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu : - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh. - Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3. - Tranh minh hoạ, thẻ từ viết tên 4 con vật bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số từ trái nghĩa? - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu - Y/C h/s quan sát tranh và làm bài theo nhóm – chữa bài. - GV nhận xét - đánh giá. Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - Các nhóm thảo luận. - y/c làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu y/c bài tập. - YC làm bài – chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS nêu. - HS nhắc lại. * Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đ/điểm của nó. - Quan sát – thảo luận. + Trâu khỏe + Chó trung thành + Rùa chậm. + Thỏ nhanh - HS nhận xét – bổ sung. * Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ. - Các nhóm trình bày. + Đẹp như tranh ( như hoa, như mơ, như vân) + Nhanh như chớp ( như điện,như sóc) + Chậm như sên ( như rùa ) + Hiền như đất ( như bụt ) + Trắng như giấy ( như bóc) - HS nhận xét – bổ sung. * Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau: a, Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve./ tròn như hạt nhãn. b, Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. c, Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non./ như vỏ hến. Tiết 5: Hoạt động tập thể Tập luyện văn nghệ 22/12. Múa hát tập thể: Cháu hát về đảo xa. Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I/ Mục tiêu: - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 1. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a,b), bài 3 (a), bài 4. II/ Đồ dùng dạy – học: - Cân đồng hồ, tờ lịch tháng, mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét – Đánh giá 2/ Bìa mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD ôn tập Bài 1: YC h/s quan sát tranh và TLCH: - GV nhận xét Bài 2: YC h/s xem tờ lịch và TLCH: - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: YC h/s xem tờ lịch và TLCH: - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4: GV cho HS quan sát tranh, quan sát đồng hồ và TLCH: ? Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV nhận xét chữa bài. 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS lênbảng làm bài tập – cả lớp làm bảng con - HS nhắc lại - HS quan sát tranh và trả lời: a) Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 . b) Gói đường nặng 4 kg. c) Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ số 30 kg. * HS quan sát và trả lời: a/ Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày CN: 5, 12, 19, 26 b/ Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày CN và 4 ngày thứ 5 * HS tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm * HS quan sát tranh và trả lời: a/ Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. b/ Các bạn tập thể dục lúc 9 giờ. Tiết 2: Tập làm văn NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục tiêu: - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. *GDKNS: KN Kiểm soát cảm xúc ; KN Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: - Bút dạ,3 tờ giấy khổ to để làm bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới. Bài 1: (miệng) GV treo tranh Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú khi thấy món quà mẹ tặng “Ôi! Quyển sách đẹp quá!” - Lòng biết ơn đối với mẹ “Con cảm ơn mẹ” Bài 2: (miệng) Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - GV nxét, sửa bài * GDKNS: Khi có điều gì thích thú, em cần thể hiện như thế nào? Bài 3: GV phát giấy, bút dạ cho HS. Y/ c HS làm nhóm Gv theo dõi nhận xét THỜI GIAN BIỂU BUỔI SÁNG CHỦ NHẬT CỦA HÀ 6g30 – 7g Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt 7g – 7g15’ Ăn sáng 7g15’- 7g30’ Mặc quần áo 7g30’ Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ 10g Về nhà, sang thăm ông bà. -GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. -Đọc thời gian biểu buổi tối của em. - Trình bày ý kiến cá nhân. Quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh, từ đó hiểu lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ gì. -3, 4 HS đọc lại lời cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú. 1 HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ. Ôi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cảm ơn bố! Sao con ốc đẹp thế, l
Tài liệu đính kèm: