Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Thời gian Tiết theo TKB Môn Tiết Tên bài dạy

Thứ hai 02/11 Sáng 1 Chào cờ 11

 2 Tập đọc 31 Bà cháu

 3 Tập đọc 32 Bà cháu

 4 Toán 51 Luyện tập

 5 Đạo đức 11 Thực hành kĩ năng gữa học kì I

Thứ ba 03/11 Sáng 1 Toán 52 12 trừ đi một số 12 - 5

 2 Thể dục

 3 Chính tả 21 TC: Bà cháu

 4 K.chuyện 11 Bà cháu

 Chiều 1 Âm nhạc

 2 Mĩ thuật

 3 SH Sao

Thứ tư 04/11 Sáng 1 Toán 53 32 - 8

 2 Tập đọc 33 Cây xoài của ông em

 3 Tập viết 11 Chữ hoa I

 4 HĐTT 21

 Chiều 1 L.T việt 21 Ôn tập

 2 L.T việt 22 Ôn tập

 3 L. Toán 11 Ôn tập

Thứ năm 05/11 Sáng 1 Toán 54 52 - 28

 2 Thể dục

 3 Chính tả 22 NV: Cây xoài của ông em

 4 LTVC 11 Từ ngữ về đò dùng trong gia đình

 5 HĐTT 22

Thứ sáu 06/11 Sáng 1 Toán 55 Luyện tập

 2 TLV 11 Chia buồn, an ủi

 3 TNXH 11 Gia đình

 4 Thủ công 11 Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình ( tiết 1)

 5 SHL 11 Sinh hoạt lớp tuần 11

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tả (tập chép)
BÀ CHÁU
I .Mục tiêu : 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm đúng BT2; BT(3); BT4 a /b. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2, 3.
- Bút dạ, giấy.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra : 
- Đọc các từ cho HS viết: cơn bão, lặng lẽ
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
b. HDHS tập chép.
* Đọc đoạn viết.
* HDHS tìm hiểu đoạn tập chép.
- Hãy tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
* HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS từ khó: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. 
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
- Đọc lại bài, đọc chậm
- Thu 7- 8 bài nhận xét.
3. HD làm bài tập:
Bài 2: 
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Phát giấy bút cho các nhóm.
 Bài 3: 
+ Em có nhận xét gì qua bài tập trên.
-Trước những chữ cái nào, con chỉ viết gh mà không viết g.
-Trước những chữ cái nào, con chỉ viết g mà không viết gh.
- Như vậy qui tắc c/t: gh + i, e, ê. Còn g ghép được tất cả các chữ cái còn lại.
Bài 4: 
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại qui tắc chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c.
- Nhắc lại 
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- “chúng cháu chỉ cần bà sống lại.”
- Được viết trong ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm.
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Nhìn chép bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:
 - 3 nhóm thi đua.
 i
 ê
 e
 ư
 ơ
 a
 u
 ô
 o
 g
gừ
gờ
gở
ga,
gà,
gả.
gạ
gù
gồ
gô
gò
gõ
 gh
ghi
ghì
ghê
ghế
ghe
ghè,
ghé,
ghẻ
- Nhận xét- bình chọn. 
- Đọc cả nhóm, đồng thanh.
* Điền vào chỗ trống:
a. s hay x ?
 - nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng.
- Nhận xét.
Tiết 4: Kể chuyện
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
-Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra
-Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 
-Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
b. Hướng dẫn kể chuyện: 
Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý. 
-Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. 
Tranh 1 
-Trong tranh vẽ những nhân vật nào? 
-Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? 
-Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? 
-Ai đưa cho hai anh em hột đào? 
-Cô tiên dặn hai anh em điều gì? 
Tranh 2. 
-Hai anh em đang làm gì? 
-Bên cạnh mộ có gì lạ? 
-Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? 
Tranh 3.
-Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? 
-Vì sao vậy? 
Tranh 4. 
-Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? 
-Điều kì lạ gì đã đến? 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Yêu cầu HS kể nối tiếp.
- Gọi HS nhận xét. 
-Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. 
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
-Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc người thân nghe.Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi em kể một đoạn.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá. 
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu nội dung bức tranh.
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.
- Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng căn nhà rất ấm cúng. 
- Cô tiên.
- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên một cây đào. 
- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc. 
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã 
- Vì thương nhớ bà. 
- Đổi lại ruộng vườn, nhà cửa để bà sống lại. 
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất. 
- 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 2-3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Toán
32 – 8
I/ Mục tiêu : 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4.
II/ Ñồ dùng dạy học : 3 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số
- Nhận xét HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu phép trừ: 32 - 8.
 * GV nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Viết lên bảng 32 - 8 = ?
* Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính, các em lấy que tính và tính xem còn bao nhiêu que tính?
+Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
+ 32 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24.
* Đặt tính và thực hiện tính.
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính - GV viết bảng.
- Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
c. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS lên bảng học bài.
- Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9;
 42 - 6.
- Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài.
+Để tính được hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn trên bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Bài 3. 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải.
- NX chữa bài 
Bài 4. 
- Bài 4 yêu cầu gì?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- 2 HS làm bài 
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 - 8
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Nghe và nhắc lại đề toán.
+Chúng ta phải thực hiện phép trừ:
 32 - 8.
- Thảo luận theo cặp, thao tác trên que tính.
+Còn lại 24 que tính.
+32
 trừ 8 bằng 24
 -
32
 8
24
+ 2 không trừ được 8 lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2.
- HS thực hiện.
- Tính kết quả các phép trừ.
- Làm bài cá nhân.
- HS tự sửa bài.
- Đọc đề.
+Ta lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
- Nhận xét từng bài cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Đọc đề bài.
- 1 HS làm bảng .Lớp làm vở
Bài giải.
Số nhãn vở Hoà còn lại là:
22 - 9 = 13 (nhãn vở)
Đáp số: 13 nhãn vở.
- Tìm x.
+Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- 2 HS lên bảng làm
- HS làm bài vào vở bài tập.
Tiết 2: Tập đọc
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
 I.Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm ri.
- Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ 
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ sgk.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và TLCH bài: Bà cháu
- Nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu .
* Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu.
-Từ khó : lẫm chẫm, nở trắng, lúc lỉu 
- Y/C đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn: 
Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
* Đoạn 1:
GT: lẫm chẫm.
? Đu đưa có nghĩa là gì.
- HD đọc câu khó
+ Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất bày lên bàn thờ ông.//
- YC đọc lại.
* Đoạn 2: 
GT: ngọt đậm đà.
? Em đãđược ăn xoài cát chưa? 
? Xoài cát ăn như thế nào?
- YC đọc lại đoạn 2
* Đoạn 3:
- YC đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HD đọc câu khó
+ Ăn quả xoài cát / chín trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.//
? “Trảy” có nghĩa là gì. 
? Em hiểu gì về xôi nếp hương.
? Nêu cách đọc toàn bài.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
* Đọc toàn bài.
c/ Tìm hiểu bài:
? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài?
? Quả xoài chín có mùi vị, màu sắc ntn?
? Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài to nhất bày lên bàn thờ ông?
? Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
? Qua bài đọc em hiểu được điều gì?
* Luyện đọc lại.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
4 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 HSCN - ĐT
- Đọc câu lần hai.
- 1 h/s đọc đoạn 1 – nhận xét.
- Dáng trẻ bước đi chưa vững.
- Đưa qua đưa lại nhẹ nhàng.
- 1 h/s đọc lại.
- 1 h/s đọc – nhận xét.
- Ngọt có vị ngọt đậm.
- HSTL
- 1 h/s đọc – nhận xét.
- 1 h/s đọc: Của cháu gửi cho ông bà.
- Trảy là hái.
- Xôi nấu từ một loại gạo rất ngon.
- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- 3 h/s đọc nối tiếp bài.
- Đọc nhóm 3.
- 3 nhóm cùng đọc đoạn 1.
- Nhận xét
- HS đọc ĐT
- HS đọc thầm và TLCH
- Cuối đông, hoa nở trắng cànhtừng chùm quả to đung đưa theo gió.
- Có mùi thơm dịu, vị ngọt đậm đà, màu sắc đẹp quả lại to.
- Để tưởng nhớ đến ông, biết ơn người trồng cây cháu ăn quả.
- Vì xoài cát vốn đã thơm ngon bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỷ niệm về người ông đã mất.
- Miêu tả cây xoài ông trồng và t/c thương nhớ, biết ơn ông của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất.
- 3 nhóm đọc nối tiếp các đoạn.
- Nhận xét – bình chọn.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA I
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) :Ích nuước lợi nhà (3 dòng).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Chữ hoa I. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III/ Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: H, Hai.
- Nhận xét - đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ GT bài – Ghi đầu bài 
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát mẫu:
? Chữ hoa I gồm mấy nét? Là những nét nào?
? Em có nxét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa I và HD viết 
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c/ HD viết câu ư/d:
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- Giải nghĩa: Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho gia đình cho đất nước.
- Quan sát chữ mẫu :
? Nêu độ cao của các chữ cái?
* HD viết chữ “Ích” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d/ HD viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
* Thu 5 - 7 vở nhận xét bài.
- Nhận xét bài viết.
3/ Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.	
- 2 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa I gồm 2 nét: Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngược trái, phần trái lượn vào trong.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 1,5 đơn vị.
- HS viết bảng con 2 lần.
- HS đọc: Ích nước lợi nhà.
- Quan sát và nêu nxét về độ cao các con chữ
- HS quan sát và nhận xét
- HS viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Thực hành kĩ năng sống.
BÀI 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM (tiết 2)
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng 
-Đọc bài thơ Thỏ Thẻ (SGK/91) và trả lời câu hỏi.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc: 
- Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: đun nước, cái siêu, rút rạ, dập bớt, thổi, tiếp khách
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
1. Cháu muốn giúp ông làm gì?
a. Xách siêu nước vào bếp giúp ông. 
b. Rút rạ vào bếp để ông đun nước.
c. Đun nước để ông tiếp khách.
2. Cháu nhờ ông giúp cho việc gì?
a. Chỉ cần xách siêu nước to vào bếp giúp cháu.
b. Chỉ cần ôm rạ vào bếp, dập lửa, thổi khói cho cháu.
c. Giúp cháu làm tất cả những việc trên.
3. Ông cười và nói gì khi nghe cháu thỏ thẻ?
a. Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách?
b. Thế thì lấy ai ngồi đun nước?
c. Thế thì lấy ai rót nước?
-Đọc yêu cầu,hướng dẫn HS chọn câu trả lời đúng. 
-Chữa bài.Nhận xét 
-Tuyên dương các em có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi một số em đọc lại bài.
*Nhắc HS về nhà rèn đọc nhiều các bài đã học. 
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
trước lớp.
- HS đọc trên bảng phụ.
- HS đọc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân đồng thanh, từng đoạn, cả bài.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng 
-Trả lời câu hỏi viết một đoạn văn ngắn về người thân trong nhà.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Trả lời câu hỏi sau:
a/ Gia đình em có mấy người? Đó là những ai?
b/ Bố mẹ em làm nghề gì? Bố thường làm gì cho các con?
c/ Mẹ làm nghề gì? Mẹ thường làm gì cho các con?
d/ Nếu có ông bà, ông bà thường làm gì cho các cháu?
Bài tập 2: Dựa vào những câu trả lời trên, viết một đoạn văn ngắn từ 4-5 câu về các thành viên trong gia đình mình.
-Chữa bài.Nhận xét 
-Tuyên dương các em có tiến bộ.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-HS làm bài tập.
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 11 trừ đi một số.
- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
31 – 15 71 – 58 81 - 47
-Y/c HS làm bài, một số HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Tìm x:
a) x + 7 = 12 b. 34 + x = 81
c. x + 55 = 91
-Y/c HS làm bài, 3 HS lên bảng làm bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Mảnh vải đỏ dài 51dm, mảnh vải màu đỏ dài hơn mảnh vải màu xanh 27dm. Hỏi mảnh vải màu xanh dài bao nhiêu đề- xi-mét?
- Gv hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 -Một số HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng giải bài toán.
Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Toán
52 – 28
I/ Muïc tieâu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 - 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
b. HD thực hiện phép trừ: 52 - 28
- Bài toán: GV gài 5 bó que tính và 2 que tính rời vào bảng gài và hỏi: 52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính? 
- Viết lên bảng: 52 - 28 = ?
- Yêu cầu HS lấy ra 5 bó 1 chục và 2 que tính rời. Sau đó tìm cách bớt đi 28 que tính và thông báo kết quả.
+Vậy 52 que tính bớt đi 28 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính?
+52 trừ đi 28 que tính bằng bao nhiêu?
- Gọi 1 HS nêu cách đặt tính, GV ghi phép tính lên bảng
- Gọi 1 HS nêu cách tính
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
c. Luyện tập - thực hành.
Bài 1.
- HS tự làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng làm mỗi em 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài 2 bạn
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Cả lớp làm bài vào vở - gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng.
Bài 3:
- HS đọc đề bài, 1 HS đọc to.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Y/c HS làm bài.
- NX chấm bài nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và làm BT trong VBT.
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Thao tác trên que tính, 2 HS ngồi cạnh nhau tìm kết quả.
+Còn lại 24 que tính
52 - 28 = 24
 -
52
28
24
- 2 không trừ đi 8, lấy 12 trừ đi 8, bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2.
- HS nhắc lại cách tính.
- Làm bài tập, 2 bạn ngồi cạnh nhau, đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
- So kết quả với bài của mình.
3 HS lên bảng nêu cách đặt tính và tính bài trên bảng.
- Đọc đề bài.
Đội 2 trồng 92 cây, đội một trồng ít hơn 38 cây.
- Số cây đội một trồng.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- 1 HS làm BL, lớp làm vở
Bài giải
Số cây đội 1 trồng là:
92 - 38 = 54 (cây)
Đáp số: 54 cây
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy - học:
- BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Đọc các từ cho HS viết: ruộng vườn, móm mém, dang tay.
- Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
b. HDHS nghe – viết.
* Đọc đoạn viết.
- Cây xoài có gì đẹp?
- Đọc cho HS viết từ khó, dễ lẫn: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối. 
- Nhận xét - sửa sai.
- Đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa,
- Yêu cầu viết bài.
- GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của học sinh.
- Đọc lại bài, đọc chậm
-Thu 7- 8 bài nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
c. HD làm bài tập:
Bài 2: Gọi HS nêu y/c BT 
- GVHD cho HS làm bài 
- Yêu cầu làm bài - chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu làm bài- chữa bài.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại qui tắc chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết b/c.
- Nhận xét, sửa sai .
- Lắng nghe và nhắc lại .
- Nghe - 2 học sinh đọc lại.
- Cuối đông hoa nở trắng cành, đầu hè, quả sai lúc lỉu, từng chùm quả to đu đưa theo gió.
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống g/ gh.
Lên thác xuống ghềnh
Con gà cục tác lá chanh
 Gạo trắng nước trong
 Ghi lòng tạc dạ
- Đọc cả nhóm - đồng thanh .
* Điền vào chỗ trống:
a. s hay x ?
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm
 Cây xanh thì lá cũng xanh
 Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ.
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những từ chỉ họ hàng? 
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ GT bài - Ghi đầu bài
b/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Y/C thảo luận. 
- Nhận xét - đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu y/c
- YC h/s thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
? Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh ntn?
- Nhận xét - đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, 
- Nhận xét.
- HS nhắc lại.
* HS nêu: Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm quan sát thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
RỬA MẶT
I/ Mục tiêu: - Nêu được khi nào cân phải rửa mặt. Kể những thứ đồ dùng để rửa mặt.
- Biết rửa mặt đúng cách. Có ý thức giữ cho khuôn mặt luôn sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
- GV bắt nhịp cho HS hát 
? Để giữ cho khuôn mặt sạch sẽ, hàng ngày ta phải làm gì?
- Tổ chức cho HS quan sát tranh rửa mặt và TLCH:
? Chúng ta cần rửa mặt khi nào?
- GV nhận xét, kết luận.
* HD h/s thực hành rửa mặt
- GV làm mẫu và hướng dẫn các bước
- Tổ chức cho HS thực hành rửa mặt
+ Gọi 1 HS lên rửa mặt
- Tìm hiểu tác dụng của việc rửa mặt:
? Tại sao hàng ngày các em phải rửa mặt?
- Kết luận: Rửa mặt hợp vệ sinh giúp ta phòng được một số bệnh về mắt (như bệnh đau mắt hột, đau mắt đỏ, mụn nhọt)
+ Rửa mặt thường xuyên còn giúp chúng ta có khuôn mặt đẹp, được mọi người yêu quý.
4/ Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại các bước rửa mặt
- Nhận xét tiết học.
- HS hát đồng thanh bài "Rửa mặt như mèo"
- Không bôi bẩn, thường xuyên rửa mặt.
- Rửa mặt khi mặt bẩn, buổi sáng và buổi tối. Rửa mặt bằng khăn mềm và nước sạch.
- HD theo dõi
- HS nêu lại các bước
- Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số, dạng 52 - 28
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tóm tắt bài tập 4 trên bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra.
Gọi 2 HS lên bảng Đặt tính và tính:
42 - 17	72 - 1 9
52 - 38	82 - 46
GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - Ghi tên bài 
b. Luyện tập - thực hành.
Bài 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm nhẩm rồi ghi kết quả tính vào vở toán
- Yêu cầu HS thông báo kết quả nhẩm theo hình thức nối tiếp.
- Nhận xét, sửa chữa nếu HS sai
Bài 2. 
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu của bài.
+Khi đặt tính các em phải chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuần 11.docx