Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 18 năm 2009

I - Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đó học( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đó học ở HKI.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thỡ nờn, Tiếng sỏo diều.

* HSKG: đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút).

II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.

 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2.

 

doc 43 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng các môn dạy lớp 1 - Tuần 18 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 2: Trình bày kết quả.
III - Hoạt động nối tiếp:
+ Thực hiện nội dung các mục thực hành trong ( sgk ).
- Trao đổi cặp đôi theo yêu cầu.
a. Thấy mẹ đi công tác về, Hoàng chạy ra xem mẹ có mua cặp mới cho mình không.
b. Ngày chủ nhật, bà Hoa bị mệt, Hoa không đi chơi công viên nước cùng các bạn mà ở nhà đọc truyện cho bà vui.
a. Cô giáo dạy em bị ốm, phải nghỉ dạy từ mấy hôm nay.
b. Cô Hồng đang mang nhiều đồ rất nặng, nhưng vì cô không dạy lớp em nên các bạn lớp em chỉ đứng nhìn.
a. Sáng thứ bảy, lớp em phải đi lao động. Nhưng trời rét nên Lan cáo ốm không đi.
b. Sáng chủ nhật, Hoàng đang nhổ cỏ trong vườn thì Quang đến rủ đi tập bóng. Hoàng từ chối vì chưa làm xong việc. Quang cho rằng Hoàng không nhiệt tình với phong trào của lớp.
- Vài hs trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét
 Thứ ba ngày 22 thỏng 12 năm 2009
 Ngày soạn: 20/12/2009
 Ngày giảng: 22/12/2009
Tiết 1. Thể dục GVBM
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Toỏn
Dấu hiệu chia hết cho 3
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số trường hợp đơn giản
II- Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và lấy ví dụ.
B - Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
? Nêu ví dụ về các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3?
? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)?
? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì (về tổng các chữ số)?
3. Thực hành:
Bài 1: Tìm các số chia hết cho3.
- Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
Bài 2: Tìm các số không chia hết cho 3.
- Gọi 1 hs làm bảng, cả lớp làm vở.
Bài 3 :
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm để được sốchia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
- Hướng dẫn thực hiện theo 2 cách.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài.
 - 2 hs trả lời và nêu ví dụ.
- +. ...chia hết cho 9: 3, 6, 9, 18, 27,
 +không chia hết cho 9: 10, 11
- (nhẩm tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3): có tổng các chữ số của các số chia hết cho 9.
- Lấy thêm 1 số ví dụ về các số có 3 chữ số và chia hết cho 3.
- Đọc kết luận – SGK tr 97.
- có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- Các số : 231; 1 872; 92 313.
- Tìm dựa vào tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- Kết quả: 502; 6 823; 55 553; 641 311.
- Hs làm miệng rồi nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- (nhẩm 2 chữ số đã cho, sau đó cộng thêm chữ số thích hợp)
- Kết quả: 561; 564.
 795; 798.
 2 235; 2 535.
- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
Tiết 3. Chớnh tả ( Nghe – viết )
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt cõu cú ý nhận xột về nhõn vật trong bài tập đọc đó học ( BT 2); bước đầu biết dựng tành ngữ, tục ngữ đó học phự hợp với tỡnh huống cho trước( BT 3).
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT3.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài tập 2: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật.
- Nhắc hs: Chỉ ghi những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Nhận xét và đánh giá.
Bài tập 3: Chọn những câu thành ngữ, tục phù hợp để khuyến khích hay khuyên nhủ bạn.
- Nhận xét và đánh giá, chốt lời giải đúng – SGV tr 353.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tốt cho các tiết ôn tiếp theo.
- Bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- 1 hs đọc yc BT, tự suy nghĩ và làm bài cá bài cá nhân.
- Nối tiếp đọc các câu đã đặt được.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung.
- 1 hs đọc yc BT.
- Đọc lại các bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ đã học hoặc đã biết sao cho phù hợp với các tình huống đã cho.
- Hs viết vào vở bài tập những câu thành ngữ, tục phù hợp để khuyến khích hay khuyên nhủ bạn ( 3 hs làm bài tập vào phiếu).
- Trình bày kết quả làm việc.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét , bổ sung.
Tiết 4. Luyện từ và cõu
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 3)
I - Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được cỏc kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài giỏn tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ụng Nguyễn Hiền ( BT 2)
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (SGK – tr 113, 122)
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài tập 2: Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp, 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
- Nhận xét và đánh giá và cho điểm những bài viết tốt.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh phần mở bài và kết bài, viết lại vào vở ô li. Ghi nhớ nội dung vừa ôn.
- Bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- 1 hs đọc yc BT.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Ông Trạng thả diều (SGK tr 104).
- 1 hs đọc to nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài (trên bảng phụ)
- Viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho câu chuyện vàp VBT.
- Nối tiếp đọc các các mở bài và kết bài đã viết được.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 5. Kỹ thuật
cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
(Tiết 4)
A. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khõu thờu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cú thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khõu, thờu đó học.
- Khụng bắt buộc HS nam thờu
* HS khộo tay: Vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khõu, thờu để làm được đồ dựng đơn giản, phự hợp với HS	
C.Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm ttra việc chuẩn bị thực hành của hs.
II. Bài mới:
Nhắc lại thao tác kĩ thuật:
Thực hành:
a. Hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
+Cắt, khâu thêu khăn tay, túi rút dây, váy áo cho búp bê.
2. Hướng dẫn thêu:
+ Khăn tay: chọn mẫu thêu đơn giản như bông hoa, cây đơn giản, thuyền buồm, tên của mình.
+ Túi rút dây: thêu trang trí trước khi khâu phần túi.
+ Váy áo búp bê: Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích, đường cổ áo, gấu tay áo, gấu váy.
 3. Học sinh chọn và thực hành.
- Giáo viên theo dõi, sửa chữa.
 4. Đánh giá sản phẩm:
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm như SGV, khuyến khích sự sáng tạo của hs.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
- 1 số hs nêu sản phẩm mình sẽ chọn thực hành.
- Theo dõi gv hướng dẫn.
- Học sinh tự chọn và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã nêu.
 Thứ tư ngày 23 thỏng 12 năm 2009
 Ngày soạn: 21/12/2009
 Ngày giảng: 23/12/2009
Tiết 1. Tập đọc
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 4)
I - Mục tiêu:
- I - Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
2. Nghe viết đúng chính tả,( Tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phỳt ), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài thơ 4 chữ Đôi que đan.
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3. Viết chính tả: Bài Đôi que đan
- Gv đọc bài thơ.
? Nêu nội dung bài thơ?
- Nhắc hs chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
- Đọc cho hs viết bài.
- Đọc lại bài.
- Chấm, chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Những hs viết bài còn bẩn về viết lại vào vở ô li. Chuẩn bị bài ôn tiết sau.
- Bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Theo dõi trong SGK.
- .. Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé.. dần hiện ra.
- Nghe – viết bài.
- Soát lại bài.
Tiết 2. Toỏn
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống đơn giản.
B. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Nêu yc luyện tập.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Phần I: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Bài 1: 
? Số nào chia hết cho 3?
+. Số nào chia hết cho 9?
+. Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống để được số:
a. Chia hết cho 9?
b. Chia hết cho 3?
c. Chia hết cho 2?
Bài 3: đúng ghi Đ, sai ghi S.
Bài 4: Hướng dẫn:
? Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần có điều kiện gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 4563; 2229; 3576; 66 816.
-.. 45 63; 66 816.
- .. 2229; 3576.
.. 945
..225; 255; 285.
..762; 768.
-..a. Đ ; b. S ; c, S ; d. Đ
-.. tổng các chữ số phải chia hết cho 9.
Kq: a. 612; 621; 126; 162; 261; 216.
 b. 120; 102; 2001; 210.
Tiết 3. Địa lý
ễn tập kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
I – Mục đích yêu câu:
- Nội dung, ụn tập và kiểm tra định kỳ:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, sụng ngũi; dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta? 
B- Bài mới
*Tổ chức cho hs chơi trò chơi hái hoa dân chủ
*Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du.
3.Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây nào?
4. Tây Nguyên gồm những cao nguyên nào?
5. Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
6. Tây Nguyên có những lễ hội gì? Thường diễn ra vào thời gian nào?
7. Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?
8. Tại sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
9. Kể tên các cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ? 
10. Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
C- Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài thi học kì.
- 2 hs trả lời.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs hái hoa, trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cõy ăn quả: cam, chanh, dứa,..
+ Cõy cụng nghiệp: chố, cọ,...
- Cao nguyờn: Kon Tum, Đắk Lắk, Lõm Viờn, Di Linh.
- Gia – rai, ấ-đờ, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mụng, Tày, Nựng...
- Lễ hội cồng chiờng, đua voi, hội xuõn, đõm trõu, ăn cơm mới,...Vào mựa xuõn.
- Nằm giữa miền nỳi và đồng bằng Bắc Bộ cú đỉnh trũn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bỏt ỳp.
- Nhờ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ngườ dõn cú nhiều kinh nghiệm trồng lỳa nước.
- Trồng lỳa nước. Vật nuụi: gia sỳc, gia cầm, nuụi - đỏnh bắt cỏ tụm.
Tiết 4. Anh văn GVBM
Tiết 5. Kể chuyện
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 5)
I - Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn văn; biết đặt cõu hỏi xỏc định bộ phận cõu đó học; Làm gỡ? Thế nào? Ai?( BT 2)
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
 - Bảng phụ.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3. Làm bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Buổi chiều, xe dừng lại ở 1 thị trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí ..đang chơi đùa trước sân.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại kiến thức về từ loại và các bộ phận của câu. Chuẩn bị bài ôn tiết sau.
- Bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- 1 HS đọc yc của bài tập.
- Làm bài cá nhân, 3 hs làm bài trên bảng nhóm.
- Trình bày kết quả:
a. Các danh từ: buổi chiều, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Lá.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa.
- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
b. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân?
 Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2009
 Ngày soạn: 22/12/2009
 Ngày giảng: 24/12/2009
Tiết 1. Tập làm văn
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 6)
I - Mục tiêu:
- Mức độ yờu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết lập dàn ýcho bài văn miờu tả một đồ dựng học tập đó quan sỏt được; viết được đạo mở đầu theo kiểu giỏn tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng ( BT 2).
II - Đồ dùng: - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả.
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài hs vừa đọc, nhận xét, đánh giá và cho điểm.
3. Làm bài tập 2:
a. Quan sát 1 đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
b. Viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại kiến thức về từ loại và các bộ phận của câu. Chuẩn bị bài ôn tiết sau.
- Bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 1- 2 phút rồi lên đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- 1 hs đọc yc của bài tập.
- Xác định yc của đề: là bài văn miêu tả đồ vật - đồ dùng học tập của em.
- 1 hs đọc to nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật (trên bảng phụ)
- Làm bài cá nhân, 2 hs làm bài trên bảng nhóm: chọn 1 đồ dùng học tập của mình để quan sát rồi chuyển thành dàn ý.
- Trình bày kết quả.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Viết bài rồi nối tiếp đọc mở bài và kết bài theo yc.
Tiết 2. Âm nhạc GVBM
Tiết 3. Toỏn
Luyện tập chung
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2. 3, 5, 9 trong một số tỡnh huống đơn giản.
B-Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và lấy ví dụ?
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vở.
- Yc hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5; 9.
Bài 2: 
- Hướng dẫn: Tìm số chia hết cho 2 (hoặc 5) rồi tìm trong các số đó số nào chia hết cho 3 (hoặc 9).
Bài 3:
- Yc hs tự làm bài vào vở, làm xong tự kiểm tra chéo của nhau.
Bài 4: 
Bài 5: HDVN
III- Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
a) Số chia hết cho 2: 4 568; 2 050; 35 766.
b) Các số chia hết cho 3: 2 229; 35 766.
c) Các số chia hết cho 5: 7 435; 2 050.
d) Các số chia hết cho 9: 35 766.
- Hs nêu cách làm và làm bài vào vở.
a. 64 620; 5 270.
b. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 là:57 234; 64 620.
c. Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9 là: 64 620.
a. Các số chia hết cho 3: 528; 558; 588. 
b. Các số chia hết cho 9: 603; 693.
c. Các số chia hết cho cả 2 và 5 là: 240 
d. Các số chia hết cho cả 2 và 3 là: 354.
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức rồi xét xem kết quả là số chia hết cho số nào trong các số 2; 3 ;5; 9. 
a, 2253 + 4315 – 173= 6568 – 173= 6395
b, 6438 – 2325 x 2 = 6438 - 4650 = 1788
c, 480 – 120 : 4 = 480 - 30 = 450
d, 63 + 24 x 3 = 63 + 72 = 135
- Số chia hết cho 2 là: 1788, 
- Số chia hết cho 5 là: 6395, 135
- Số chia hết cho 2, 5 là: 450
- 
- Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Tiết 4. Luyện từ và cõu 
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
 (Tiết 7)
I - Mục tiêu:
- Cho HS làm bài tập trong SGK củng cố kiến thức cho bài kiểm tra của phũng
II - Đồ dùng: 
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
3. Chọn câu trả lời đúng nhất.
- Lưu ý hs phân biệt câu trả lời đúng với câu trả lời đúng nhất.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại kiến thức về từ loại và các bộ phận của câu. 
- Đọc thầm bài văn và làm bài tập trong thời gian 15 phút.
- Trình bày kết quả:
Câu 1: ý c (Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng)
Câu 2: ý a (Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm,)
Câu 3: ý c (Có cảm giác thong thả và bình yên..)
Câu 4: ý c (Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương)
Câu 1: ý b (hiền lành, hiền từ)
Câu 2: ý b (2 ĐT: trở về, thấy; 2 TT: bình yên, thong thả)
Câu 3: ý c (dùng thay lời chào)
Câu 4: ý b (sự yên lặng)
Tiết 5. Khoa học
KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I-MỤC TIấU:
Sau bài này học sinh biết:
Làm thớ nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để duy trỡ sự chỏy được lõu hơn.
+ Muốn sự chỏy diễn ra liờn tục thỡ khụng khớ phải được lưu thụng.
- Nờu ứng dụng thực tế liờn quan đến vai trũ của khụng khớ đối với sự chỏy; thổi bếp lửa cho lửa chỏy to hơn, dập tắt lửa khi cú hỏa hoạn,...
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hỡnh trang 70,71 SGK.
-Chuẩn bị đồ dựng thớ nghiệm theo nhúm:
	+Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cõy nến bằng nhau
	+Một lọ thuỷ tinh khụng cú đỏy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kờ .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
Nhận xột bài kiểm tra
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Khụng khớ cần cho sự chỏy”
Phỏt triển :
Hoạt động 1:Tỡm hiểu vai trũ của ụ-xi đối với sự chỏy 
-Cỏc nhúm bỏo cỏo về sự chuẩn bị đồ dỳng thớ nghiệm.
-Yờu cầu cỏc nhúm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK.
-Vai trũ của ni-tơ đối với sự chỏy như thế nào?
Kết luận:
Càng cú nhiều khụng khớ thỡ càng cú nhiều ụ-xi để duy trỡ sự chỏy lõu hơn.
Hay núi cỏch khỏc: khụng khớ cú ụ-xi nờn cần khụng khớ để duy trỡ sự chỏy.
Hoạt động 2:Tỡm hiểu cỏch duy trỡ sự chỏy và ứng dụng trong cuộc sống
-Cỏc nhúm bỏo cỏo về đồ dựng chuẩn bị thớ nghiệm.
-Yờu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cỏch làm.
Kết luận:
Để duy trỡ sự chỏy, cần kiờn tục cung cấp khụng khớ. Núi cỏch khỏc, khụng khớ cần được lưu thụng.
-Bỏo cỏo đồ dựng.
-Đọc SGK.
-Cỏc nhúm làm thớ nghiệm như SGK và quan sỏt sự chỏy của cỏc ngọn nến.
-Cỏc nhúm cử thư kớ ghi lại ý kiến và kết quả quan sỏt theo mẫu:
Kớch thước lọ thuỷ tinh
Thời gian chỏy
Giải thớch
1.Lọ to
2.Lọ nhỏ
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
-Giỳp cho sự chỏy khụng diễn ra quỏ nhanh và mạnh.
-Làm thớ nghiệm như SGK và nhận xột kết quả. Thảo luận giải thớch nguyờn nhõn làm cho ngọn nến chỏy liờn tục sau khi lọ thuỷ tinh khụng đỏy được kờ lờn đế khụng kớn?
Củng cố:
-Hóy ứng dụng những gỡ vừa học giải thớch sự chỏy của ngọn đốn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cỏi chụp đốn cú nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
Dặn dũ:
Chuẩn bị bài sau, nhận xột tiết học.
Tiết 6. HĐNG
Chơi trò chơi
I- Mục tiêu:
- Giúp các em ôn lại kiến thức trong môn Tự nhiên và xã hội, môn Đạo đức .
- Rèn luyện khả năng tư duy, suy đoán nhanh.
- Tạo không khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt.
II- Cách chơi: 
1. Nội dung: Phân biệt được các con vật có ích với các con vật có hại.
2. Hướng dẫn:
- Quản trò nói tên những con vật có ích thì người chơi hô: “ Bảo vệ “ và giơ tay phải lên, khi nói đến các con vật có hại thì hô: “ Tiêu diệt “ và vỗ tay.
- Quản trò vừa hô vừa làm, người chơi hô theo và làm động tác đúng quy định.
- Quản trò có thể làm động tác đúng hoặc sai với lời nói để “ lừa” người chơi.
* VD: + Quản trò hô: “Con ngựa”, người chơi hô: “ Bảo vệ “ và giơ tay phải lên.
 + Quản trò hô: “ Con muỗi “, người chơi hô: “ Tiêu diệt “ và vỗ tay đánh muỗi.
* Lưu ý: Ai không làm đúng theo quy định là phạm luật; Ai ngập ngừng , không làm sẽ bị phạt và coi như thua cuộc.
3. Tham gia chơi.
4. Nhận xét ý thức tham gia chơi.
 Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009
 Ngày soạn: 23/12/2009
 Ngày giảng: 25/12/2009
Tiết 1. Tập làm văn
ễn tập và kiểm tra cuối HKI
(Tiết 8)
I - Mục tiêu:
- Cho HS làm bài tập trong SGK củng cố kiến thức cho bài kiểm tra của phũng
II - Đồ dùng: 
III - Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu nhiệm vụ ôn tập.
2. Viết chính tả.
- Đọc toàn bài “Chiếc xe đạp của chú Tư”.
- Nhắc nhở hs khi viết bài.
- Đọc từng câu cho hs viết.
- Đọc lại bài.
3. Tập làm văn.
? Thế nào là miêu tả?
- Em hãy: Viết mở bài kiểu gián tiếp (hoặc tực tiếp), và 1 đoạnvăn ở phần thân bài cho bài văn.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn lại kiến thức đã ôn. Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì.
- Lắng nghe.
- Nghe viết bài.
- Soát bài.
- 1 hs đọc yc của đề bài.
- Làm bài cá nhân, 2 hs làm bài trên bảng nhóm: chọn 1 đồ dùng học tập hoặc 1 đồ chơi của mình để tả.
- Trình bày kết quả.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 2. Mỹ thuật 
BÀI: VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ
MỤC TIấU :
HS biết được sự khỏc nhau về hỡnh dỏng , đặc điểm giữa lọ và quả HS Biết cỏch vẽ được hỡnh gần giống với mẫu ; Vẽ được màu theo ý thớch . HS yờu thớch vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giỏo viờn :
SGK , SGV; 1 số mẫu lọ và quả khỏc nhau ; 
1 số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của HS ; Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
Học sinh :
SGK ; Mẫu vẽ để vẽ theo nhúm ;Vở thực hành ; Bỳt chỡ , tẩy, màu vẽ 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hỏt
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SIN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 lop 4CKTKN.doc