I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố, khắc sâu về:
- Các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
- Cách nêu đề toán và phép tính theo tranh.
II- Đồ dùng
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
nhận nhiệm vụ - HS cả lớp thi đua xếp hàng Tiết 2 Toán Tiết 62: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 I- Mục tiêu Giúp HS : - HS được củng cố, khắc sâu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vận dụng để tính. - Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Nắm vững cấu tạo các số 7, 8, 9, 10. - Tiếp tục rèn kỹ năng xem tranh vẽ, đọc bài toán, ghi phép tính tương ứng. II- Đồ dùng - GV, HS: Bộ đồ dùng học toán III- Các hoạt động dạy học Thầy Trò 1- Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5 phút ) - Tính: + 0 = 10 10 - = 8 4 + = 7 H: Dựa vào đâu em điền được số vào? 2- Bài mới (7 - 15 phút ) a/ Giới thiệu bài b/ Giới thiệu bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - GV đưa trực quan H: Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn? H: Lập phép tính tìm tất cả số chấm tròn? Ghép bảng gài H: Nêu phép tính khác cũng tìm tất cả số chấm tròn? - Chỉ bảng (2 phép tính) H: Nhận xét gì về 2 phép tính? H: Từ trực quan này hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn của từng nhóm? * Các phép tính còn lại thao tác tương tự như trên. c/ Học thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 -> Đây chính là bảng cộng trong phạm vi 10. -> Giới thiệu bài: Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng (xoá dần) 3- Luyện tập (15 - 17 phút ) * Bài 1/ 86 ( 7 – 8 phút): - Kiến thức: Tính +, - trong phạm vi các số đã học - Đổi vở - Chấm , chữa, nhận xét a/ 4 + 5 = 10 – 5 = b/ 7 5 Chốt: H: Ghi kết quả các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 em chú ý gì? * Bài 2/ 86 (5 – 6 phút): - Kiến thức: Tính nhẩm trong phạm vi các số đã học - Đổi vở - Chấm , chữa, nhận xét H: Vì sao điền số 9 vào ô trống? Chốt: H: Có mấy cách dựa để điền số? * Bài 3/ 86 (4 – 5 phút): - Kiến thức: Lập phép tính dựa trên tranh vẽ. - Nêu yêu cầu - Chấm, chữa, nhận xét Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính? * Dự kiến sai lầm : - Bài 2: Thực hiện tính kết quả chưa chính xác. 4- Củng cố dặn dò (3 - 5 phút ) - Thi đọc thuộc bảng cộng bảng trừ trong phạm vi 10. - Dặn dò : Chuẩn bị bài "Luyện tập chung" - Làm bảng con -... 10 chấm tròn - 9 + 1 = 10 - HS nêu: 1 + 9 = 10 - HS đọc lại - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi - 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 - HS đọc lại các phép tính - Nhiều HS đọc thuộc - Nêu yêu cầu - Làm sgk - Nêu yêu cầu - Làm sgk 10 1 - Nhắc lại - Làm sgk - Đọc phép tính, nêu bài toán. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ............................... ........................................................................................................................................ Tiết 3 + 4 Tiếng Việt Bài 65 : iêm - yêm I- Mục đích yêu cầu - HS đọc và viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mười. II- Đồ dùng - Tranh sách giáo khoa. - Bảng li, vở Tập viết 1. - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III - Các hoạt động dạy học Tiết 1 Thầy Trò 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Viết bảng con: con nhím, mũm mĩm. - Nhận xét 2- Bài mới (30 – 32 phút) a / Dạy vần mới (15-17phút) * Vần iêm - Viết bảng iêm - Phát âm mẫu - Đánh vần mẫu: iê – m – iêm H: Phân tích vần iêm? - Đọc trơn mẫu: iêm - Lấy âm ghép vần iêm. - Có vần iêm lấy âm x ghép trước vần iêm tạo tiếng mới. - Đánh vần mẫu: x – iêm – xiêm H: Phân tích tiếng xiêm? - Đọc trơn mẫu: xiêm - Quan sát tranh / 132 H:Tranh vẽ gì? - Giới thiệu từ: dừa xiêm H: Trong từ dừa xiêm có tiếng nào có vần em vừa học? - Chỉ toàn bảng iêm xiêm dừa xiêm * Vần yêm (tương tự) - Chỉ bảng iêm yêm xiêm yếm dừa xiêm cái yếm H: Cô vừa dạy vần nào? So sánh 2 vần? Giới thiệu bài: Bài 65: iêm - yêm b/ Đọc từ ứng dụng (5 – 7 phút) - Viết bảng thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi - HD đọc - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút) * Chữ iêm - Đưa chữ mẫu H: Chữ iêm viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết nét xiên lên bi xát nhẹ được con chữ m và được chữ iêm. Lưu ý: các nét của chữ m. * Chữ yêm (tương tự) - Nhận xét, sửa sai * Từ dừa xiêm - Đưa chữ mẫu H: Từ dừa xiêm gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở giữa dòng li 2 viết con chữ d nhấc bút bi xát nhẹ được từ dừa xiêm. * Từ cái yếm (tương tự) Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. - Nhận xét, sửa sai Tiết 2 3- Luyện tập a/ Luyện đọc (10 - 12 phút) * Đọc bảng (4 - 6 phút) - GV chỉ bảng (bất kỳ) - GV nhận xét, sửa sai - Quan sát tranh / 133 - Giới thiệu câu: Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. - HD đọc : đọc đúng tiếng có vần vừa học, âm s trong tiếng sẻ, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm, đọc liền tiếng trong các từ. - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng * Đọc sgk (6 - 8 phút) - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút) - Mở vở quan sát bài viết H: Bài viết mấy dòng? H: Dòng 1 viết gì? - Lưu ý: chữ ê viết cong tròn, độ rộng 2 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. - Cho HS quan sát vở mẫu. - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. * Các dòng khác (tương tự) - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em. - GV chấm chữa, nhận xét bài viết. c/ Luyện nói (5 - 7 phút) - GV yêu cầu HS mở sgk/ 133 quan sát tranh. H: Nêu chủ đề luyện nói? - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh theo gợi ý sau: . Tranh vẽ gì? . Khi nào em được điểm 10? . Khi nhận điểm 10 em có vui không? Em muốn khoe với ai? . Phải học như thế nào mới được điểm 10? . Lớp mình bạn nào hay được điểm 10 nhất? . Em đã được mấy điểm 10? - GV tổng kết, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò (3 – 4 phút) H: Cô vừa dạy vần gì? Tìm tiếng có vần iêm, yêm? - Dặn dò: Chuẩn bị bài 66: uôm – ươm - Viết bảng con, đọc lại sgk. - Quan sát - Phát âm lại iêm - Đánh vần lại -âm iê đứng trước, âm m đứng sau - Đọc lại - Ghép iêm - đọc lại - Ghép xiêm - đọc lại - Đánh vần lại -âm x đứng trước, vần iêm - Đọc lại - Quan sát - dừa xiêm - Đọc lại từ dưới tranh - xiêm - Đọc lại kết hợp PT, ĐV - Đọc lại kết hợp PT, ĐV -iêm, yêm - Nhắc lại - Ghép: kiếm, hiếm . - Đọc trơn + phân tích + đánh vần. - Đọc lại - Quan sát -3 con chữ: i, ê, m; cao 2 dòng li. - Quan sát - Viết bảng con: iêm - Viết bảng con: yêm - Quan sát -2 chữ: dừa, xiêm; cao dòng li. - Quan sát - Viết bảng con: dừa xiêm - Viết bảng con: cái yếm - Đọc cá nhân - Quan sát - HS đọc + PT, ĐV tiếng mới. - Đọc lại - Chỉ, nhẩm theo - Đọc từng phần, cả bài - Quan sát - 4 dòng -iêm - Quan sát - Làm theo lệnh GV - Viết vở dòng 1 - Quan sát - .Điểm mười - Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp. Sáng Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008. Tiết 1 + 2 Tiếng Việt Bài 66 : uôm - ươm I- Mục đích yêu cầu - HS đọc và viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh. II- Đồ dùng - Tranh sách giáo khoa. - Bảng li, vở Tập viết 1. - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III - Các hoạt động dạy học Tiết 1 Thầy Trò 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Viết bảng con: quý hiếm, âu yếm. - Nhận xét 2- Bài mới (30 – 32 phút) a / Dạy vần mới (15-17phút) * Vần uôm - Viết bảng uôm - Phát âm mẫu - Đánh vần mẫu: uô – m – uôm H: Phân tích vần uôm? - Đọc trơn mẫu: uôm - Lấy âm ghép vần uôm. - Có vần uôm lấy âm b ghép trước vần uôm dấu huyền trên âm ô tạo tiếng mới. - Đánh vần mẫu: b – uôm – buôm – huyền - buồm H: Phân tích tiếng buồm? - Đọc trơn mẫu: buồm - Quan sát tranh / 134 H:Tranh vẽ gì? - Giới thiệu từ: cánh buồm H: Trong từ cánh buồm có tiếng nào có vần em vừa học? - Chỉ toàn bảng uôm buồm cánh buồm * Vần ươm (tương tự) - Chỉ bảng uôm ươm buồm bướm cánh buồm đàn bướm H: Cô vừa dạy vần nào? So sánh 2 vần? Giới thiệu bài: Bài 66: uôm - ươm b/ Đọc từ ứng dụng (5 – 7 phút) - Viết bảng ao chuôm vườn ươm nhuộm vải cháy đượm - HD đọc - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút) * Chữ uôm - Đưa chữ mẫu H: Chữ uôm viết bằng mấy con chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở ĐK2 viết nét xiên lên bi xát nhẹ được con chữ m và được chữ uôm. Lưu ý: các nét của chữ m. * Chữ ươm (tương tự) - Nhận xét, sửa sai * Từ cánh buồm - Đưa chữ mẫu H: Từ cánh buồm gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở giữa dòng li 2 viết con chữ c nhấc bút bi xát nhẹ được từ cánh buồm. * Từ đàn bướm (tương tự) Lưu ý: khoảng cách giữa các chữ , viết 2 chữ, từ giơ bảng 1 lần. - Nhận xét, sửa sai Tiết 2 3- Luyện tập a/ Luyện đọc (10 - 12 phút) * Đọc bảng (4 - 6 phút) - GV chỉ bảng (bất kỳ) - GV nhận xét, sửa sai - Quan sát tranh / 135 - Giới thiệu câu: Những bông cảiđàn - HD đọc : đọc đúng tiếng có vần vừa học, âm trong tiếng , ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm, đọc liền tiếng trong các từ. - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng * Đọc sgk (6 - 8 phút) - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm b/ Luyện viết vở (15 - 17 phút) - Mở vở quan sát bài viết H: Bài viết mấy dòng? H: Dòng 1 viết gì? - Lưu ý: chữ ô viết cong tròn, độ rộng 2 ô, cách 1 ĐK dọc viết 1 chữ. - Cho HS quan sát vở mẫu. - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. * Các dòng khác (tương tự) - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em. - GV chấm chữa, nhận xét bài viết. c/ Luyện nói (5 - 7 phút) - GV yêu cầu HS mở sgk/ 135 quan sát tranh. H: Nêu chủ đề luyện nói? - Các em hãy quan sát tranh và nói thành câu về những gì em quan sát được ở trong tranh theo gợi ý sau: . Tranh vẽ gì? . Con chim sâu có lợi ích gì? . Con bướm/ con ong thích gì? . Ong, bướm, chim có lợi gì cho nhà nông? . Em biết loại chim nào khác? . Con bướm có màu sắc như thế nào? - GV tổng kết, tuyên dương. 4- Củng cố, dặn dò (3 – 4 phút) H: Cô vừa dạy vần gì? Tìm tiếng có vần uôm, ươm? - Dặn dò: Chuẩn bị bài 67:Ôn tập - Viết bảng con, đọc lại sgk. - Quan sát - Phát âm lại uôm - Đánh vần lại -âm uô đứng trước, âm m đứng sau - Đọc lại - Ghép iêm - đọc lại - Ghép buồm - đọc lại - Đánh vần lại -âm b đứng trước, vần uôm - Đọc lại - Quan sát - cánh buồm - Đọc lại từ dưới tranh - xiêm - Đọc lại kết hợp PT, ĐV - Đọc lại kết hợp PT, ĐV -uôm, ươm - Nhắc lại - Ghép: nhuộm, đượm - Đọc trơn + phân tích + đánh vần. - Đọc lại - Quan sát -3 con chữ: u, ô, m; cao 2 dòng li. - Quan sát - Viết bảng con: uôm - Viết bảng con: yêm - Quan sát -2 chữ: cánh, buồm; caodòng li. - Quan sát - Viết bảng con: cánh buồm - Viết bảng con: đàn bướm - Đọc cá nhân - Quan sát - HS đọc + PT, ĐV tiếng mới. - Đọc lại - Chỉ, nhẩm theo - Đọc từng phần, cả bài - Quan sát - 4 dòng -uôm - Quan sát - Làm theo lệnh GV - Viết vở dòng 1 - Quan sát - . Ong, bướm, chim, cá cảnh - Từng nhóm đôi thảo luận, sau đó trình bày trước lớp. - Hát bài hát về con vật mình yêu thích. Tiết 3 Toán Tiết 63: Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: - Được củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố các kỹ năng về so sánh số. - Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải bài toán có lời. II- Đồ dùng - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Thầy Trò 1- Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) - Điền số + 5 = 9 10 - = 6 + 8 = 10 - Nhận xét 2- Luyện tập (25 - 27 phút ) * Bài 1/ 88 (7 – 8 phút): - Kiến thức: Tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. - Nhận xét Chốt: H: Dựa vào đâu em điền được kết quả các phép tính? * Bài 2/ 88 ( 9 – 10 phút): - Kiến thức: Điền số vào ô trống - Đổi vở - Chấm , chữa, nhận xét Chốt: Để điền được số em phải thuộc và vận dụng phép cộng, trừ đã học. * Bài 3/ 88 (6 – 7 phút): - Kiến thức: Điền dấu - Đổi vở - Chấm , chữa cá nhân, nhận xét Chốt: H: Nêu cách điền dấu? * Bài 4/ 88 (4 – 5 phút): - Kiến thức: Lập phép tính dựa trên tranh vẽ. - Nêu yêu cầu - Chấm, chữa, nhận xét Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính? * Dự kiến sai lầm : - Bài 2: thực hiện chậm, điền số chưa đúng. 4- Củng cố dặn dò ( 3 - 5 phút ) - Đưa bài tập: .. + . = . .. - . = . - Dặn dò: Chuẩn bị bài " Luyện tập chung" - Làm bảng con - Nêu yêu cầu - Làm sgk - Nêu miệng - Nêu yêu cầu - Làm sgk - Nêu miệng - Nêu yêu cầu - Làm sgk 10 3 + 4 - Nhắc lại - Làm sgk - Đọc phép tính, nêu bài toán: 6 + 4 = 10 - HS cài bảng cài Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Tiết 4 Tự nhiên xã hội Hoạt động ở lớp I- Mục tiêu Giúp HS biết: - Các hoạt động học tập ở lớp học . - Mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động học tập ở lớp học. - Hợp tác giúp đỡ chia sẻ với các bạn trong lớp. II- Đồ dùng - Tranh sgk. III- Các hoạt động dạy học Thầy Trò 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng mình - Nhận xét 2- Các hoạt động chính - Giới thiệu bài. a/ Hoạt động 1 (13 – 15 phút ): Quan sát tranh * Mục tiêu: HS biết hoạt động ở lớp, mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập . * Tiến hành: - GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ: Quan sát các tranh và nói với bạn về các hoạt động cụ thể từng tranh . Trong các hoạt động đó, hoạt động nào tổ chức trong lớp, ngoài lớp? . Trong từng hoạt động GV làm gì? HS làm gì? - Nhận xét -> GV kết luận: Trong lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động tổ chức trong lớp, có hoạt động tổ chức ngoài lớp. b/ Hoạt động 2 ( 13 - 15 phút ) : Thảo luận * Mục tiêu: Giới thiệu về các hoạt động của lớp mình. * Tiến hành: - Chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ: . Nêu các hoạt động mà em và các bạn thường tham gia? . Trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào? - Nhận xét -> GV kết luận: Các em phải tham gia tích cực vào các hoạt động học tập ở lớp học . 3- Củng cố, dặn dò ( 2 - 3 phút ) - Nhận xét giờ học . - Dặn dò: Nhắc HS phải tham gia tích cực vào các hoạt động học tập ở lớp học. - HS thảo luận nhóm đôi theo hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận nhóm đôi - HS giới thiệu trước lớp -trực nhật lớp, tập thể dục, sinh hoạt tập thể Chiều Tiết 1 Tự nhiên xã hội tăng cường Tổ chức các hoạt động ở lớp I- Mục tiêu Giúp HS : - Cùng nhau tham gia các hoạt động ở lớp có lợi cho bản thân HS. - Biết giúp đỡ các bạn trong các hoạt động mà mình tham gia. - Tích cực tham gia vào các hoạt động ở lớp. II- Đồ dùng - Tranh sgk III- Các hoạt động dạy học Thầy Trò 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Cho cả lớp hát bài: Cùng múa vui. Lớp chúng ta đoàn kết. 2- Các hoạt động chính - Giới thiệu bài. a/ Hoạt động 1 (13 – 15 phút ): Chơi trò chơi * Mục tiêu: HS đoàn kết, gắn bó, và hứng thú khi học tập và tham gia các hoạt động ở lớp. * Tiến hành: - GV nêu tên trò chơi: Kéo co - Hướng dẫn chơi: Chia lớp làm 3 đội, kéo vòng loại: Đ1 - Đ2; Đ2 - Đ3; Đ1 - Đ3 -> Chung kết (GV làm trọng tài) - Nhận xét -> GV kết luận: Hãy đoàn kết để tạo sức mạnh tập thể. b/ Hoạt động 2 ( 13 - 15 phút ) : Vệ sinh lớp học. * Mục tiêu: HS biết làm vệ sinh lớp học. * Tiến hành: - Phân công nhóm làm việc: . Tổ 1: Quét màng nhện, rửa cốc. . Tổ 2: Quét nhà, sắp xếp sách vở. . Tổ 3: Lau cánh cửa. - GV theo dõi nhắc nhở HS không nô nghịch gây mất trật tự. - GV tổng kết, tuyên dương 3- Củng cố, dặn dò ( 2 - 3 phút ) - Nhận xét giờ học . - Dặn dò: Nhắc nhở HS chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè, và tích cực tham gia vào các hoạt động ở lớp. - HS hát - HS nghe hướng dẫn - HS chơi - HS nhận nhiệm vụ - Làm việc như đã phân công Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008. Tiết 1 + 2 Tiếng Việt Bài 67 : Ôn tập I- Mục đích yêu cầu - HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng m. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. II- Đồ dùng - Tranh sách giáo khoa. - Bảng li, vở Tập viết 1. - Bảng ôn III - Các hoạt động dạy học Tiết 1 Thầy Trò 1- Kiểm tra ( 3 - 5 phút) - Viết bảng con: ao chuôm, con bướm. - Nhận xét 2- Bài mới (30 – 32 phút) a / Giới thiệu bài (1 - 2 phút) - Giới thiệu bài: Bài 67: Ôn tập b / Ôn tập (20 - 22 phút) * Bảng 1 - Kể tên các vần đã học trong tuần? - GV ghi bảng - Cho HS phân tích vần am - GV ghi mô hình - Đưa bảng ôn - Chỉ các âm, vần hàng ngang, cột dọc ( chỉ bất kỳ) - GV ghép mẫu: 1 âm hàng ngang với 1 âm cột dọc để được vần: a – m – am - Tương tự với các vần còn lại - GV ghi bảng ôn khi HS ghép - Chỉ toàn bảng ( lần lượt, bất kỳ ) * Đọc từ ứng dụng - Viết bảng: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa - HD đọc - Đọc mẫu - Chỉ toàn bảng c/ Hướng dẫn viết bảng (10 - 12 phút) * Từ xâu kim - Đưa chữ mẫu H: Từ xâu kim gồm mấy chữ? Độ cao các con chữ? - Hướng dẫn quy trình viết: đặt bút ở dưới ĐK3 viết con chữ x... và được từ xâu kim. * Từ lưỡi liềm ( tương tự ) - Nhận xét, sửa sai Tiết 2 3- Luyện tập a/ Luyện đọc (10 - 12 phút) * Đọc bảng (4 - 6 phút) - GV chỉ bảng - GV nhận xét, sửa sai - Quan sát tranh / 137 - Giới thiệu câu: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào. - HD đọc: Đọc đúng âm l trong tiếng lá, đọc liền tiếng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ. - GV đọc mẫu - Chỉ toàn bảng * Đọc sgk (6 - 8 phút) - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm b/ Luyện viết vở ( 8 – 10 phút) - Mở vở quan sát bài viết - Nêu yêu cầu bài tập viết. - Cho HS quan sát vở mẫu. - Kiểm tra tư thế ngồi, để vở, cầm bút. - Hướng dẫn viết từng dòng * Từ xâu kim - Lưu ý: nét nối từ con chữ i - m, độ rộng 4 ô, cách 2 ĐK dọc viết 1 từ, khoảng cách 2 chữ bằng 1 thân con chữ * Các dòng khác tương tự - Nhắc nhở HS quan sát mẫu, GV cầm bút đi theo dõi và gạch lỗi sai của từng em. - GV chấm chữa, nhận xét bài viết. c/ Kể chuyện (15 - 17 phút) - GV giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn - GV kể chuyện: . Lần 1: kể toàn truyện . Lần 2: kể kết hợp tranh . Lần 3: kể tóm tắt theo tranh vẽ - Hướng dẫn HS kể truyện: từng đoạn, cả truyện theo gợi ý: * Tranh 1: . Bức tranh vẽ gì? . Sóc và Nhím là đôi bạn như thế nào?e tiếng gì? - Nhận xét, sửa sai * Tranh 2, 3, 4 tương tự - GV tổng kết, tuyên dương. -> GV kết luận: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Sóc và Nhím mặc dù mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau. 4- Củng cố, dặn dò (3 – 4 phút) H: Cô vừa dạy ôn các âm gì? - Dặn dò: Chuẩn bị bài 68: ot - at - Viết bảng con, đọc lại sgk. - Nhắc lại - om, am, em, im - Nhiều HS đọc - HS phân tích - Quan sát - Đọc lại - Đọc lại - Đọc lại - Nhiều em đọc - Ghép: liềm, kim, nhóm - Đọc từ + phân tích tiếng - Đọc cá nhân - Quan sát -2 chữ: xâu, kim; các con chữ cao dòng li. - Quan sát - Viết bảng con: xâu kim - Viết bảng con: lưỡi liềm - Đọc cá nhân - Quan sát - Đọc lại + phân tích, đv - Đọc lại - Chỉ, nhẩm theo - Đọc từng phần, cả bài - Quan sát - Nhắc lại - Quan sát - Làm theo lệnh GV - Viết vở dòng 1 - Quan sát - Nghe GV kể - Kể từng đoạn, cả truyện Tiết 3 Toán Tiết 64: Luyện tập chung I- Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đếm trong phạm vi 10, thứ tự các số trong dãy số từ 0 - 10. - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. - Các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn. II- Đồ dùng - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Thầy Trò 1- Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phút) - Điền dấu: 2 + 2. 4 – 2 4 + 5 5 + 4 - Nhận xét 2- Luyện tập (25 - 27 phút ) * Bài 2/ 89 (7 – 8 phút): - Kiến thức: Thứ tự các số trong dãy số từ 0 - 10 - Nhận xét H: Số nào nhỏ nhất? H: Số lớn nhất có 1 chữ số? H: Liền sau số 9 là số nào? Chốt: Thứ tự các số trong dãy số từ 0 – 10. * Bài 1/ 89 ( 4 – 5 phút): - Kiến thức: Điền số vào ô trống - Đổi vở - Chấm , chữa, nhận xét Chốt: Đọc lại các số vừa điền. * Bài 3/ 89 (6 – 7 phút): - Kiến thức: Tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học - Đổi vở - Chấm , chữa cá nhân, nhận xét Chốt: H: Ghi kết quả phép tính +, - trong phạm vi 10 em chú ý gì? * Bài 4/ 89 (4 – 5 phút): - Kiến thức: Điền số. - Nêu yêu cầu - Chấm, chữa, nhận xét Chốt: H: Thực hiện dãy tính liên tiếp em thực hiện như thế nào? * Bài 5/ 89 (4 – 5 phút): - Kiến thức: Lập phép tính dựa và tóm tắt. - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn: a/ . Đọc tóm tắt H: Có bao nhiêu quả? Thêm bao nhiêu quả? H: Bài yêu cầu tìm gì? H: Nêu bài toán dựa vào tóm tắt? H: Muốn tính tất cả có bao nhiêu quả làm như thế nào? Lập phép tính ? - Chấm, chữa, nhận xét Chốt: H: Nêu ý nghĩa phép tính? * Dự kiến sai lầm : - Bài 5: lúng túng khi diễn đạt bài toán. 4- Củng cố dặn dò ( 3 - 5 phút ) - Đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. - Dặn dò: Chuẩn bị bài " Luyện tập chung" - Làm bảng con - Nêu yêu cầu - Làm bảng con: viết các số từ 0 – 10 và ngược lại. - Nêu miệng - Đọc lại dãy số - Nêu yêu cầu - Làm sgk - Nêu miệng - Nêu yêu cầu - Làm sgk 4 10 10 6 0 4 -
Tài liệu đính kèm: