I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS biết cách xé hình con gà con đẹp, cân đối. Biết cách dán hình con gà con đẹp.
2. Kĩ năng: HS xé dán hình con gà con theo đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: HS hứng thú với giờ học.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Thủ công Lớp: 1 Ngày soạn: Người soạn: BÀI 6: XÉ,DÁN HÌNH CON GÀ CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết cách xé hình con gà con đẹp, cân đối. Biết cách dán hình con gà con đẹp. 2. Kĩ năng: HS xé dán hình con gà con theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: HS hứng thú với giờ học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con có kích thước đủ lớn - Tranh quy trình - Tờ giấy thủ công màu vàng - Tờ giáy thủ công màu đỏ - Hồ dán, giấy nền, khăn lau tay. 2. Học sinh: - Tờ giấy thủ công màu vàng - Tờ giấy thủ công màu đỏ - Tờ nháp có kẻ ô - Hồ dán, bút chì, khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 1 phút 1.Ổn định tổ chức - GV mời lớp phó văn nghệ cho lớp hát bài: Đàn gà con - Hát tập thể: Đàn gà con 3 phút 2 . Kiểm tra bài cũ -Trước khi vào bài mới, cô sẽ kiểm tra bài cũ + Bạn nào cho cô biết, tiết trước lớp mình học bài nào? - Gọi HS nhận xét. - Bạn nào nêu lại quy trình cho cô? - Gọi HS nhận xét. - GV: Thông qua phần kiểm tra bài cũ, cô thấy lớp mình về nhà học bài rất là tốt. Cô khen cả lớp nào. + Tiết trước lớp ta học bài “Xé , dán hình cây đơn giản ” - HS nhận xét. - Gồm có 2 bước + Bước 1: Xé hình tán lá cây + Bước 2: Xé hình thân cây. - Cả lớp vỗ tay. 3 phút 6 phút. 15 phút 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác mẫu. Dặn dò - Đầu giờ chúng ta đã cùng nhau hát bài Đàn gà con đúng không nào. Như chúng ta đã biết, trong cuộc sống con gà con là một con vật rất gần gũi và thân thiết đối với mỗi người chúng ta. Vậy để làm được hình con gà con như thế nào. Cô sẽ cùng với các em bước vào bài học: Xé, dán con gà con (tiết 1). - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tên đề bài, GV sẽ viết tên bài lên bảng. - GV treo bức tranh con gà con đã được xé, dán hoàn chỉnh và đặt các câu hỏi định hướng (về các bộ phận và màu sắc). - Nhìn vào bức tranh bạn nào cho cô biết, đầu gà có những bộ phận nào? - Rất đúng. Đầu gà gồm có mỏ và mắt (GV vừa nói vừa chỉ vào các bộ phận của đầu gà ). - Chúng ta cùng quan sát lên bảng ai cho cô biết thân gà có những bộ phận nào? - Cô cũng đồng ý với ý kiến của bạn. - Ai cho cô biết gà con thường có lông màu gì? - Ai nhận xét câu trả lời của bạn. - Thiếu ở chỗ nào con có thể bổ sung giúp bạn được không? - Như vậy để xé, dán hình con gà con chúng ta cần phải xé những phần nào? Cô mời bạn nào. - Lớp mình bây giờ có muốn xé, dán con gà cùng cô không? - Vậy thì chúng mình phải thật - Quan sát và chú ý lắng nghe cô hướng dẫn. - Trong tiết 1 ngày hôm nay cô chỉ hướng dãn các em xé, dán hình thân gà và đầu gà thôi. Còn lại những phần khác của bộ phận con gà chúng ta sẽ học tiếp ở tiết 2. - Cả lớp mình cùng nhìn lên bảng cô có quy trình để làm được thân gà và đầu gà. Nhìn vào tranh quy trình ai cho biết để có được thân gà đầu tiên chúng ta phải làm gì? - Rất đúng. Trước tiên chúng ta phải đánh dấu các điểm rồi kẻ một hình chữ nhật 1 chiều là 10 ô, 1 chiều là 8 ô. Chúng ta cùng quan sát nhé. - Đầu tiên chúng ta xác định điểm thứ nhất, từ điểm thứ nhất cô đếm sang bên phải 10 ô cô đếm (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10) Cô đánh dấu điểm thứ hai, từ điểm thứ hai cô đếm xuống 8 ô (1,2,3,4,5,6,7,8) cô đánh dấu điiểm thú ba, tương tự như vậy cô đếm sang bên trái 10 ô, cô được điểm thứ tư, sau khi đã xác định được 4 điểm rồi cô bắt đầu nối, các em chú ý nối thẳng theo đường kẻ .Như vậy cô đã có được hình chữ nhật một chiều là 10 ô, một chiều là 8 ô. (GV vừa nói vừa thực hành trên giấy). - Vẽ được hình chữ nhật rồi bây giờ chúng ta phải làm gì? Cô mời bạn. - Chúng mình đã được học cách xé hình chữ nhật chưa? - Gọi 1HS lên bảng xé hình chữ nhật. - GV nhận xét. - Đây chính là hình chữ nhật vừa xé được, mà cô phóng to ra để cho các bạn nhìn rõ, có hình chữ nhật rồi nhìn lại tranh quy trình xem bước tiếp theo chúng ta phải làm gì? Cô mời bạn nào. - À. Bạn chú ý chúng ta là phải vẽ các đường cong đừng gọi là kẻ các đường cong. Bước đầu tiên chúng ta phải đánh dấu các điểm, chúng ta đánh dấu như sau: từ góc trên bên trái hinh chữ nhật ta đếm vào 3 ô ( 1ô, 2ô, 3ô ) đánh dấu điểm thứ nhất, vẫn từ góc trên bên trái hình chữ nhật ta đếm xuống 2 ô (1ô, 2ô ) đánh dấu điểm thứ hai rồi ta nối hai điểm đó lại với nhau, tương tự như vậy với các góc con lại của hình chữ nhật. Tiếp đến chúng ta vẽ các đường cong lên trên các đường kẻ ngắn đó. - Gọi 1HS lên thực hiện. - GV nhận xét. -Để có được thân gà như thế này bây giờ chúng ta phải làm gì? Cô mời bạn nào. - Đúng rồi chúng ta phải xé cho đúng những đường mà chúng ta đã vẽ. - Gọi 1HS lên xé. - GV nhận xét. → Như vậy chúng mình vừa xé xong phần thân của con gà. Bây giờ chúng ta sang bước thứ hai đó là xé hình đầu gà. - Cho cô biết hình đầu gà có dạng hình gì mà chúng ta đã được học? - Hình tròn thử nhớ lại xem hình tròn bắt đàu từ hình gì? - Đây là quy trình xé hình đầu con gà, đúng như các bạn vừa nói, chúng ta kẻ một hình vuông mỗi cạnh là 5 ô. - Gọi 1HS thực hiện. - Có được hình vuông rồi bay giờ chung ta phải làm gì? - Ai xung phong lên xé cho cô. –Nhận xét. - Có được hình vuông rồi bước tiếp theo chúng ta phải làm gì. - Sau khi đã có hình vuông rồi, chúng ta phải xác định các điểm để kẻ các đường kẻ ngắn qua các ô chính. Chúng ta đánh dấu các điểm như sau: Từ góc trên bên trái hình vuông chúng ta đếm vào 2 ô (1ô, 2ô) đánh dấu điểm thứ nhất, vẫn từ góc trên bên trái hình vuông ta cũng đếm xuống 2 ô (1ô, 2ô) ta đánh dấu điểm thứ hai, sau đó ta nối 2 điểm này lại với nhau chúng ta sẽ được đường kẻ ngắn, tương tự như vậy với các góc còn lại của hình vuông. Tiếp đó chúng ta sẽ vẽ các đường cong lên trên các đường kẻ ngắn. - Ai lên bảng thực hiện cho cô bước này. Cô mời em. - À bạn đã kẻ các đường kẻ ngắn đúng vị trí, các đường cong bạn vẽ cũng rất tốt. Sau khi vẽ được như thế này rồi bước tiếp theo chúng ta cần phải làm gì để có được hình đầu con gà. - Như vậy cô vừa hướng dẫn các bạn cách vẽ và xé hình thân gà và đầu gà. - GV hướng dẫn HS dán phần thân gà và đầu gà. - Lớp làm nháp:GV theo dõi xem HS đã nắm được quy trình chưa để có sự điều chỉnh. - Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - HS lắng nghe. - HS đọc lại tên bài theo hàng dọc. -HS quan sát. - HS: Đầu gà có mỏ và mắt. - HS lắng nghe. - Thân gà gồm có chân và đuôi. - Gà con thường có lông màu vàng. - Con thưa cô bạn trả lời vẫn còn thiếu. - Gà con ngoài có lông màu vàng, có một số con chúng có lông màu trắng và màu hơi đen. - Con thưa cô muốn xé được hình con gà con chúng ta phải xé được phần thân, phần đầu, đuôi, mỏ, chân, mắt. - Có ạ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Trước tiên chúng ta phía đánh dấu 4 góc sau đó nối lại thành một hình chữ nhật một chiều là 10 ô, một chiều là 8 ô. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe và quan sát cô làm thao tác. - Bước tiếp theo chúng ta phải xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy. - Rồi ạ. - 1HS lên bảng làm, cả lớp quan sát. - Em thưa cô bước tiếp theo là chúng ta phải đánh dấu các điểm và kẻ các đường cong lên trên các đường kẻ thẳng đó. - HS lên thực hiện. - Con thưa cô chúng ta phải xé theo những đường mà mình đã vẽ. - 1HS thực hiện - Con thưa cô hình đầu gà có dáng hình tròn mà chúng ta đã được học. - Con thưa cô hình tròn bắt đầu từ hình vuông ạ. - HS lắng nghe và theo dõi. - HS lên bảng thực hiện. - Bước tiếp theo chúng ta phải xé hình vuông ra khỏi tờ giấy - HS lên bảng, lớp quan sát - Bước tiếp theo cô phải kẻ các đường kẻ nhỏ và vẽ các đường cong ạ. - HS quan sát theo dõi. - HS lên bảng. - Con thưa cô bước tiếp theo cô phải xé. - HS lắng nghe. - HS làm nháp * So sánh, đối chiếu: - Hai câu đầu trong bản dịch: Hạc vàng ai cưỡi đi đâu? Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ! So với nguyên tác, sắc thái biểu cảm có khác, ở đây, tâm trạng hụt hẫng và bâng khuâng của nhà thơ có vẻ lộ rõ hơn qua câu thơ có màu sắc nghi vấn (ai, đi đâu) và qua chữ trơ đầy ấn tượng, tách đứng cuối câu với sức nặng riêng của sự cô lập. Trong khi đó, lời thơ nguyên tác thể hiện một sự tiết chế những biểu hiện quá mạnh của cảm xúc, tỏ ra điềm tĩnh để cảm nhận cho triệt để ý nghĩa của hiện trạng. - Khi dịch câu thơ thứ năm và thứ sáu, nhất quán với phong cách thơ mình và phong cách thơ của thời đại mới, Tản Đà đã đưa thêm vào bức tranh những đặc tính cá biệt: Hán Dương sông tạnh cây bày Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non. Những từ “bày”, “xa”, “dày”, “non” đã làm tăng tính chất tri giác cảm quan của câu thơ, trong khi, theo thi pháp của thơ Đường, những “tình xuyên”, “phương thảo”, “lịch lịch”, “thê thê” rất ít màu sắc cụ thể mà lại nặng tính chất khái quát.
Tài liệu đính kèm: