Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Người mẹ hiền

 Tập đọc Người mẹ hiền

 GDNGLL GVC

 Toán 36 + 15

BA SÁNG Chính tả Người mẹ hiền

 Toán Luyện tập

 Kể chuyện Người mẹ hiền

 Mĩ thuật GVC

 Đạo đức Chăm làm việc nhà (tiết 2)

TƯ SÁNG Tập đọc Bàn tay dịu dàng

 Âm nhạc GVC

 GDNGLL GVC

 Toán Bảng cộng

NĂM SÁNG Chính tả Bàn tay dịu dàng

 Toán Luyện tập

 Tập viết Chữ hoa G

 LT&C Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy

SÁU SÁNG Thủ công GVC

 Thể dục GVC

 TLV Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.

 Toán Phép cộng có tổng bằng 100

 TC Tiếng Việt Luyện tập

TƯ CHIỀU TC Toán Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

SÁU CHIỀU TN-XH Ăn, uống sạch sẽ

 TC Toán Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an sát và nêu các hình:
+ Có 3 hình tam giác.
+ Có 3 hình tứ giác. (HTT)
- Vài HS đọc thuộc lòng bảng cộng 6.
------------------------------------------------------------
Môn: Kể chuyện (tiết 8)
 Bài: Người mẹ hiền
A / MỤC TIÊU :
	- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Người mẹ hiền”.
	* HS HTT biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh trong SGK.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”
- Nhận xét
2/ Dạy bài mới:
a-GT câu chuyện: “Người mẹ hiền”
b- GV hướng dẫn kể từng đoạn.
- Gợi ý cho HS kể theo tranh 1 :
 + Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể cách ăn mặt của từng người?
+ Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
c- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- 4 HS kể nối tiếp nhau câu chuyện, mỗi HS kể 1 đoạn 
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhắc lại
- Quan sát tranh SGK trả lời:
+ Minh và Nam. Minh mặc áo bông đỏ; Nam mặc áo xanh có đội mũ.
+Minh thầm thì với Nam: Ngoài phố có gánh xiếc
- 2 HS kể đoạn 1
-Thực hiện kể trong nhóm dựa theo tranh 2, 3, 4. 
- Đại diện nhóm trình bày nội dung của từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét.
 - Kể chuyện theo vai trong nhóm: (HTT)
+ Thi kể giữa các nhóm. Mỗi nhóm đại diện kể 
theo vai câu chuyện.
+ Nhận xét.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức (tiết 8)
Bài: Chăm làm việc nhà (tiết 2)
A / MỤC TIÊU:
- Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
	- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
	- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
	- HTT: Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
 * GD KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
 * GD MT: Thường xuyên làm việc nhà giúp nhà cửa sạch sẽ, không khí trong lành, 
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi câu hỏi.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại vì sao phải làm việc nhà ? 
 Nhận xét
2/ GTB: “Chăm làm việc nhà (tiết 2)”
Hoạt động 1: Tự liên hệ.
a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
b) Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi
+ Ở nhà, em đã làm, tham gia những việc gì? kết quả của các công việc đó?
+ Những việc đó do bố mẹ phân công hay giao tự giác là?
+ Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào?
- Nhận xét.
Kết luận: 
 Hãy bày tỏ với cha mẹ được tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
Hoạt động 2: Đóng vai
a) Mục tiêu: Biết ứng xử đúng trong các tình huống.
b) Cách tiến hành:
- Chia nhóm.
Kết luận: 
 Làm xong công việc mới đi chơi. Công việc phải vừa sức.
 * GD MT: Thường xuyên làm việc nhà giúp nhà cửa sạch sẽ, không khí trong lành, 
Hoạt động 3: Chơi trò “ Nếu thì”
a) Mục tiêu: Biết cần phải làm gì ?
b) Cách tiến hành:
- Chia nhóm
+ Nhóm chăm
+ Nhóm ngoan
+ Nhóm trọng tài
Kết luận: 
 Tham gia làm việc nhà phải vừa sức. Đó là quyền lợi và bổn phận.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại tham gia công việc nhà phải vừa sức đó là quyền lợi và bổn phận của trẻ.
- Thực hiện tham gia làm việc vừa sức mình.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Nêu: là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
- Nhắc lại
- Thảo luận cặp – trình bày:
* GD KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
+ Tham gia những việc: làm gà, cho gà ăn, quét nhà 
+ Tự giác làm.
+ Bố mẹ khen ngoan.
- Nhận xét
- Vài HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm đóng vai, trình bày, nhận xét các tình huống.
+ Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi.
+ Anh nhờ Hoà gánh nước.
- Trình bày: Làm xong công việc mới đi chơi. Công việc phải vừa sức.
- Nhắc lại.
- Thực hiện nhóm chăm nêu vế “Nếu” nhóm ngoan nêu vế “Thì”
+ Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô.
+ Thì em sẽ gom vào xếp.
+ Nếu em đã được phân công quét trần nhà.
+ Thì em từ chối vì công việc quá sức.
- Trọng tài nhận xét
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nêu.
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Môn: Tập đọc (tiết 14)
Bài: Bàn tay dịu dàng
A.MỤC TIÊU:
	-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài.Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đoc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
	-Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.( trả lời được 3 câu hỏi trong SGK ).
 *Lồng KNS.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK. Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
I/ KTBC: Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:
+ Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu?
+ Người mẹ hiền trong bài là ai?
 -Nhận xét
II/ Dạy bài mới:
1- GTB: “Bàn tay dịu dàng”
2- Luyện đọc:
2.1- GV đọc mẫu
2.2- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a- Đọc nối tiếp từng câu
- Hdẫn luyện phát âm :
b- Đọc đoạn trước lớp:
- Chia 3 đoạn
- H dẫn luyện đọc ngắt, nghỉ hơi.
c- Luyện đọc trong nhóm
d- Thi đọc giữa các nhóm.
3- H dẫn tìm hiểu bài:
- Chuyện gì xảy ra với gia đình của bạn An ?
Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất.
- Vì sao An buồn như vậy ?
+ Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy ra sao ?
Câu 2: Vì sao thầy giáo không trách An khi biết An chưa làm bài tập? 
Câu 3: Tìm từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An.
4- Luyện đọc lại:
 - Nhận xét
5- Dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài và nêu lên tình yêu thương của thầy cô đối với HS.
- Về ôn lại bài
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Đọc bài “Người mẹ hiền “ và trả lời các câu hỏi:
+ Minh rủ Nam ra phố xem xiếc..
+ Là cô giáo vì cô vừa nghiêm khắc, vùa dạy dỗ HS giống như một người mẹ. 
-Nhắc lại.
-Theo dõi
 - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Trở lại, nặng trĩu, vuốt ve.
- 3 HS Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Luyện đọc các câu: Thưa thầy/hôm nay/ em chưa làm bài tập.//
- Đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
 Đọc thầm và trả lời
+ Bà của An mất. (HTT-CHT)
+ Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ.(HTT)
+ Vì An yêu bà, bà mất An không còn được nghe bà kể chuyện(HTT)
+ Thầy không trách, nhẹ nhàng xoa đầu An.
+ Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An.
Lồng KNS.
+ Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An. Bàn tay thầy dịu dàng, đầy trìu mến , thương yêu (HTT)
3 nhóm tự phân vai đọc lại bài.
 Nhận xét..
----------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán (tiết 38)
Bài: Bảng cộng
A / MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng cộng đã học.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (3 phép tính đầu); bài 3.
B/ CHUẨN BỊ:
- ND bảng cộng.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV cho làm bài tập: 47 + 16 = ; 56 + 28 = 
Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Bảng cộng”
* Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân: Tự nhẩm và ghi kết quả
- Nhận xét.
* Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân. (3 phép tính đầu).
 - Nhận xét.
* Bài 3: Cho HS đọc đề bài và hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho thực hiện vào vở.
- Nhận xét. Kiểm tra cả lớp.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại bảng cộng.
- Nhận xét tiết học.
1 HS làm: Đặt tính rồi tính: 
+
+
 47 56
 16 28
 63 84
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài và ghi kết quả. Sau đó, nêu miệng nối tiếp kết quả. Các HS nghe và nhận xét.
- Mỗi bảng cộng, 2 HS đọc lại.
- Tiếp tục làm câu b.
b/ 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 4 + 7 = 11 5 + 6 = 11
 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12
 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
 5 + 9 = 14
- Nhắc lại yêu cầu
- Vài HS lên bảng làm, các HS khác làm bài. Nêu cách tính.
+
+
+
 15 26 36 
 9 17 8 
 24 43 44 
- Nhận xét.
- Đọc đề bài. 
 Thực hiện giải vào vở:
Bài giải
Số kg Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 kg.
- Nhận xét. Nêu lời giải khác
- 2 HS đọc lại bảng cộng 7, 8 cộng với một số.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2017
Môn: Chính tả (tiết 16)
Bài: Bàn tay dịu dàng
A. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. 
	 - Làm được bài tập 2, 3b/69.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2, 3b/69.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ổn định lớp: “Người mẹ hiền”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Bàn tay dịu dàng.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu và làm được các bài tập 2, 3b/69.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc 2 lại đoạn cần viết.
- Nắm nội dung đoạn viết:
+ Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập?
HDHS nhận xét:
+ Tìm những chữ cần viết hoa trong bài CT?
+ Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khó:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khó và GV tìm thêm (nếu có).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để soát HS soát lại.
 2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cô NX sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/669:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt.
- Gọi 3 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
 3.2: Bài tập 3b/69:
- Bài 3b yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
 IV. Củng cố, dặn dò: 
- Tiết Chính tả hôm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trò chơi nhẹ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: nghiêm giọng, xin lỗi.
- Lặp lại tên bài.
Lắng nghe.
- Lắng nghe và dò theo SGK/66.
- 3-4 HS đọc đoạn cần viết.
+ HTT: Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An.
HS nêu câu trả lời:
+ CHT: Chữ đầu đoạn, câu, sau dấu chấm và tên riêng: An.
+ Khi xuống dòng chữ đầu câu viết hoa.
- HS nêu: bắt đầu, xoa đầu, trìu mến . Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: bắt đầu, trùi mến.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS soát lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe. 
- Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút.
- Viết bảng lớp:
au: báu, cau, cáu, đau, chau, cháu, rau, mau, 
ao: bao, báo, bão, cao, cáo, dao, đào,.
- Nhận xét, tuyên dương.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện trình bày:
Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
Nước từ rên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chính tả: Bàn tay dịu dàng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán (tiết 39)
Bài: Luyện tập
A / MỤC TIÊU:
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có một phép cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - ND BT. Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV cho nêu lại bảng cộng 
 Nhận xét 
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập”
* Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Làm việc theo cặp
- Nhận xét
* Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân. 
- Nhận xét
* Bài 4: Cho HS đọc đề bài
Cho thực hiện vào vở.
- Nêu lời giai khác?
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài 35 + 47 ; 9 + 57.
- Về làm lại các BT. 
- Nhận xét tiết học.
-Trình bày bảng cộng 9 , 8 , 7 , 6 cộng với một số..
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp. Hai em ngồi cạnh nhau cùng thực hiện. Một em hỏi, một em đáp và ngược lại.
Sau đó đọc nối tiếp kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu
+
- Vài HS lên bảng làm, các HS khác làm bảng con. Nêu cách đặt tính và tính
+
+
+
+
 36 35 69 9 27
 36 47 8 57 18
 72 82 77 66 45
- Nhận xét.
- Đọc đề bài. Thực hiện giải vào vở:
- 1 HS HTT trình bày bảng lớp
 Bài giải:
Số quả bưởi mẹ và chị hái được là:
38 + 16 = 54 (quả bưởi)
Đáp số: 54 quả bưởi.
- HS nêu.
- Bảng con.
--------------------------------------------------------------------------
Môn: Tập viết (tiết 8)
Bài: Chữ hoa G 
 A- Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chúng tay (3 lần).
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa E, Ê”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: E, Ê.
- GV nhận xét.
 III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay, chúng ta viết chữ hoa G; chữ: Góp và câu ứng dụng: Góp sức chung tay.
- Treo chữ mẫu: G. Ta học bài: “Chữ hoa G”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa G:
- Nhận xét chữ G: Từng chữ một
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ G cao mấy li? 
+ Chữ G gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ; nét 2 là nét khuyết ngược.
- Chỉ dẫn cách viết: 
+ Nét 1; viết tương tự chữ C hoa, dừng bút ở đường kẻ 3.
+ Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, dừng bút ở đường kẻ 2.
- Viết mẫu chữ G cỡ vừa (8 dòng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2. HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ E (Ê). (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Cum từ trên em hiểu như thế nào?
- Nhận xét và chốt lại. 
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 4 li?
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 2 li?+ Chữ nào cao 1,5 li?
+ Chữ nào cao 1, 25 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Góp
 3.3: HS viết chữ Góp vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Góp vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nót, viết đúng các nét nối.
- GV nêu nêu cầu bài viết.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nhất là HS CHT
 5. Chữa bài:
- NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Nhận xét sau.
- Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh.
 IV. Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta viết được chữ hoa và cụm từ ứng dụng gì?
- Dặn dò về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang 18 và xem trước bài sau Chữ hoa: H.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Để vở tập viết lên bàn.
- b : E, Ê.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe.
+ CHT: Đây là chữ G.
+ Chữ G: cao 4 li.
+ HTT: Chữ G: gồm 2 nét.
- Lắng nghe.- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
- b viết bảng con: G
- CHT: Cụm từ ứng dụng: 
Góp sức chung tay
- HTT: cùng nhau đoàn kết làm việc.
- Nhận xét, bổ sung nếu có.
- Quan sát và lắng nghe.
+ Cao 4 li: G.
+ G: Cao 2,5 li: h, g, y.
+ Cao 2 li: p
+ Cao 1,5 li: t.
+ Cao 1,25 li: s.
+ Cao 1 li: các chữ còn lại.
+ Các chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Góp
- Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết.
- Viết vào ở tập viết theo yêu cầu.
- Nộp bài viết.
- G, Góp sức chung tay.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Luyện từ và câu (tiết 8)
Bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
A / MỤC TIÊU :
	-Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2) 
	-Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ) .
B/ CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
 GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS điền từ
- Nhận xét
2/ GTB: “ Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy”
 * Bài 1: GV cho đọc yêu cầu thực hiện bài miệng.
- Nhận xét.
* Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn, gợi ý.
- Thực hiện miệng
* Bài 3: Nêu yêu cầu
- Gợi ý cho HS.
- Nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các từ chỉ hoạt động ở bài tập 1.
- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Thực hiện điền từ 
Chúng em nghe cô giáo giảng bài.
Thầy Minh dạy môn toán.
Bạn Ngọc học giỏi nhất lớp.
 Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu 
- Thực hiện tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật, sự vật:
 a/ Con trâu ăn cỏ. (HTT)
 b/ Đàn bò uống nước dưới sông .(HTT)
 c/ Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ .(HTT)
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- Chọn từ để điền vào bài đồng dao.
- Trình bày, nhận xét.
 Con mèo, con mèo
 Đuổi theo con chuột
 Giơ vuốt nhe nanh
 Con chuột chạy quanh
 Luồn hang luồn hốc 
 - HS đọc yêu cầu của bài
- Theo dõi nắm để đặt dấu phẩy.
a/ Lớp em học tập tốt, lao động tốt. (CHT)
b/ Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. (HTT)
c/ Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. (HTT)
- HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017
Môn: Tập làm văn (tiết 7)
Bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.
A / MỤC TIÊU:
 - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
 - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo, (cô giáo) lớp 1 (BT3).
 * GD KNS: KN giao tiếp; KN ra quyết định.
B/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS nêu lại thời khoá biểu
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài: “Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi”.
* Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- H dẫn thực hiện theo cặp.
- Nhận xét
* Bài 2: Cho đọc yêu cầu
-Thực hiện cá nhân 
+ Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?
+ Tình cảm của cô đối với học sinh như thế nào?
+ Em nhớ nhất điều gì ở cô ?
+ Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào?
- Nhận xét
* Bài 3: GV cho nêu yêu cầu 
- Thực hiện cá nhân, nêu miệng.
- Gợi ý cho ghi
Nhận xét – đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhắc HS nắm khi nói phải chân thành lịch sự.
- Điền dấu phẩy thích hợp:
Bạn Lan là con ngoan trò giỏi.
- Về ôn lại bài. 
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Nêu thời khoá biểu của mình
- Nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện đóng vai, trình bày theo cặp:( KN giao tiếp)
 a/ Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi.
- Chào bạn ! Mời bạn vào nhà.(HTT)
- A ! Ngọc à, cậu vào đi! (HTT)
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ Cô giáo lớp 1 của em là cô Tuyết Mai ( cô Nhung) (TB) (KN ra quyết định)
+ Cô rất yêu thương các em học sinh. (HTT)
+ Cô đã dạy em làm toán, dạy em nắn nót từng nét chữ. (HTT)
+ Em rất kính trọng và luôn nhớ đến cô giáo đã dạy em năm lớp 1. (HTT)
- Đọc yêu cầu của bài
- Nêu miệng – nhận xét
- Thực hiện ghi bài làm vào vở.
- Đọc bài viết 
- Nhận xét.
 - Ghi nhớ.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------------------
Môn: Toán (tiết 40)
Bài: Phép cộng có tổng bằng 100.
A / MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: GV cho nêu lại bảng cộng và trình bày bài tập
- Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Phép cộng có tổng bằng 100 ”
a/ Giới thiệu phép cộng 83 + 17.
- Nêu: Có 83 que tính thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
+ Để biết có bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
+
+ H. dẫn cách đặt tính.
+ Nêu cách tính.
 - Nhận xét.
b/ Hướng dẫn luyện tập thực hành.
 * Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân.
- Nhận xét
* Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý thực hiện cá nhân.
- Nhận xét
* Bài 4: Cho HS đọc đề bài
- Cho thực hiện vào vở.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính các bài 83 +17.
- Về ôn lại bài . Nhận xét tiết học.
-Trình bày bảng cộng và nêu các bài:
8 + 4 + 1 = 13
8 + 5 = 13
7 + 4 + 2 = 13
7 + 6 = 13
- Nhận xét.
Nhắc lại
- Theo dõi và phân tích.
- Thực hiện phép tính cộng 83 + 17.
- Thực hiện đặt tính và tính
 83 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1
 17 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10 viết 100 10
 Vậy 83 + 17 = 100
- Vài HS nhắc lại (HTT-CHT)
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm cặp. Hai em ngồi cạnh nhau cùng thực hiện. Sau đó 2 hs lên bảng thực hiện. Nêu cách tính
- Nhận xét.
- Thực hiện nhẩm.
- Đọc to lại bài.
- Theo dõi.
- Nhắc lại đề bài.
- Thực hiện bài giải vào vở, 1 em làm bảng phụ.
Số kg đường buổi chiều bán được là:
85 + 15 = 100 ( kg )
Đáp số: 100 kg
- Nhận xét
Môn: TC Tiếng Việt (tiết 2)
Bài: Luyện viết
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết đúng đoạn Thầy giáo bước vào lớp . . . thương yêu của bài Bàn tay dịu dàng.
- Củng cố cách làm BTCT
B. Đồ dùng dạy học:
 - Sách giáo khoa.
 - Bảng phụ.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định lớp: 
- Hát.
 2. Giới thiệu bài: Tiết: Luyện viết
- Viết bảng tên bài
 3. HD luyện viết: 
- GV đọc lại đoạn CT
- GV viết lại các từ HS viết sai lên bảng
- GV đọc lại cho HS viết lại bài
- GV nhận xét
- HD học sinh làm bài tập
 3.1: Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ao hay au?
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Hoạt động cá nhân.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu có.
 3.2: Bài tập 3a:
- GVHD.
- Thi tìm nhanh giữa nam – nữ.
- Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Điền r, d hay gi: cô ...áo
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà tập viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_8_Lop_2.doc