Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bi: Mẩu giấy vụn. (T1)

 Tập đọc Bi: Mẩu giấy vụn. (T2)

 GDNGLL GVC

 Tốn Bi: 7 cộng với một số: 7 + 5

BA SÁNG

 Chính tả Bi: Tập chp: Mẩu giấy vụn

 Kễ chuyện Bi: Mẩu giấy vụn

 Tốn Bi: 47 + 5

 Mĩ thuật GVC

TƯ SÁNG Tập đọc Bi: Ngơi trường mới

 GDNGLL GVC

 m nhạc GVC

 Tốn Bi: 47 + 25

 Đạo đức Bi: Gọn gng, ngăn nắp (tiết 2)

NĂM SÁNG Chính tả Bi: Nghe – viết: Ngơi trường mới

 Tốn Bi: Luyện tập

 TN-XH Bi: Tiu hĩa thức ăn

 Tập viết Bi: Chữ hoa: Đ

SÁU SÁNG TLV Bi: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sch

 Thể dục GVC

 Tốn Bi: Bi tốn về ít hơn

 TC Tốn Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM CHIỀU LT&C Bi: Cu kiểu Ai l gì? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về đồ dng học tập

 Thủ công Bi: Gấp my bay đơi rời (tiết 2)

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện đọc trong nhĩm.
- Thi đọc giữa các nhĩm.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm cả bài. 
+ HTT: Đoạn 1 – 2 câu đầu.
+ HTT: Đoạn 2 – 3 câu tiếp.
+ HTT: Đoạn 3 – cịn lại.
- Đọc thầm đoạn 1, 2. 
+ Ngĩi đỏ như những cách hoa lấp lĩ trong cây.
+ Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lựa.
+ Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu. 
- Đọc đoạn 3.
+ HTT: Tiếng trống rung động kéo dài. Tiếng cơ giáo trang nghiêm, ấm ấp. Tiếng đọc bài của chính mình cũng vang vang đến lạ. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả chiếc thước kẻ, chiếc bút chì cũng như đáng yêu hơn.
+ HTT: Ngơi trường mới rất đẹp, các bạn học sinh tự hào về ngơi trường và yêu quí thầy cơ, bạn bè.
- HS thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Ngơi trường mới.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Mơn: Tốn (tiết 28)
Bài: 47 + 25
A/ Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
 - Biết giải và trình bày bài giải tốn bằng một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (a, b, d, e); bài 3.
B/ Đồ dùng dạy học:
 - 12 que tính rời và 6 bĩ 1 chục que tính.
 - Bảng phụ.
C/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 57 + 8 
- Nhận xét.
III/ Bài mới: “ 47 + 25”
 1/ Giới thiệu phép cộng: 47 + 25.
- Nêu bài tốn: Cĩ 47 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu que tính ?
+ Muốn biết tất cả cĩ bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ?
- H dẫn thao tác tính trên que tính.
- H. dẫn cách đặt tính.
- Kết luận như SGK.
 2/ Thực hành:
 * Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân: cột 1, 2, 3.
- Nhận xét.
 * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- HDHS làm bài tập.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp: a, b, d, e.
- Nhận xét.
 * Bài 3: Giải tốn cĩ lời văn:
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn.
- Nêu lời giải khác?
- Nhận xét, chỉnh sửa.
 IV- Củng cố, dặn dị:
- Đặt tính rồi tính: 67 + 29
- Về xem lại bài và thực hiện các phép tính trong SGK.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS thực hiện bảng con, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhắc lại
7- Theo dõi và phân tích.
+ Thực hiện phép cộng 47 + 25 (HTT)
- Thực hiện trên que tính tìm kết quả:
47 + 25 = 72.
+
 + Thực hiện đặt tính và nêu cách tính 47
 25 
	72
 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1, 
 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7.
- Vài HS nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm bài và nêu nối tiếp kết quả: (HTT-CHT)
- Nêu yêu cầu bài tốn.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS làm vào SGK.
a-Đ ; b-S; d-Đ; e-S.
- Nhận xét.
- Đọc bài tốn.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Làm bài cá nhân vào ơ li.
- HTT làm bảng lớp:
Bài giải:
Số người đội đĩ cĩ là:
27 + 18 = 45 (người)
Đáp số: 45 người.
- Đội đĩ cĩ số người là.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- HS thực hiện bảng con.
-------------------------------------------------------------------------
Mơn: Đạo đức (tiết 6)
Bài: Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2)
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. 
2* Kĩ năng quản lí thời gian.
3* GD ĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, giáo dục cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.
* Lồng: GD SDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp gĩp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ nhà cửa và mơi trường xung quanh nơi cư trú. (Liên hệ)
* Lồng GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và mơi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng khí trong lành, thống mát.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tình huống.
- HS: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ : “Gọn gàng, ngăn nắp” (Tiết 1).
- Cho HS quan sát tranh BT2
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp ?
- Gọn gàng ngăn nắp cĩ lợi ích gì ?
- GV nhận xét – tuyên dương.
III. Bài mới :
* Giới thiệu bài: “Gọn gàng, ngăn nắp” (Tiết 2)
v Hoạt động 1: Đĩng vai theo các tình huống
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử phù hợp để gìn giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
Lồng KNS: Cần thực hiện theo thời gian biểu để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhĩm, mỗi nhĩm tìm cách ứng xử trong một tình huống.
Tình huống a: Hùng vừa ăn cơm xong chưa dọn dẹp thì bạn rủ đi chơi.
Tình huống b: Nhà sắp cĩ khách, mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình.
Tình huống c: Ở lớp bán trú, Nam được phân cơng xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn khơng làm.
Tình huống d: Bố mẹ xếp cho Nga một gĩc học tập ở nhà nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga.
* Bước 2: HS thảo luận va lên đĩng vai. ( HS HT)
- Nhận xét
Kết luận: 
 Các em cần sống gọn gàng, ngăn nắp và khuyên mọi người cần thực hiện.
Lồng GD ĐĐ HCM: BH sống rất gọn gàng, ngăn nắp, các em cần noi gương Bác.
* Lồng GDMT: Vệ sinh, giữ gìn nhà cửa và mơi trường nơi cư trú trong sạch làm khơng khí trong lành, thống mát.
v Hoạt động 2: Tự liên hệ ( HS CHT)
a) Mục tiêu: GV kiểm tra việc HS giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1:
- GV yêu cầu HS giơ tay theo ba mức độ a,b,c.
Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học chỗ chơi.
Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhỡ.
Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
* Lồng: GD SDNLTK&HQ: Học tập, sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp gĩp phần giảm các chi phí khơng cần thiết cho việc giữ vệ sinh, giữ gìn sạch sẽ nhà cửa và mơi trường xung quanh nơi cư trú. (Liên hệ)
* Bước 2:
- GV theo dõi nghi số liệu.
- GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhĩm.
- GV khen các nhĩm ở mức độ a); nhắc nhỡ động viên các em chọn mức độ (b,c)
Chốt: GV đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.
Kết luận chung: 
 Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho, nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng đỡ mất thời gian, người sống gọn gàng ngăn nắp luơn được mọi người yêu quý.
IV. Củng cố – Dặn dị: 
- Gọn gàng, ngăn nắp là chỗ học chỗ chơi xếp như thế nào ?
- Gọn gàng ngăn nắp cĩ lợi ích gì ?
- Xem trước bài: Chăm làm việc nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS quan sát.
 - Sắp xếp gọn gàng tủ sách.
- Để khi tìm khơng mất thời gian, tủ sách gọn gàng, sạch, đẹp.
 - Tìm đồ vật nhanh hơn, khơng khí thốt mát, 
- HS lặp lại tựa.
- Lắng nghe, thảo luận khoảng 5 phút.
- Trình bày.
- HS NX – Tuyên dương.
- Nghe. 
- Lắng nghe.
- Thảo luận cùng bạn.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe + đọc bài thơ trang 10.
- Xếp đúng vị trí, gọn, đẹp.
- Đồ dùng bền đẹp, khi cần đỡ mất thời gian tìm kiếm. 
Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017
Mơn: Chính tả (tiết 12)
Bài: Ngơi trường mới
A. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác CT; trình bày đúng các câu trong bài. 
	 - Làm được bài tập 2b, 3a/54.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2b, 3a/54.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ổn định lớp: “Mẩu giấy vụn”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Ngơi trường mới.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu và làm được các bài tập 2b, 3a/54.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc 2 lại đoạn cần viết.
- Nắm nội dung đoạn viết:
+ Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy cĩ những gì mới?
- HDHS nhận xét:
+ Cĩ những dấu câu nào được dùng trong bài CT?
- HD tập viết vào bảng con những chữ khĩ:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khĩ và GV tìm thêm (nếu cĩ).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng cụm từ, mỗi cụm từ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để sốt HS sốt lại.
 2.3: Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cơ NX sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/54:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài vào vở bài tập tiếng việt.
- Gọi 5 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
 3.2: Bài tập 3a/54:
- Bài 3a yêu cầu gì?
- HD làm bài.
- Làm bài nhĩm 4 vào bảng nhĩm.
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
 IV. Củng cố, dặn dị: 
- Tiết Chính tả hơm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Người thầy cũ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trị chơi nhẹ.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: sọt rác, Hãy.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dị theo SGK/51.
- 3-4 HS đọc đoạn cần viết.
+ HTT: Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cơ giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài của mình vang vang cũng rất lạ, nhìn ai cũng thấy thân thương, mọi vật đều trở nên đáng yêu hơn.
- HS nêu câu trả lời:
+ CHT: cĩ 3 dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.
- HS nêu: tiếng trống, trang nghiêm, thước kẻ. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: tiếng trống, trang nghiêm.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS sốt lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe. 
- Hoạt động cá nhân khoảng 2 phút.
- Viết bảng lớp:
ai: tai, mai, bài, sai, chai, chài, trai, trái, 
ay: tay, may, bay, bày, cay, cày, chảy, say, 
- Nhận xét, tuyên dương.
- CHT: Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hoạt động nhĩm 4.
- Đại diện trình bày:
s: sẻ, sáo, sị, sung, si, sơng, sao, 
x: xơi, xào, xem, xinh, xanh, xấu, xa, xã, xoan, xuân, 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chính tả: Ngơi trường mới.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Mơn: Tốn (tiết 29)
Bài: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng cộng 7 với một số.
- Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng.
- Bài tập cần làm: 1, 2 (cột 1, 3, 4) bài 3, bài 4 (dịng 2).
B. Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ.
HS: SGK, bảng con.
C. Các hoạt động các học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “47 + 25”
- Đặt tính rồi tính: 47 + 9
- Nhận xét.
III. HDHS làm bài tập:
* Giới thiệu: “Luyện tập”
* Bài tập 1: Tính nhẩm
- Đọc bài 1. 
- Hoạt động cá nhân. 
- Kiểm tra HS ?
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- Đọc bài 2.
- Đặt tính và tính thế nào? 
- Hoạt động cá nhân trên bảng con: cột 1, 3, 4. 
* Bài tập 3: Giải tốn theo tĩm tắt sau:
- Đọc bài 3.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn. 
- Giải bài vào vở ơ li.
- Nhận xét, chỉnh sửa bài. 
* Bài tập 4: > < =
- Đọc bài 4.
- Tìm đáp án hai phép tính cộng rồi so sánh kết quả tìm được và điền dấu thích hợp vào dấu ba chấm.
7- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò 
- Đặt tính rồi tính: 47 + 18
- Nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên bảng, lớp quan sát.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài cá nhân.
- CHT nêu đáp án.
- Đọc đề bài.
- HS nêu.
- Làm bài cá nhân, 3TB làm bảng lớp.
- Đọc đề bài.
- - Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- - Giải vào vở ơ li:
HTT: Bài giải:
Số quả cả hai thúng cĩ là:
28 + 37 = 65 (quả)
Đáp số: 65 quả.
 - Đọc bài 4.
 - Lắng nghe.
 - Làm bài vào bảng nhĩm.
- Làm bảng con.
- Lắng nghe.
Mơn: TN-XH (tiết 6)
Bài 6: Tiêu hĩa thức ăn 
A / Mục tiêu :
	- Nĩi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
	- Cĩ ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
	- HTT: Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và khơng nên chạy nhảy sau khi ăn no.
 * Lồng GDMT: Ăn chậm, nhai kĩ và tránh nơ đùa khi ăn no để dễ tiêu hĩa thức ăn phịng tránh bệnh táo bĩn bằng cách đi tiêu hằng ngày.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ cơ quan tiêu hố.
- Tranh tiêu hố thức ăn. 
C/ Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra: 
- GV treo tranh, cho HS nhắc lại các cơ quan tiêu hố.
- Nhận xét.
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Tiêu hố thức ăn”
v Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hố thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
a) Mục tiêu: Nĩi về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Cho HS đọc các thơng tin trong sách.
- Cho thảo luận theo cặp.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Kết luận: 
 Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt, đưa xuống thực quản vào dạ dày. Dạ dày nhào trộn co bĩp, một phần thức ăn biến thành chất bổ.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
a) Mục tiêu: Nĩi về sự biến đổi thức ăn ở ruột non, ruột già.
b) Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Treo gợi ý câu hỏi:
1. Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
2. Phần chất lỏng cĩ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
3. Phần chất bã cĩ trong thức ăn được đưa đi đâu?
4. Ruột già cĩ vai trị gì trong quá trình tiêu hĩa?
5. Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
* Bước 2: Làm việc theo cặp.
Kết luận: 
 Phần thức ăn biến thành chất bổ thấm qua ruột non vào máu đi nuơi cơ thể, chất bã xuống ruột già thành phân ra ngồi.
v Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức.
a) Mục tiêu: Hiểu ăn chậm nhai kĩ.
b) Cách tiến hành: 
- Tại sao cần ăn chậm nhai kĩ?
- Tại sao chúng ta khơng nên chạy nhảy sau khi ăn no?
 Kết luận: 
 Ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn được nghiền nát thức ăn hơn, làm cho quá trình tiêu hĩa được thuận lợi. Thức ăn nhanh chĩng được tiêu hĩa và nhanh chĩng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuơi cơ thể.
 Sauk hi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hĩa thức ăn, nếu ta chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác dau sĩc ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hĩa thức ăn ở dạ dày.
IV/ Củng cố, dặn dị:
- Tiết TNXH học bài gì?
- Làm gì để tiêu hĩa thức ăn dễ dàng?
- Áp dụng những điều đã học bài thực tế.
- Xem trước bài: Ăn uống đầy đủ. 
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Hát.
- HS nêu: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, tuyến nước bọt, gan, tuỵ, mật.
- Nhắc lại
- Thực hành nhai bánh kẹo. Sau đĩ, mơ tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và nĩi cảm giác của em về vị của thức ăn.
- Đọc các thơng tin.
- Thực hiện theo nhĩm cặp.
+ Nêu vai trị của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn: răng nghiền nát, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
+ Vào đến dạ dày thức ăn biến đổi thành: một phần chất bổ dưỡng.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe -nhắc lại.
- Thảo luận cặp. Sau đĩ 1 bạn hỏi, 1 bạn đáp.
1.CHT: thành chất bổ dưỡng.
2. đi qua thành ruột non vào máu để nuơi cơ thể.
3.CHT: ... chất bã đi xuống ruột già.
4. HTT: biến chất bã thành phân và đưa ra ngồi.
5. để tránh táo bĩn.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Các nhĩm nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Lắng nghe.
- HS nêu: Ăn chậm nhai kĩ giúp tiêu hố dễ, khơng chạy nhảy sau khi ăn no để khơng bị đau bụng, giúp cho thức ăn được tiêu hĩa dễ dàng. (HT)
(Lồng GDMT)
- Lắng nghe.
- Tiêu hĩa thức ăn.
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe.
Mơn: Tập viết (tiết 6)
Bài: Chữ hoa Đ 
 A- Mục tiêu:
Viết đúng 1 chữ hoa Đ (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).
 Lồng KNS.
 Lồng GDMT: Để trường lớp sạch đẹp chúng ta nên vệ sinh trường lớp và để rác đúng nơi qui định.
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa D”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: D, Dân.
- GV nhận xét.
 III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hơm nay, chúng ta viết chữ hoa Đ; chữ: Đẹp và câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp.
- Treo chữ mẫu: Đ. Ta học bài: “Chữ hoa Đ”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa Đ:
- Nhận xét chữ Đ: 
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ Đ cao mấy li? 
+ Chữ Đ gồm mấy nét?
+ Cấu tạo: cao 5 li, gồm 2 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản: lượn hai đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành vịng xoắn nhỏ ở chân chữ và nét ngang ngắn.
- Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, viết nét lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết nét cong phải, tạo thành vịng xoắn nhỏ ở thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút ở đường kẻ 5. Rê bút xuống viết đường kẻ 3 viết nét ngang ngắn từ trái sang phải.
- Viết mẫu chữ Đ cỡ vừa (5 dịng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
 2.2. HD viết trên bảng con:
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Đ. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 3. HD viết cụm từ ứng dụng:
 3.1: Giới thiệu tụm từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng?
- Cụm từ em hiểu thế nào?
- Lồng GDMT: Để trường lớp sạch đẹp chúng ta nên vệ sinh trường lớp và để rác đúng nơi qui định.
 3.2: HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
+ Chữ nào cao 2,5 li?
+ Chữ nào cao 2 li?
+ Chữ nào cao 1,5 li?
+ Chữ nào cao 1, 25 li?
+ Chữ nào cao 1 li?
+ Các chữ cách nào bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu: Đẹp
 3.3: HS viết chữ Anh vào bảng con:
- Yêu cầu HS viết chữ Đẹp vào bảng con. (2-3 lượt)
- Nhận xét, uốn nắn, cĩ thể nhắc lại qui trình viết để HS viết đúng.
 4. Viết vào vở TV:
- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở trước khi viết. Khi viết chú ý viết đúng độ cao, viết nắn nĩt, viết đúng các nét nối.
- GV nêu nêu cầu bài viết.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nhất là HS CHT.
 5. Chữa bài:
- NX ¼ số bài trên lớp. Nhận xét và rút kinh nghiệm. Cịn lại NX sau.
- Cho HS xem tập viết đẹp của học sinh.
 IV. Củng cố - dặn dị:
- Hơm nay chúng ta viết được chữ hoa và cụm từ ứng dụng gì?
- Dặn dị về nhà viết phần luyện viết ở nhà trang 14 và xem trước bài sau Chữ hoa: E, Ê.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Để vở tập viết lên bàn.
- b : D, Dân.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe.
+ CHT: Đây là chữ Đ.
+ Chữ Đ: cao 5 li.
+ HTT: Chữ Đ: gồm 2 nét.
- Lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Đ
- CHT: Cụm từ ứng dụng: 
Đẹp trường đẹp lớp
- HTT: Khuyên ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Quan sát và lắng nghe.
+ HTT: Cao 2,5 li: Đ, p, l, g.
+ Cao 2 li: p, đ.
+ Cao 1,5 li: t.
+ Cao 1,25 li: r.
+ Cao 1 li: các chữ cịn lại
+ Các chữ cách nhau bằng một con chữ o.
- Quan sát.
- b viết bảng con: Đẹp
- Chuẩn bị tư thế, cách cầm bút và vở tập viết.
- Viết vào ở tập viết theo yêu cầu.
- Nộp bài viết.
- Đ, Đẹp trường đẹp lớp.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017
Mơn: Tập làm văn (tiết 6)
Bài: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.
A/ Mục tiêu:
 - Biết đọc và ghi lại được thơng tin từ mục lục sách (BT3).
* Khơng làm bài tập 1, 2 thay bằng đọc các mục lục ở tuần 7, ghi lại 2 bài tập đọc và số trang.
 * Lồng KNS: KN tìm kiếm thơng tin.
 * Lồng BVMT.
B/ Đồ dùng dạy học:
- 1 quyển truyện cĩ mục lục.
C/ Các hoạt động dạy họ:
GIÁO VIÊN
I/ Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS nêu lại câu chuyện ở BT1
- Nhận xét.
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: “Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách.”
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS xem mục lục sách TV tìm ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
- Cho cá nhân làm việc.
- Nhận xét – đánh giá.
- Cho HS xem quyển truyện khác để tìm 2 truyện cĩ trong mục lục
IV- Củng cố, dặn dị:
- Về tập tra mục lục sách.
- Xem trước bài: Kể ngắn theo truyện tranh. Luyện tập về thời khĩa biểu.
- Nhận xét tiết học.
HỌC SINH
- Hát.
- 2 HS nêu câu chuyện.
- Nêu câu chuyện khuyên ta phải giữ vệ sinh trường, lớp.
- Nhắc lại.
- Đọc mục lục sách của mình (KN tìm kiếm thơng tin)
- Làm bài, trình bày(HTT)
+ Người thầy cũ - Trang 56.
+ Thời khĩa biểu - Trang 58.
- 3 HS nêu tên truyện
- Lắng nghe.
Mơn: Tốn (tiết 30)
Bài: Bài tốn về ít hơn.
A / Mục tiêu:
-Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn.( B1,B2)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ 7 quả cam. Bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ “Luyện tập”
- Đặt tính rồi tính: 47 + 18
- Nhận xét.
III. Bài mới 
* Giới thiệu: “Bài tốn về ít hơn”
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.
- GV gắn tranh quả cam cho HS quan sát.
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam ?
- HS dựa vào tranh đặt đề toán.
GV hỏi để tóm tắt :
- Hàng trên có mấy quả cam ?
- Hàng dưới so hàng trên như thế nào ?
- Bài toán hỏi gì ?
Hàng trên : 7 quả cam
Hàng dưới ít hơn: 2 quả cam.
Hàng dưới cĩ :quả cam?
- GV nhắc lại theo tóm tắt để học sinh nêu phép tính và câu trả lời. HS lên trình bày bài giải.
* Nhấn mạnh từ “Ít hơn” ta thực hiện tính trừ.
2. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài tập 1: 
- Đọc bài 1.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn: 
- Hoạt động cá nhân. 
- Nêu lời giải khác ?
- Kiểm tra HS ?
- Nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương.
* Bài tập 2: 
- Đọc bài 2.
- HDHS tìm hiểu bài và giải bài tốn: 
- Hoạt động cá nhân. 
- Nêu lời giải khác ?
- Kiểm tra HS ?
- Nhận xét, chỉnh sửa bài. 
IV. Củng cố, dặn dò 
- Viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải
Nhà Lan : 7 người
Nhà Hồng ít hơn nhà Lan: 2 người
Nhà Hồng :người?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS quan sát.
- CHT: 7 quả cam.
- HTT: 5 quả cam.
HSHT: Nêu.
- CHT: 7 quả cam.
- HTT: Ít hơn 2 quả cam.
- Hỏi hàng dưới cĩ bao nhiêu quả cam?
Bài giải
 Số quả cam ở hàng dưới là:
 7 – 5 = 2 (quả)
 Đáp số: 7 quả cam.
- 2 HS đọc đề.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Làm b

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_6_Lop_2.doc