Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên

Thứ Ngày Buổi Môn Tên bài dạy

HAI 04/09/2017 SÁNG SHĐT Sinh hoạt đầu tuần

 Tập đọc Bi: Phần thưởng (B 3)

 Tập đọc Bi: Phần thưởng

 GDNGLL GVC

 Tốn Bi: Luyện tập (T6)

BA 05/09/2017 SÁNG

 Chính tả Bi: Tập chp: Phần thưởng (T3)

 Kể chuyện Bi: Phần thưởng (T2)

 Tốn Bi: Số bị trừ - số trừ - hiệu (T7)

 Mĩ thuật GVC

TƯ 06/09/2017 SÁNG Tập đọc Bi: Lm việc thật l vui (B 4)

 GDNGLL GVC

 m nhạc GVC

 Tốn Bi: Luyện tập (T8)

 Đạo đức Bi: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)

NĂM 07/09/2017 SÁNG Chính tả Bi: Nghe – viết: Lm việc thật l vui

 Tốn Bi: Luyện tập chung (T9)

 TN-XH Bi: Bộ xương

 Tập viết Bi: Chữ hoa: Ă, Â

SÁU 08/09/2017 SÁNG TLV Bi: Cho hỏi. Tự giới thiệu (T2)

 Thể dục GVC

 Tốn Bi: Luyện tập chung (T10)

 TC Tốn Luyện tập

 SHL Nhận xét tình hình lớp trong tuần

BA 05/09/2017 CHIỀU TC Tốn Luyện tập

 TCTiếng Việt Luyện tập

 Thể dục GVC

NĂM 07/09/2017 CHIỀU LT&C Bi: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi

 Thủ công Bi: Gấp tn lửa (tiết 2)

 TCTiếng Việt Luyện tập

 

doc 46 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 việc mang lại niềm vui.
- HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Làm việc thật là vui.
- Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 8)
Bài: Luyện tập
 A. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm số trịn chục cĩ hai chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép trừ.
 - Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 2), 3, 4.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - 1 bảng phụ viết bài tập 3,4/10.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính:
 67 – 12 = 
- Nhận xét.
 III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: “Luyện tập”
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 2. HDHS làm bài tập:
 * Bài 1: Tính:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Tính từ đâu sang đâu?
- Lần lượt 5 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
 * Bài 2: Tính nhẩm:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD: đây là bài nhẩm các số trịn chục, chúng ta trừ từ trái sang phải.
- Làm cột 1, 2.
- Làm bài vào SGK khoảng 2 phút.
- GV nêu phép tính, HS trả lời miệng.
- GV nhận xét.
 * Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Đặt tính như thế nào?
- Tính từ đâu sang đâu?
- Lần lượt làm từng bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
 * Bài 4: Giải tốn cĩ lời văn:
- Đọc bài 4/10.
- Tìm hiểu bài và tĩm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết mảnh vải cịn lại dài mấy đề-xi-mét, em làm như thế nào? (lưu ý HS cĩ từ cịn lại làm phép tính trừ)
 + Đơn vị của bài là gì?
Tĩm tắt:
Mảnh vải dài : 9 dm
Cắt ra : 5 dm
Cịn lại dài : dm?
- Làm bài vào vở ơ li khoảng 3 phút.
- GV NX.
 IV. Củng cố, dặn dị:
- Tiết Tốn hơm nay chúng ta học bài gì?
- Tính nhẩm: 80 – 50 = ?
- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
- Về nhà xem và làm lại các bài tập sai.
- Xem trước bài: Luyện tập chung/10.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con:
67
12
55
-
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài nối tiếp.
- CHT: nêu yêu cầu bài.
- CHT: tính từ phải sang trái.
57
53
 4
-
96
12
84
-
64
44
20
-
49
15
34
-
88
36
52
-
- CHT làm bảng lớp:
- Nhận xét.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- Quan sát, lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- HS trả lời:
60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 60
60 – 40 = 20 90 – 30 = 60. 
- Nhận xét nhanh từng bài.
- CHT: Nêu yêu cầu bài. 
- Đặt tính thẳng hàng.
- Tính từ phải sang trái.
- Làm vào bảng con:
59
19
40
-
77
53
24
-
84
31
53
-
a) b) c) 
- Nhận xét.
- HTT: đọc bài tốn.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ CHT: Từ mảnh vài dài 9dm, cắt đi 5dm để may túi.
+ CHT: Hỏi mảnh vải cịn lại dài mấy đề-xi-mét?
+ HTT: Lấy 9 trừ 5 bằng 4 đề-xi-mét. 
+ Đơn vị: đề-xi-mét
- Làm cá nhân khoảng 3 phút vào vở ơ li. 1 HS giảng bảng lớp.
Bài giải:
Độ dài mảnh vải cịn lại là:
9 – 5 = 4 (dm)
 Đáp số: 5dm.
- Nhận xét.
- CHT: Số hạng – tổng.
- Bảng con: 80 – 50 = 30
----------------------------------------------------------------------------
Mơn: Đạo đức (tiết 2)
Bài: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)
 A. Mục tiêu: 
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
 *: KNS
 - Kĩ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
 - Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
 - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. 
 B. Đồ dùng dạy học:
- Các bảng xanh, đỏ, trắng cho bài tập 3.
- Bảng phụ trình bày như bài tập 3.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm 2 việc cùng một lúc thì cĩ được xem là làm việc và sinh hoạt đúng giờ hay khơng?
- Chúng ta nên sắp xếp thời gian làm việc, học tập và vui chơi như thế nào?
- GV nhận xét.
III. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài và viết tựa bài: 
“Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2)”
 1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp (BT3).
 a) Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 4/3.
- Treo bảng phụ viết bài tập 4.
- GV phát cho HS các bảng màu: đỏ, xanh và trắng.
+ Đỏ: tán thành. 
+ Xanh: khơng tán thành.
+ Trắng: là lưỡng lự.
- Sau khi cơ đọc từng ý kiến, em chọn ý kiến nào thì giơ bảng tưng ứng với màu đỏ, xanh, trắng.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv đọc lần lượt từng ý kiến và hỏi lí do chọn.
- GV lắng nghe ý kiến của học sinh.
- Chốt lại:
 a. Sai. Vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến kết quả học tập của mình và bạn bè, làm bố mẹ, thầy cơ lo lắng.
 b. Học tập đúng giờ, đi học đúng giờ, làm bài đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
 c. Sai. Vì khơng tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian. Vừa học vừa chơi là một thĩi quen xấu.
 d. Đúng.
Kết luận:
 Học tập và sinh hoạt đúng giờ cĩ lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân em.
 2. Hoạt động 2: Sắp xếp thứ tự các việc làm trong ngày bằng cách đánh số từ 1 đến 6 (BT5).
 a) Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cách thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc cả lớp.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 5/4.
- Bài tập này các em sẽ đánh số thứ từ từ 1 đến 6 theo các việc làm đã cho sẵn theo một thời gian phù hợp.
- GV treo bảng phụ như bài tập 5/4.
- GV chia nhĩm 4.
- Thời gian thảo luận khoảng 4 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhĩm cịn lúng túng. Chú ý học sinh yếu.
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày trước lớp.
- GV lắng nghe ý kiến của các nhĩm.
Kết luận:
 Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học cĩ kết quả, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. 
 3. Hoạt động 3: Lập thời gian biểu trong ngày. (BT6/4)
 a) Mục tiêu: Lập thời gian biểu trong ngày cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu. 
b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Gọi một em đọc yêu cầu bài tập 6/4.
- Các em hãy lập cho mình một thời gian biểu trong ngày để thời gian làm việc và thời gian vui chơi được hợp lí để nâng cao kết quả học tập.
- Thời gian thảo luận khoảng 3 phút.
- GV quan sát, giúp đỡ các nhĩm cịn lúng túng. Chú ý học sinh yếu.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi vài em trình bày trước lớp.
- NX
- Gọi vài HS nêu ý kiến.
- GV khen các em cĩ việc làm lập được thời gian biểu hợp lí.
Kết luận:
 Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập cĩ kết quả và đảm bảo sức khoẻ.
2** Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
 IV- Củng cố, dặn dị:
- Tiết Đạo đức hơm nay chúng ta học bài gì?
- Việc học tập, vui chơi đúng giờ giúp ta điều gì?
- Cần làm gì để học tập và sinh hoạt đúng giờ?
- Về nhà: Cùng nhau xây dựng theo gian biểu phù hợp cho mình và cùng nhau thực hiện theo.
- Xem trước: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1). 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Khơng.
- Chúng ta nên sắp xếp thời gian làm việc, học tập và vui chơi hợp lí.
- Nhận xét.
- CHT: đọc yêu cầu bài tập 4/3.
- Quan sát.
- Nhận các bảng màu. Lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát.
- HS giơ bảng theo ý kiến của mình:
a) xanh. HTT: Vì như thế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập.
b) đỏ. HTT: Vì giúp em tiến bộ.
c) xanh. HTT. Vì sẽ khơng tập trung sẽ đạt kết quả thấp.
d) đỏ. HTT: Vì cĩ thời gian nghỉ ngơi hợp lí.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lặp lại (HS HTT)
- CHT: đọc yêu cầu bài 5/4.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Về nhĩm 4.
- Hoạt động nhĩm 4.
- Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp:
Thứ tự
Việc làm
Đi đến trường
Về nhà
Ăn cơm
Nghỉ ngơi
Tự học
Chơi, đọc truyện.
- Nhận xét về thứ tự sắp xếp của các nhĩm.
- Lắng nghe.
- HS HTT
- CHT: Đọc yêu cầu của bài tập 6/4.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- HS trình bày trước lớp:
- Trả lời miệng
- Vài em nêu ý kiến. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- CHT: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 2).
- Giúp ta cĩ sức khỏe và học tập mau tiến bộ.
- Cần cĩ thời gian biểu phù hợp và thực hiển theo.
- Lắng nghe.
Thứ năm, ngày 07 tháng 9 năm 2017
Mơn: Chính tả (tiết 4)
Bài: Làm việc thật là vui
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ làm bài tập 2 và các mảnh tên riêng bài tập 3/19.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I- Ơn định lớp: 
 II- Kiểm tra bài cũ: “Phần thưởng”
- GV nhận xét bài viết tiết trước.
- GV đọc vài từ dễ sai và HS viết bào bảng con.
- Nhận xét.
 III- Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài và viết tên bài: Làm việc thật là vui.
- Chúng ta nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi và làm được các bài tập 2, 3/19.
 2. Hướng dẫn nghe – viết: 
 2.1: HDHS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết.
- Gọi 3, 4 HS đọc lại đoạn văn cần viết.
- Nắm nội dung đoạn văn:
+ Đoạn viết được trích từ bài tập đọc nào?
+ Đoạn văn cho biết bé làm những việc gì?
+ Bé thấy làm việc thế nào?
+ Nội dung đoạn viết nĩi lên gì? Chốt lại.
- HDHS nhận xét:
+ Bài viết cĩ mấy câu? 
+ Câu nào cĩ nhiều dấu phẩy nhất?
- Gọi 1 HS đọc câu số 2.
- HD tập viết vào bảng con những chữ khĩ:
Những từ nào dễ viết sai? GV gạch chân với các từ HS nêu đúng từ khĩ và GV tìm thêm (nếu cĩ).
 2.2: Đọc cho HS viết:
- GV đọc lại bài hoặc HS đọc lại bài.
- GV nhắc nhở tư thế cầm bút, viết bài.
- GV đọc thong thả từng dịng thơ, mỗi dịng thơ đọc 2-3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn cho các em.
- Đọc lại bài để sốt HS sốt lại.
 2.3. Chữa bài: 
- HS bắt lỗi cho bạn hoặc tự bắt lỗi trong SGK hoặc trên bảng lớp.
- Giơ tay: 0 lỗi, 1-2 lỗi, trên 5 lỗi.
- NX 5-7 bài. Nhận xét: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Nộp bài, cơ chấm sau.
 3. HD làm bài tập chính tả: 
 3.1: Bài tập 2/19:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HD: Chia lớp thành 3 đội. Phát cho mỗi đội 1 bảng nhĩm. Nhĩm nào tìm nhanh các từ bắt đầu bằng g hay gh đúng, nhiều là đội thắng cuộc.
Ví dụ: g gh
gà, gang, ... ghi, ghế,...
- Thảo luận nhĩm 5 làm vào bảng nhĩm.
- Y/c đại diện các nhĩm treo bảng phụ.
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Treo bảng qui tắc:
gh + i / e / ê
g + a/ ă/ â/ o/ ơ/ ơ/ u/ ư
 3.2: Bài tập 3:
- Bài 3 yêu cầu gì?
- HD: hạy đọc thầm lại bảng chữ cái và sắp xếp tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái đã hơc.
- Làm vào vở bài tập khoảng 2 phút.
 - Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ và tuyên dương.
 7. Củng cố, dặn dị: 
- Tiết Chính tả hơm nay học bài gì?
- GV khen ngợi những em học tốt, nhắc nhở một số lỗi cần khắc phục, tư thế viết, chữ viết, giữ vở sạch,
- Viết lại các từ nếu viết sai.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai nhỏ.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Viết bảng con: đặc biệt, đề nghị.
- Lặp lại tên bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và dị theo SGK/16.
- 3-4 HS đọc đoạn văn cần viết.
+ CHT: Làm việc thật là vui.
+ HTT: Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.
+ Làm việc bận rộn nhưng rất vui.
+ Bé làm việc rất bận rộn nhưng rất vui.
- HS nêu câu trả lời:
+ CHT: Bài viết cĩ 3 câu.
+ Câu thứ 2.
+ 1 HS đọc câu thứ 2, lớp dị theo.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào một ơ.
- HS nêu: quét nhà, nhặt rau, bận rộn. Phân tích, so sánh và viết bảng con từ: quét nhà, nhặt rau.
- Đọc lại bài.
- HS chuẩn bị tư thế, vở.
- Nghe – viết bài.
- HS sốt lỗi lần cuối.
- Cá nhân bắt lỗi hoặc bắt lỗi cho bạn bằng bút chì.
- HS giơ tay theo số lỗi.
- Lắng nghe.
- Nộp bài.
- CHT: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g hay gh.
- Quan sát và lắng nghe.
- Hoạt động nhĩm khoảng 3 phút.
- Đại diện trình bày:
g
gh
gà, gan, gang, gị,
ghi, ghế, ghe,
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quan sát và ghi nhớ.
- CHT: Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
- Lắng nghe và quan sát.
- Quan sát và lắng nghe.
- Làm bài cá nhân khoảng 2 phút.
- 2 HS làm bảng lớp:
An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- Chính tả: Làm việc thật là vui.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mơn: Tốn (tiết 4)
Bài: Luyện tập chung
 A. Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.
- Biết làm tính cộng, trừ các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: 1, 2(a, b, c, d), 3(cột 1, 2), 4.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - 1 bảng phụ viết bài tập 2, 4/10-11.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập/10”.
- Đặt tính rồi tính hiệu: 59 và 19
- Nhận xét.
III. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
“Luyện tập chung”
- GV ghi tựa bài lên bảng.
 2. HDHS làm bài tập:
 * Bài 1: Viết các số:
- Bài 1 yêu cầu gì?
- HD: 
+ a,b viết theo thứ tự tăng dần 1 đơn vị.
+ Đọc cho cơ các số trịn chục mà em biết? Tìm các số trịn chục bé hơn 50 viết vào.
- Làm bài vào vở nháp.
- Gọi 3 HS làm bảng lớp.
- GV nhận xét.
 * Bài 2: Viết:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Chỉ làm cột a, b, c, d.
- HD: 
+ Số liền sau như thế nào với số đã cho?
+ Số liền trước như thế nào với số đã cho?
- Làm vào bảng nhĩm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 * Bài 3: Đặt tính rồi tính:
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Làm cột 1, 2. 
- Đặt tính và tính như thế nào?
- HDHS làm bảng con.
- Các em làm bài vào vở ơ li khoảng 3 phút.
- Gọi 4 HS sửa bài trên bảng lớp.
- GV chỉnh sửa
 * Bài 4: Giải tốn cĩ lời văn.
- Đọc bài 4/11.
- Tìm hiểu bài và tĩm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai lớp cĩ bao nhiêu học sinh đang tập hát em làm như thế nào? (lưu ý HS cĩ từ cả hai làm phép tính cộng)
 + Đơn vị của bài là gì?
Tĩm tắt:
Lớp 2A : 18 học sinh
Lớp 2B : 21 học sinh
Cả hai lớp:  học sinh?
- Làm bài vào vở ơ li khoảng 3 phút.
- Chỉnh sửa, nhận xét
 IV. Củng cố, dặn dị:
- Tiết Tốn hơm nay chúng ta học bài gì?
- Xem trước bài: Luyện tập chung/11. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
59
19
40
-
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con:
 Số bị trừ
 Số trừ
 Hiệu 
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài nối tiếp.
- CHT: nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe và tl:
+ Vài HS CHT đọc trước lớp.
+ 1 HS đọc các số trịn chục: 10, 20, 30, 40, 50,90.
- Hoạt động cá nhân.
- 2CHT làm câu a, b. 
a) 40, 41, 42, 43, 43, 45, 46, 47, 48, 49.
b) 68,69,70, 71, 72, 73, 74.
c) 10, 20, 30, 40.
- Nhận xét.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe và trả lời:
+ HTT: Số liền sau lớn hơn số đã cho 1 đơn vị.
+ HTT: Số liền trước nhỏ hơn số đã cho 1 đơn vị.
- Hoạt động nhĩm 2 khoảng 2 phút.
a) Số liền sau của 59 là 60.
b) Số liền sau của 99 là 100.
c) Số liền trước của 89 là 88.
d) Số liền trước của 1 là 0.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- CHT: Nêu yêu cầu bài.
- Đặt tính thẳng hàng, tính từ phải sang trái.
- Làm bảng con:
32
43
75
+
44
34
78
+
96
42
54
-
87
35
52
-
a)	b)
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- CHT: đọc bài tốn.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ CHT: Lớp 2A cĩ 18 học sinh đang tập hát, lớp 2B cĩ 21 học sinh đang tập hát. 
+ CHT: Hỏi cả hai lớp cĩ bao nhiêu học sinh đang tập hát?
+ HTT: Lấy 18 cộng 21 bằng 39 học sinh. 
+ Đơn vị: học sinh.
- Làm cá nhân khoảng 3 phút vào vở ơ li. 1 HS giảng bảng lớp.
Bài giải:
Số học sinh đang tập hát của cả hai lớp là: 
18 + 21 = 39 (học sinh)
 Đáp số: 39 học sinh.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- CHT: Luyện tập.
53
10
43
-
- Tham gia trị chơi:
- Tuyên dương.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------
Mơn: TN-XH (tiết 2)
Bài 2: Bộ xương 
 A. Mục tiêu: 
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân.
- HS HTT: Biết tên các khớp xương của cơ thể. 
- Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bộ xương người.
- Bảng phụ câu hỏi thảo luận hoạt động 2.
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I. Ổn định lớp: 
 II. Kiểm tra bài cũ: “Cơ quan vận động”
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
1. Nêu tên các cơ quan vận động?
2. Nêu một số hoạt động của cơ quan vận động?
- Nhận xét câu trả lời hồn thành hay chưa hồn thành.
 III. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài và viết tựa bài: “Bộ xương”
 1. Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương.
 a) Mục tiêu: Nhận biết và nĩi được tên một số xương của cơ thể.
 b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc theo cặp
- Treo tranh 1 (bơ xương người) trang 6.
- Hoạt động theo cặp: Hãy chỉ và nĩi tên một số xương và khớp xương của cơ thể?
- GV quan sát, giúp đỡ các nhĩm kịp thời, nhất là HS CHT.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện vài cặp trình bày: 1 em chỉ và nêu tên – 1 em đính các tên vào đúng vị trí xương.
- Nhận xét, chỉnh sửa nếu cĩ.
- Thảo luận cả lớp:
+ Theo em, hình dạng và kích thước các xương cĩ giống nhau khơng?
+ Nêu vài trị của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương mà em biết? (lồng ngực cĩ vai trị gì?,)
Thêm: Với những khớp xương như: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân,  ta cĩ thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương
- Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận:
 Bộ xương cơ thể người gồm cĩ rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Nhờ cĩ xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
* Vậy nếu bị gãy xương thì điều gì xãy ra?
 2. Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
 a) Mục tiêu: HS hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và khơng mang, xách vật nặng để cột sống khơng bị cong vẹo.
b) Cách tiến hành:
 * Bước 1: Làm việc theo cặp:
- Quan sát các hình 2, 3 và cùng bạn trả lời các câu hỏi bên dưới: 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời.
- Quan sát, giúp đỡ các nhĩm kịp thời, chú ý HS yếu.
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày:
- Nhận xét, chỉnh sửa và tuyên dương.
- Thảo luận cả lớp:
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
+ Tại sao các em khơng mang, vác, xách các vật nặng?
+ Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
- Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận:
- Chúng ta đang ở tuổi lớn, xương cịn mềm, nếu ngồi học khơng ngay ngắn, ngồi học ở bàn ghế khơng phù hợp với khổ người, nếu phải mang vác nặng hoặc mang, xách khơng đúng cách  sẽ dẫn đến cong, vẹo cột sống.
- Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần cĩ thĩi quen ngồi học ngay ngắn, khơng mang vác nặng, đi học đẹo cặp hai vai, 
 IV- Củng cố, dặn dị:
- Tiết TN-XH hơm nay chúng ta học bài gì?
- Nêu 1 số xương trên cơ thể mà em biết?
- Nếu bị gãy xương, theo em điều gì sẽ xãy ra?
- Về nhà xem lại bài và muốn cĩ cơ quan vận động khỏe thì chúng ta nên thường xuyên vận động cơ thể.
- Xem trước: Hệ cơ. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát hoặc trị chơi nhẹ.
- Lắng nghe và tl câu hỏi:
1. Cơ quan vận sộng: cơ và xương.
2. Chạy, nhảy, múa,
- Nhận xét.
- Lặp lại tựa bài.
- Quan sát tranh hoặc tranh trong SGK/6.
- Hoạt động nhĩm 2.
- Đại diện các cặp trình bày (HTT nêu và chỉ - CHT đính vị trí xương).
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- CHT: Khơng giống nhau.
- HTT: nêu nĩi tiếp.
- Cả lớp cửa động các khợp để kiểm tra.
- Lắng nghe.
*HTT: Bi gãy xương: bị đau và đi lại khĩ khăn.
- Quan sát hình 2, 3 và cùng nhau hỏi – đáp.
- Đại diện các nhĩm trình bày:
Hình 2- Đáp: cột sống của bạn nam áo tím sẽ bị cong vẹo. Vì bạn ngồi khơng thẳng lưng.
Hình 3- Đáp: Nếu bạn mang vác quá nặng bạn sẽ bị gù lưng.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời:
+ Để tránh cong vẹo cột sống.
+ Để tránh bị gù lưng.
+ HTT: Chúng ta phải ngồi ngay ngắn, khơng mang vác vật nặng, deo cặp bằng hai vai, tập thể dục thường xuyên.
- Nhận xét, bổ sung nếu cĩ.
- Lắng nghe.
- CHT: Bộ xương.
- Xương chân, tay, sống, đầu, mặt, sườn,
- Nếu bị gãy xương sẽ bị đau và đi lại khĩ khăn.
Mơn: Tập viết (tiết 2)
Bài: Chữ hoa Ă, Â 
 A- Mục tiêu:
Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ - Ă hoặc Ă), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ăn (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
 B- Đồ dùng dạy học:
 - GV: trình bày bảng như vở TV, chữ hoa mẫu. 
 C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: “Chữ hoa A”
- Kiểm tra vở tập viết.
- b viết bảng con chữ, từ ứng dụng: A, Anh.
- GV nhận xét.
 II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- Hơm nay, chúng ta viết chữ hoa Ă, Â; chữ: Ăn và câu ứng dụng: Ăn chậm nhai kĩ.
- Treo chữ mẫu: Ă, Â. Ta học bài: “Chữ hoa Ă, ”
- GV ghi tựa bài lên bảng.	
 2. HD viết chữ hoa:
2.1. HD quan sát và nhận xét chữ hoa Ă, Â (lần lượt từng chữ):
- Nhận xét chữ Ă (Â): 
+ Đây là chữ gì?
+ Chữ Ă và chữ Â cĩ điểm gì giống và khác chữ A?
+ Các dấu phụ trơng như thế nào?
+ Cấu tạo: cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, gồm 3 nét: nét 1 giống nét mĩc ngược (trái) nhưng hơi lượn ở phái trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét mĩc phải; nét 3 là nét lượn ngang. Chữ Ă thêm dấu cong dưới, chữ Â thêm dấu nĩn chính giữa đỉnh chữ A.
- Chỉ dẫn cách viết: 
+ Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét mĩc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn ở phái trên, dừng bút ở đường kẻ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét mĩc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2.
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải. Lia bút lên viết dấu phụ ở chính giữa A. Chữ Ă dấu cong dưới. Chữ Â dấu nĩn.
- Viết mẫu chữ Ă, Â cỡ vừa (5 dịng li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_2_Lop_2.doc