Kế hoạch dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

Nhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh mở sách.
 Bài 1:
 Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.
 Bài 2: 
 Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống.
 Bài 3: 
-Nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10.
H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn?
-Vậy 10 gồm mấy và mấy.
-Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10.
 Bài 4: 
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
 Bài 5: 
Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu.
-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”
-Dặn học sinh về học bài.
Quan sát.
9 bạn.
1 bạn.
10 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 10 chấm tròn.
Gắn 10 hoa và đọc.
Đọc có 10 chấm tròn.
Là 10.
Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10	Đọc.
 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0	Đọc.
Sau số 9.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.
10
10
10
10
10
10
10
10
Làm bài.
2 em cạnh nhau chấm bài.
Điền số.
Ô 1: 9 chấm tròn.
Ô 2: 1 chấm tròn.
Có tất cả: 10 chấm tròn.
10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1.
10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2.
10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3.
10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4.
10 gồm 5 và 5.
2 em đổi nhau chấm bài.
Học sinh làm, đọc lại.
0
1
4
8
10
2
Nhận xét và khoanh số.
	10 	và	 6
š&›
HỌC VẦN NG – NGH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được ng, ngh, cá ngữ, củ nghệ.
v Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: ng – ngh.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Dạy chữ ghi âm: ng.
-Giới thiệu, ghi bảng ng.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: ng
-Yêu cầu học sinh gắn âm ng.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ngừ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ngừ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ngừ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ cá ngừ.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: cá ngừ.
-Luyện đọc phần 1.
Dạy chữ ghi âm ngh.
-Ghi bảng giới thiệu ngh.
H: Đây là âm gì?
-Ta gọi là ngờ kép.
H: Ngờ kép có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: ngh.
-Yêu cầu học sinh gắn âm ngh.
-So sánh: ng – ngh.
+Giống: Đều phát âm: ngờ, đều có ng.
+Khác: ngh có thêm h. 
Để phân biệt ta gọi ngh là ngờ kép.
-Hướng dẫn học sinh đọc ngh
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng nghệ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng nghệ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng nghệ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng nghệ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là củ gì?
Giảng từ củ nghệ.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Củ nghệ
-Luyện đọc phần 2.
-Lưu ý: ngh chỉ ghép với e – ê – i.
 ng không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
Giới thiệu từ ứng dụng: ngã tư	nghệ sĩ
ngõ nhỏ	nghé ọ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ng – ngh.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? Có những ai?
Giới thiệu câu ứng dụng : Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: ng – ngh – cá ngừ – củ nghệ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Con bê là con của con gì? Nó màu gì?
H: Thế còn con nghé?
H: Con bê và con nghé thường ăn gì?
-Nhắc lại chủ đề : Bê, nghé, bé.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ng – ngh: bé ngã, nghi ngơ ,ngô nghê ø...
-Dặn HS học thuộc bài ng – ngh.
Nhắc đề.
ng.
Học sinh phát âm: ngờ (ng): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu huyền đánh trên âm ư: Cá nhân.
ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá ngừ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
ngh
3 âm: n + g + h.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng nghệ có âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ê: Cá nhân.
ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Củ nghệ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
ng: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g).
ngh: Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h).
Cá ngừ: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu huyền trên chữ ư.
Củ nghệ: Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết en nờ(n), lia bút viết chữ giê (g), nối nét viết chữ hát (h), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu chấm dưới chữ ê.
Đọc cá nhân.
ngã, ngõ, nghệ, nghé.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Vẽ chị Kha và bé Nga.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nghỉ, Nga)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
1 em bé đang chăn 1 chú bê và 1 chú nghé.
Con của con bò, màu vàng sẫm.
Con của con trâu, màu đen.
Ăn cỏ.
š&›
THỦ CÔNG. XÉ, DÁN HÌNH NGÔI NHÀ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
v Xé được hình mái nhà, thân nhà, ô cửa. Dán cân đối, phẳng.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, dán ngôi nhà.
v Học sinh: Giấy màu, vở
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Giới thiệu bài:
-Cho học sinh xem cái nhà.
H: Đây là cái gì?
-Giảng nghĩa, ghi đề.
Quan sát, nhận xét.
-Học sinh xem bài mẫu. Đặt câu hỏi gợi ý về hình dáng, màu sắc.
H: Ngôi nhà gồm mấy phần chính?
H: Mỗi bộ phận có hình gì? Màu gì?
-Khi xé, dán có thể tự chọn màu theo ý thích nhưng phải đẹp, không bị lẫn màu nhau.
Hướng dẫn mẫu.
-Xé hình mái nhà: Lấy giấy màu vẽ hình chữ nhật cạnh 10ô, 4ô. Từ cạnh trên của hình chữ nhật lùi vào 2ô ở 2 phía. Vẽ đường chéo xuống 2 đầu cạnh dưới. Xé theo đường đã vẽ.
-Xé hình thân nhà: Lấy giấy màu đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật cạnh 8ô, 4ô.
-Xé hình ô cửa: Lấy giấy màu đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật cạnh 3ô, 2ô. Cửa sổ cạnh 2ô.
-Dán ghép hình: Dán thân nhà, mái nhà, ô cửa.
Học sinh thực hành.
-Giáo viên yêu cầu lần lượt thực hiện các thao tác đếm ô, đánh dấu vẽ và xé mái nhà, thân nhà, ô cửa.
-Giáo viên quan sát sửa chữa cho học sinh. Gợi ý cho em khá giỏi trang trí thêm cho đẹp.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Cái nhà.
Đọc đề.
3 phần: Mái – thân – cửa nhà.
Mái màu đỏ. Thân màu xanh. Cửa màu xanh, vàng.
Quan sát.
Học sinh chọn 3 màu khác nhau làm thân, mái, cửa nhà
Vẽ thân, mái, cửa nhà.
Xé các bộ phận.
Xếp hình vào vở cho cân đối.
Dán vào vở.
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: 
*Hoạt động 2: 
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
-Ghi đề.
-Treo tranh.
-Hướng dẫn làm bài 1.
-Nêu yêu cầu.
G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10) Nối với số 10. Các tranh khác làm tương tự.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.
-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ 10 chấm tròn.
-Gọi 1 em lên bảng làm.
Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống.
Bài 4: So sánh các số
-Nêu yêu cầu (a).
-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng phần.
-Học sinh trả lời.
H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10?
H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10?
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9
H: 10 gồm 2 và mấy?...
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi xếp đúng thứ tự.
Dặn học sinh về học bài.
Đọc đề.
Quan sát 
Theo dõi.
Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
Làm bài, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 em làm trên bảng.Nhận xét sửa bài 
Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5 hình tam giác xanh.
Điền dấu > < = thích hợp vào ô trống. Đọc kết quả.
1 em gắn dãy số 0 -> 10.
Nhận ra các số bé hơn 10 là
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
Số 0.
Số 10.
Làm bài.Đổi vở sửa bài 
Trả lời và điền số vào bài.Học sinh lần lượt làm và sửa bài .
š&›
HỌC VẦN
Y – TR 
I/ Mục tiêu:
 v Học sinh đọc và viết được y – tr, y tá, tre ngà.
v Nhận ra các tiếng có âm y – tr. Đọc được từ, câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: y – tr.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Nghỉ chuyển tiết: 
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Dạy chữ ghi âm: y.
-Giới thiệu, ghi bảng y.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: y
-Yêu cầu học sinh gắn âm y.
-Hướng dẫn học sinh đọc y.
-Giới thiệu tiếng y trong từ y tá.
-Luyện đọc phần 1.
Dạy chữ ghi âm tr.
-Ghi bảng giới thiệu tr.
H: Đây là âm gì?
H: tr có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: tr.
-Yêu cầu học sinh gắn âm tr.
-So sánh: tr – t.
+Giống: đều có t
+Khác: tr có thêm r ở sau.
-Hướng dẫn học sinh đọc tr
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre.
-Hướng dẫn phân tích tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là cây gì?
-Giáo viên giới thiệu từ tre ngà.
Giảng từ tre ngà
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: tre ngà
-Luyện đọc phần 2.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: y – tr – y tá - tre ngà (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
Giới thiệu từ ứng dụng: y tế 	cá trê
chú ý	trí nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm y – tr.
-Đánh vần tiếng, đọc trơn từ
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì? 
Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: y – tr – y tá – tre ngà.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Các em đang làm gì?
H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào.
-Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có y – tr: cố ý, trí nhớ...
-Dặn HS học thuộc bài y – tr.
Nhắc đề.
y.
Học sinh phát âm: y: Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
tr
2 âm: t + r.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tre có âm tr đứng trước, âm e đứng sau: Cá nhân.
trờ – e – tre: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cây tre.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
y: Viết nét xiên phải, nối nét nét móc ngược, rê bút viết nét khuyết dưới.
tr: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ e rờ (r).
y tá: Viết chữ y. Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a.
tre ngà: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ e rờ (r), nối nét viết chữ e. Cách 1 chữ o. Viết chữ en nờ (n), lia bút viết chữ giê (g), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a.
Đọc lớp.
Đọc cá nhân.
y, ý, trê, trí.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Vẽ trạm y tế và 1 người mẹ bế 1 em bé.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (y)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Các em bé ở nhà trẻ.
Vui chơi.
Cô trong trẻ.
Bé vui chơi, chưa học chữ như ở lớp 1.
š&›
TẬP VIẾT NHO KHÔ – NGHÉ Ọ – CHÚ Ý 
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, chú ý.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : 
*Hoạt động 4 :
Giới thiệu bài: nho khô, nghé ọ, chú ý.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nho khô: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: nghé ọ, chú ý
-Hướng dẫn HS viết bảng con: nghé ọ, chú ý
viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Giáo viên quan sát , giúp đỡ các em yếu 
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm.
-Dặn HS về tập rèn chữ. 
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
š&›
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Oân một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay tráiđúng . 
v Oân trò chơi “Qua đường lội” , tham gia chủ động .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
-Dọn vệ sinh sân tập .
-Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
2./ Dạy học bài mới : 
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
-Oân đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái
-Dàn hàng , dồn hàng 
-Trò chơi : “Qua đường lội”
C Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
3 phút
2 phút
10 phút
5 phút
10 phút
2 phút
3 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Đi thường và hít thở sâu
- Tập 2-3 lần .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Giáo viên hô “nghiêm” “ Thôi” để học sinh thực hiện ,chú ý sửa sai động tác.Tập nghiêm nghỉ 3-4 lần 
-Giáo viên hô “Bên phải(trái). quay”cho cả lớp quay
 *Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai .
-Học sinh dồn hàng, dàn đội hình theo hiệu lệnh 
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Học sinh hình dung đang đi trên con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ.
-Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát .
-Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét 
-Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại 
-Đứng vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái. 
HỌC VẦN ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
v Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:-
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Giới thiệu bài: 
Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã học.
-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài.
Luyện đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết bảng các từ:
 nhà ga	tre già
 quả nho	ý nghĩ
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
Viết bảng con:
 Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
-Kiểm tra đọc, viết tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
Kể chuyện.
-Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1).
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Cho học sinh thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.
-Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng.
-Tuyên dương những em kể tốt.
-Gọi kể lại cả câu chuyện.
-Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
Luyện viết.
*Luyện đọc SGK
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh học bài.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê.
Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: tre già, quả nho.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Đọc bài trên bảng lớp.
Viết: tre già, quả nho.
Lắng nghe, nhắc tên đề bài.
Quan sát, nghe kể.
Thảo luận, cử đại diện lên thi tài.
T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói.
T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc.
T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi
T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.
T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên...
T6: Đất nước trở lại bình yên.
Viết vào vở tập viết
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc