Kế hoạch dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được d , đ , dê , đò .

 Nhận ra các tiếng có âm d ,đ. Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ ,bi ve ,lá đa.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói .

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

 *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Cho học sinh quan sát tranh.
Giảng từ tổ.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc: tổ.
-Luyện đọc phần 1.
Dạy chữ ghi âm th.
-Ghi bảng giới thiệu th.
H: Đây là âm gì?
H: Âm th có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: th.
-Yêu cầu học sinh gắn âm th.
-Giới thiệu chữ th viết: tờ (t) nối nét hát (h).
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng thỏ.
-Hướng dẫn phân tích tiếng thỏ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng thỏ.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng thỏ.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là con gì?
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc : thỏ.
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: t - th. 
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: t, th, tổ thỏ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
Giới thiệu từ ứng dụng: tho	thơ	tha
ti vi	thợ mỏ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm t – th.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Bố thả cá mè, bé thả cá cở.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: t, th, tổ thỏ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: ổ, tổ.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Kể xem những con gì có ổ?
H: Con gì có tổ?
G: Các con vật có ổ, tổ để ở.
H: Con người ta có gì đề ở?
H: Em có nên phá ổ, tổ của các con vật đó không? Tại sao?
-Nhắc lại chủ đề : ổ, tổ.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có t – th: tả, tá, tú, thi, thủ thỉ...
-Dặn HS học thuộc bài t - th.
Nhắc đề bài.
 - Aâm t.
Học sinh phát âm: t (tờ): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ô: Cá nhân.
tờ – ô – tô – hỏi – tổ: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh xem tranh.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
th
2 âm: t + h
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng thỏ có âm th đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm o: Cá nhân.
thờ – o – tho – hỏi – thỏ: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Con thỏ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Giống: t.
Khác: th có thêm âm h.
Cá nhân, lớp.
tê (t): Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược dài, lia bút viết dấu ngang.
th: Viết chữ tê (t) nối nét viết chữ hát (h).
tổ: Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ô.
thỏ: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu hỏi trên chữ o.
Đọc cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
tho, thơ, tha, ti, thợ.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Bố và bé đang thả cá.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (thả)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
ổ gà, tổ chim.
Con gà, chó.
Con chim...
Nhà.
Không nên vì nếu phá các con vật không có chỗ để ở.
Thủ Công
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán quả cam từ hình vuông.
v Xé được hình quả cam có cuốâng, lá và dán cân đối, phẳng.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam .
 Giấy màu đỏ, xanh, hồ...
v Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu bài: Cho học sinh xem quả cam.
H: Đây là quả gì?
-Giới thiệu: Xé, dán hình quả cam.
-Cho học sinh xem bài mẫu.
H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì?
H: Quả cam hình gì?
H: Em thấy quả nào giống hình quả cam?
Hướng dẫn mẫu.
a/ Xé hình quả cam:
-Lấy tờ giấy màu da cam, lật mặt sau đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Xé rời hình vuông ra.
-Xé 4 góc hình vuông (2 góc bên xé nhiều hơn).
-Chỉnh, sửa cho giống hình quả cam.
b/ Xé hình lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô, xé hình chữ nhật, xé 4 góc.
c/ Xé hình cuống lá:
-Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 1 ô.
-Xé đôi lấy 1 nửa làm cuống (1 đầu to, 1 đầu nhỏ).
d/ Dán hình:
-Giáo viên lần lượt dán quả, cuống, lá.
Thực hành.
-Cho học sinh lấy giấy nháp xé trước.
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu đặt lên bàn.
-Đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Giáo viên hướng dẫn xé cuống, lá.
-Hướng dẫn xếp hình cho cân đối trên vở.
-Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho học sinh cách sắp xếp trong vở và cách bôi hồ dán.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài.
Học sinh quan sát.
- Quả cam.
 Học sinh đọc đề.
- Quả, lá, cuống. Quả màu da cam. Cuống và lá màu đỏ.
- Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa. Phía trên có cuống lá và lá. Phía dưới đáy hơi lõm.
Quả táo, quả quýt...
Học sinh quan sát giáo viên xé mẫu.
Học sinh quan sát giáo viên dán.
Học sinh xé nháp quả, lá, cuống.
Học sinh lấy giấy màu.
Học sinh vẽ, xé quả: Hình vuông có cạnh là 8 ô. Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc cho giống hình quả cam.
Xé cuống và lá
Học sinh xé xong, xếp hình cân đối. Lần lượt dán quả, lá, cuống.
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm vững về khái niệm ban đầu về bằng nhau.
v So sánh các số trong phạm vi 5 ( > < =).
v Giáo dục cho học sinh tính chính xác, ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, 1 số tranh, dấu > < =, Bộ chữ số , bảng gắn .
v Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Giới thiệu bài 
 Ghi bảng: Luyện tập.
Vận dụng thực hành 
-Hướng dẫn học sinh làm bài trong sách.
 Bài 1: 
H: Em hãy nêu yêu cầu của bài 1.
H: Khi điền dấu > < ta chú ý điều gì?
H: Điền dấu = khi nào?
 Bài 2: 
Gọi học sinh nêu cách làm.
-Giáo viên treo tranh. Cho học sinh nhận xét.
H: Tranh 2: So sánh số bút và số vở.
H: Tranh 3: So sánh gì?
H: Tranh 4: So sánh gì?
 Bài 3: 
 Cho học sinh quan sat bài mẫu.
H: Tại sao lại nối như bài mẫu?
G: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông trắng, xanh sao cho sau khi thêm ta được số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh.
-Chơi trò chơi “Đứng đúng vị trí”.
-Dặn học sinh làm bài tập.
Học sinh đọc đề bài.
 Mở sách theo dõi giáo viên hướng dẫn.
Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền dấu > < khi mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn.
- Điền dấu = khi 2 số giống nhau.
Học sinh làm từng cột và đọc kết quả.
 3 > 2 2 < 3
 1 < 2 3 < 4
 2 = 2 2 < 4 
 4 < 5 4 = 4
Xem tranh, so sánh số bút máy với số bút chì theo mẫu: 
3 > 2, 2 < 3.
5 > 4	4 < 5
So sánh số áo với số quần: 3 = 3.
So sánh số mũ với số bạn: 5 = 5
Học sinh đổi bài, nhận xét.
Học sinh quan sát bài mẫu.
Làm cho số hình vuông trắng = số hình vuông xanh.
Học sinh nối và đọc kết quả.
4 = 4	5 = 5
Học vần	
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i – a – n – m – d – đ – t – th.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
v Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3: 
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Giới thiệu bài:
 Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt gắn âm theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn trên bảng gắn . Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn quan sát tranh cây đa.
H: Tranh vẽ gì?
H: Tiếng đa có âm nào ghép với nhau? Hôm nay các em ôn tập và ghép 1 số tiếng mới.
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Lấy 1 chữ ở hàng dọc ghép với 4 c hữ ở hàng ngang ta sẽ được 4 tiếng mới (Gắn n với ô, ơ, i, a).
-Giáo viên gắn các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Các chữ m, d, đ, t, th ghép thứ tự.
-Hướng dẫn thêm dấu tạo tiếng mới. Gọi học sinh đọc các dấu đã học.
-Có tiếng mơ các em tự thêm dấu đã học để thành tiếng mới.
-Giáo viên viết theo thứ tự: mờ, mớ, mở, mỡ, mợ.
-Ghép tiếng ta với các dấu.
Luyện đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên viết bảng các từ:
 tổ cò	da thỏ
 lá mạ	thợ nề
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
-Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tổ cò, lá mạ.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
Luyện đọc 
-Kiểm tra đọc, viết tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
Luyện tập.
*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Giảng tranh, giáo dục học sinh.
-Giáo viên viết câu lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc.
*Luyện nghe, nói:
-Kể chuyện: Cò đi lò dò.
-Câu chuyện “Cò đi lò dò” lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò”
-Giáo viên kể nội dụng ở sách lần 1.
-Kể lần 2 có tranh minh họa.
-Cho các nhóm thi tài kể.
+Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
+Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà...
+Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày đang sống cùng bố mẹ...
+Tranh 4: Mỗi khi cò dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-Gọi 1 – 2 em kể lại câu chuyện.
Luyện viết.
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh học bài.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
t – th – i – a – n – m – d – đ.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
ô – ơ – i – a – n – m – d – đ – t – th.
Cây đa.
đ + a.
Học sinh đọc đề bài ôn tập.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới nô, nơ, ni, na.
Đọc cá nhân.
Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Học sinh gắn tiếp và đọc.
Học sinh đọc: Dấu huyền, dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã.
Học sinh tự ghép và gắn.
Học sinh đọc bài gắn của mình.
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh gắn và đọc như phần trên.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: tổ cò, lá mạ.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Đọc bài trên bảng lớp.
Viết: Tổ cò, lá mạ.
Quan sát tranh.
Cò mẹ mò cá, cò bố tha cá về tổ.
2 học sinh đọc chỉ các chữ vừa ôn.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Nghe giáo viên kể.
Nêu tên câu chuyện.
Cò đi lò dò.
4 nhóm kể theo 4 tranh.
Mỗi nhóm có 4 em kể 4 tranh. Nhóm nào kể đầy đủ nhất là nhóm đó thắng.
Các em khác theo dõi kể.
Tình cảm chân thành của con cò và anh nông dân: 1 số em nói.
2 em kể cả câu chuyện.
Viết vào vở tập viết
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn tiếng mới đọc.
Tập viết
MƠ – DO – TA – THƠ 
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: mơ, do, ta, thơ.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, có ý thức giữ vở rèn chữ .
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Hướng dẫn phân tích cấu tạo chữ
 -Cho học sinh xem chữ mẫu.
 Mơ:
H: Học sinh phân tích chữ mơ?
 Cao mấy dòng li? 
 Nêu cách viết.
 do:
H: Học sinh phân tích chữ do? 
 Cao mấy dòng li? 
 Nêu cách viết.
 ta:
H: Học sinh phân tích chữ ta?
 Cao mấy dòng li?
 Nêu cách viết.
 thơ:
H: Học sinh phân tích chữ thơ?
 Cao mấy dòng li? 
 Nêu cách viết.
-Viết mẫu, nêu qui trình viết chữ.
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
-Yêu cầu học sinh viết 1 dòng mơ, 1 dòng do, 1 dòng ta, 1 dòng thơ.
-Quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
-Cho học sinh thi đua viết chữ: mơ, do, ta, thơ theo nhóm.
-Dặn HS về tập rèn chữ
-Chữ mơ gồm chữ m và chữ ơ. 
-Cao 2 dòng li.
- Viết chữ m nối nét viết chữ o, lia bút viết dấu ơ trên chữ o.
-Chữ do gồm chữ d và chữ o.
- Chữ d cao 4 dòng li, chữ o cao 2 dòng li.
- Viết d, nối nét viết o.
-Chữ ta gồm chữ t và chữ a. 
-t cao 3 dòng li, a cao 2 dòng li.
- Viết chữ t, nối nét viết chữ a.
-Chữ thơ gồm chữ t chữ h và chữ ơ.
-Chữ h cao 5 dòng li. 
-Viết chữ t, nối nét viết chữ h, lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu ơ trên chữ o.
Viết trên không: mơ – do – ta – thơ.
Viết bảng con.
Lấy vở tập viết.
Viết bài vào vở.
Học vần
U – Ư 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư .
v Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: u – ư.
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Dạy chữ ghi âm 
+ Âm u :
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H : Trong tiếng : nụ có âm nào đã học?
-Giới thiệu bài và ghi bảng: u
-Hướng dẫn học sinh phát âm u 
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng u
- Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.
 -Hướng dẫn gắn tiếng nụ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ.
-Gọi học sinh đọc : nụ.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm ư :
-Treo tranh.
-H :Tranh vẽ gì?
-H : Tiếng thư có âm gì học rồi?
Giới thiệu bài và ghi bảng : ư
-Hướng dẫn học sinh phát âm ư:Giáo viên phát âm mẫu (Miệng mở hẹp như phát âm i, u nhưng thân lưỡi nâng lên).
-Hướng dẫn gắn : ư
-Phân biệt ư in, ư viết
 -Hướng dẫn học sinh gắn : thư
-Hướng dẫn học sinh phân tích : thư.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: thư
- Gọi học sinh đọc: 
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: u, ư, nụ, thư (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
Giới thiệu từ ứng dụng: 
 cá thu	 thứ tự
 đu đủ	cử tạ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm u – ư.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Trong tranh, cô giáo đưa các bạn đi thăm cảnh gì?
H : Em nào biết chùa Một Cột ở đâu?
G: Về chùa Một Cột.
H: Hà Nội còn được gọi là gì?
H: Nước ta có mấy thủ đô và thủ đô của nước ta tên gì?
H: Em hãy kể lại những gì em biết về thủ đô Hà Nội.
-Nhắc lại chủ đề : Thủ đô.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có u – ư: tù mù, sư tử...
-Dặn HS học thuộc bài u – ư.
Nhắc đề.
Cái nụ.
n
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng u
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: nụ.
n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u: cá nhân.
Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Thư.
th.
Cá nhân, lớp
Gắn bảng ư: đọc cá nhân.
Ư in trong sách, ư viết để viết.
Gắn bảng : thư: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng thư có âm th đứng trước, âm ư đứng sau.
thờ - ư - thư:Cá nhân, lớp.
Lấy bảng con.
 u : Viết nét xiên phải, rê bút viết nét móc ngược, nối nét viết nét móc ngược
ư : Viết chữ u, lia bút viết dấu râu trên chữ u.
 nụ: Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ u, lia bút viết dấu nặng dưới chữ u.
thư: Viết chữ tê (t), nối nét viết chự hát (h), nối nét viết chữ ư.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
thu, đu đủ, thứ tự, cử.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Các bạn đang vẽ.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(thứ tư)
Đọc cá nhân, lớp.
 Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Hát múa.
Học sinh quan sát và nêu.
Chùa Một Cột.
Hà Nội.
Thủ đô.
Nước ta có 1 thủ đô. Thủ đô của nước ta là Hà Nội.
Tự kể lại.
Tự nhiên & xã hội
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
v Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
v Giáo dục học sinh luôn có ý thức tốt bảo vệ mắt và tai.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách.
v Học sinh: Sách bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Làm việc với sách giáo khoa 
-Cho học sinh xem tranh sách giáo khoa.
-Hướng dẫn học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt
-Gọi hoc sinh tự đặt câu hỏi và học sinh khác trả lời.
-Các tranh khác cũng hướng dẫn học sinh này hỏi, học sinh kia trả lời.
-Sau khi học sinh trả lời xong.
-Giáo viên kết luận: Đọc sách, xem ti vi vừa với tầm mắt, rửa mặt bằng nước sạch, đi khám mắt...
-Cho học sinh xem tranh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận
-Giáo viên kết luận: Không nghe tiếng quá to, không để nước vào tai, không được chọc vào tai, nếu đau tai phải đi khám...
Tập đóng vai.
-Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai.
-Nhóm 1 đóng vai.
+Gọi học sinh lên trình bày. Giáo viên nhận xét.
-Nhóm 2 đóng vai.
+Gọi nhóm 2 lên trình bày. Giáo viên nhận xét.
-Gọi học sinh nêu đã học được điều gì ở các tình huống trên.
-Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn học sinh về học bài.
Học sinh mở sách, xem tranh.
H: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Có nên học tập bạn đó không? – Học sinh khác trả lời.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh xem tranh.
Tự đặt câu hỏi cho mỗi tranh, học sinh khác trả lời.
H: Tại sao không được ngoáy tai cho nhau?
Nhắc lại kết luận.
Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em xử lí như thế nào?
Lan ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em làm gì?
Không chơi que gậy, không nghe nhạc quá to.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh củng cố về khái niệm ban đầu về “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”.
v Học sinh so sánh các số trong phạm vi 5.
v Giáo dục học sinh ham học toán, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, tranh bài tập.
v Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Giới thiệu bài:
 Luyện tập chung.
-Gọi học sinh đọc đề
Hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành.
 Bài 1: 
Hươ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan4.doc