I - MỤC TIÊU: Sau bài học
+HS nắm được cấu tạo của vần uông, ương, chuông, đường
- Đọc và viết được :uông, ương, quả chuông, con đường
-Nhận ra “uông, ương” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồng ruộng. HS thêm yêu quê hương Việt Nam.
+Rèn cho học đọc to rõ ràng rành mạch các từ các tiếng, đọc liền từ liền câu ,nói được thành câu theo chủ đề luyện nói .
+ Học sinh thích thú hăng say tham gia các hoạt động học tập.
ở bt, III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ *GV gọi HS lên đọc bảng cộng trong phạm vi 7 Bảy bằng mấy cộng mấy? -Nhận xét cho điểm * 5-7 HS đọc bảng cộng 7 ( 7 = 6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 = 3 + 4 = 2 + 5 = 1 + 6 = 7 + 0 ) -HS lắng nghe và nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài 1:Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7 Hôm nay ta học tiếp bài phép trừ trong phạm vi 7 * GV giới thiệu phép tính: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 -GV giới thiệu 7 hình tam giác và hỏi -Có mấy hình tam giác ? -GV bớt đi 1 hình và hỏi còn lại mấy hình? -Vậy 7 bớt 1 còn 6 -Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 6 hình? -Ai có thể nêu được phép tính đó nào? -GV viết : 7 – 1 = 6 -Cho HS đọc : 7 – 1 = 6 -Vậy 7 hình tam giác bớt 6 hình còn lại mấy hình? -Cho HS viết kết quả vào phép tính trong sgk -Cho HS đọc lại: 7 – 6 = 1 Hình thành phép trừ : 7 – 2 = 5, 7 – 5 = 2, 7 – 3 = 4, 7 – 4 = 3 Tiến hành tương tự như 7– 1 = 6 và 7 – 6 = 1 *Bước 2: -Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 *HS trả lời câu hỏi -Có 7 hình tam giác - Còn 6 hình -HS nhắc lại: 7 – 1 = 6 -Phép tính trừ. -7 – 1 = 6 -HS đọc lại: 7 – 6 = 1 cá nhân. - 7 bớt 6 còn lại 1 hình. -Làm việc cá nhân. -Đọc theo bàn. -HS đọc thuộc bảng trừ -Đọc cá nhân. Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 ( 69) Bài 2 (69) Phiếu bài tập Bài 3 (69) Làm vở Bài 4 ( 69) Làm bảng cài. Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 -Trong bài này chúng ta có thể sử dụngbảng tính nào và cần lưu ý điều gì? -Đọc phép tính cho HS làm bài và sửa bài. * 1 HS nêu yêu cầu của bài . -Phát phiếu bài tậpcho HS làm bài thi theo nhóm -Sửa bài.Treo đáp án -GV theo dõi, uốn nắn sửa sai * HS nêu yêu cầu bài 3 -1 HS nêu cách làm -Yêu cầu HS làm bài và sửa bài -Gọi HS làm dứng lên bảng làm * HS nêu yêu cầu bài 4 -GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán -Cho HS cài phép tính vào bảng cài -Gọi HS có kết quả đúng lên trước lớp. * Tính. - Sử dụng bàng tính cộng trong phạm vi 7 HS làm bài1 vào bảng con .4 HS lên bảng làm. 7 7 7 7 7 7 - - - - - - 1 5 7 3 6 2 6 2 0 4 1 5 -Nhận xét sửa sai bài trên bảng. *Tính -HS làm bài 2 theo nhóm -Từng cặp đổi phiếu û sửa bài * Tính - 3 + 2 = 5 + 2 = 7 -HS làm bài 3 trong vở. -Đổi vở để sửa bài,chấm điểm. * Viết phép tính thích hợp. -Nêu miệng -HS làm bài 4: 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 -HS nhận xét khi sửa bài Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò *GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 7 -Cho HS chơi hoạt động nối tiếp: Nêu đề toán viết bằng phép tính trừ. -Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà -Nhận xét tiết học *HS đọc lại bảng trừ -HS chơi hoạt động nối tiếp. Một em nêu đề toán ,một em nêu phép tính. -Lắng nhge. -------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2005 Môn:Tiếng việt: Bài:INH - ÊNH I - MỤC TIÊU: Sau bài học -HS nhận biết được cấu tạo của vần inh, êng, tính, kênh. Phân biệt được inh với ênh -Đọc và viết được :inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh -Nhận ra “inh, ênh” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì -Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói,thẻ từ ,bảng phụ ,khung kẻ ô li . -HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ * Gọi 4 HS lên viết bảng : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành -Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ 2 HS đọc câu ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm * HS dưới lớp viết bảng con -HS đọc, lớp nhận xét 2:Bài mới a:Giới thiệu bài b:Nhận diện vần c:Đánh vần d:Tiếng khoá, từ khoá d:Viết vần e:Đọc tiếng ứng dụng * Trò chơi bgfh Tiết 1 * GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng nh đó là: inh, ênh *Vần inh Vần inh được tạo nên từ những âm nào? Cho HS ghép vần inh GV gắn bảng cài -Hãy so sánh inh với anh? -Cho HS phát âm vần inh * GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần inh - Vần inh đánh vần như thế nào? -Cho HS đánh vần vần inh -GV uốn nắn, sửa sai cho HS *Hãy ghép cho cô tiếng tính? Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng tính? Tiếng “tính” đánh vần như thế nào? -Cho HS đánh vần tiếng tính -GV sửa lỗi cho HS, *Giới thiệu từ : máy vi tính:Em tìm từ gồm 3 tiếng có vần mới chỉ tên đồ vật có trong tranh? -Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : máy vi tính -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS * Viết chữ inh GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa i và nh ) -Cho HS viết bảng con: inh, tính -GV nhận xét, chữa lỗi cho HS * Vần ênh - Tiến hành tương tự như vần inh - So sánh ênh với inh * GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng : “đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương”. - Tìm và gạch chân tiếng có vần mới? -Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ -GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS,đọc mẫu. *Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết : Cho cả lớp hát bài cò lả. -Vần inh bởi i và nh -HS ghép vần “inh” trên bảng cài -Quan sát. -HS so sánh: Giống nhau: đều kết thúc bằng âm nh.Khác vần inh bắt đầu bằng âm i -Phát âm theo tổ *Phát âm inh cá nhân. -HS đáng vần: i - nhờ -inh -HS đánh vần cá nhân -Cả lớp đọc lại. *HS ghép tiếng: tính trên bảng gài. -Có âm t đứng trước vần inh đứng sau -HS đánh vần: tờ –inh –tinh –sắc –tính. -Theo tổ. -3-4 em đọc lại. -máy vi tính. -HS đọc từ : máy vi tính cá nhân. -HS quan sát và lắng nghe,đọc lại theo bàn. * Viết bảng con. HS viết lên không trung -HS viết bảng :inh, tính -Giống:điều kết thúc âm ng.Khác vần inh bắt đầu bằng âm i. * HS đọc thầm - 3-4 HS lên bảng: đình ,minh bệnh ,ễnh -HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Học sinh chơi trò chơi -Vài em đọc lại * Hát theo giáo viên,tìm trong bài hát tiếng có vần mới và nêu:tình,tính mình Luyện tập a.Luyện đọc (8-10 ph ) * Câu ứng dụng *b.Luyện viết c.Luyện nói 3:Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1 -GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. -Cho đọc thi theo nhóm đối tượng. -Nhận xét tuyên dương. *Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng -Tranh vẽ gì? -Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh? -GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS,đọc mẫu câu ứng dụng. * Cho học sinh lấy vở tập viết ra - Treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu giọi 1 HS đọc nội dung viết -GV lưu ý nhắc HS viết liền nét * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: - Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Tranh vẽ những loại máy gì? Chỉ đâu là máy cày, đâu là máy nổ, đâu là máy khâu, máy tính? Trong các loại máy, em đã biết máy gì? Máy cày thường dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu? Máy nổ dùng để làm gì? Máy khâu dùng để làm gì? Máy tính dùng để làm gì? Ngoài các máy trong tranh, em còn biết những máy gì nữa?chúng dùng để làm gì? * Hôm nay học vần gì? -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài -Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học Nhận xét tiết học – Tuyên dương Xem trước bài 59 *HS đọc CN nhóm đồng thanh - Đọc nhóm 2 ,một em đọc ,một em theo dõi sửa cho bạn. -Đọc 3 nhóm: giỏi,khá,trungbình. * Quan sát tranh ,trả lời câu hỏi. - Cái thang tựa ở đống rơm. -HS đọc cá nhân -2 HS đọc lại câu * HS mở vở tập viết -Theo dõi đọc thầm. - HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -HS đọc tên bài luyện nói -HSø trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung. Như:máy cày ,máy nổ,máy khâu,máy tính. -Máy cày ,máy nổ,máy khâu,máy tính. -Lên bảng chỉ. -Trả lời theo thực tế . -Dừng để cày ruộng,thường thấy ở đồng ruộng - Dùng để bơm nước,phát điện. -Dừng để may quần áo. -Dùng để tính toán. -Nêu theo hiểu biết. * Vần inh,ênh. -Học sinh đọc lại bài -Tìm viét bảng con:minh ,bệnh binh,duyệt binh, an ninh. HS lắng nghe --------------------------------------------- Môn: Toán Bài :luyện tập I - MỤC TIÊU: -Sau bài học, giúp HS củng cố và khắc sâu về -Các phép cộng, trừ trong phạm vi 7 -Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7 -Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính tương ứng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 5. -HS: hộp đồ dùng toán 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ -GV cho HS lên đọc bảng trừ trong phạm vi 7 -Nhận xét cho điểm 3-5 em HS đọc bảng trừ 7 trên bảng. -HS dưới lớp nhận xét bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Bài 1 (70) Làm sảng con. Bài 2 (70) Trò chơi tiếp sức. Bài 3 (70) Làm phiếu bài tập. Bài 4 (70) Làm bảng phụ Bài 5 ( 70) Hoạt động 3 Củng cố Dặn dò *GV giới thiệu bài luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk *Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 -Khi làm bài này ta lưu ý điều gì? -Đọc đề bài yêu cầu HS làm bài và sửa bài, -GV nhận xét cho điểm *HS nêu yêu cầu của bài 2 -Cho HS làm bài thi đua theo nhóm - Treo bảng phụ.Yêu cầu HS làm bài và sửa bài. -Hướng dẫn sửa bài. -Hãy quan sát 2 phép tính :6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 rồi nêu nhận xét cho cô nào? Hãy nhận xét 2 phép tính: 7 – 6 = 1 và 7 – 1 = 6 rồi nêu nhận xét cho cô nào? *1 HS nêu yêu cầu bài 3 -1 HS nêu cách làm (thi đua theo nhóm ) - Yêu cầu HS làm bài và sửa bài: Treo đáp án đúng . *1 HS nêu yêu cầu bài 4 Muốn điền dấu cho đúng ta phải làm gì? -Yêu cầu thảo luận ,làm bài và sửa bài *1 HS nêu yêu cầu của bài 5. -Muốn viết phép tính cho đúng ta phải làm gì? -HS làm bài và sửa bài -Thu vở chấm điểm nhận xét. *Hôm nay học bài gì? -Cho HS trò chơi : “Ai nhanh ai khéo” Mục đích: Giúp HS nhớ các bảng tính đã học Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo Cách chơi: Chia lớp làm 4 đội. Mỗi đội 6 em *HS chú ý lắng nghe * Tính -Đặt cá số cho thẳng hàng, 4 HS làm trên bảng,cả lớp làm bảng con. 7 2 4 7 7 7 - + + - - - 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 -Cùng sửa bài của bạn trên bảng. * Tính. - Tự nhẩm nhẩm kết quả -Viết kết quả tiếp sức trên bảng. -Các nhóm nhận xét chéo nhóm. 6 + 7 = 7 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 1 = 6 5 + 2 = 7 7 – 5 = 2 7 – 6 = 1 2 + 5 = 7 4 + 3 =7 -Số 6 và số 1 đổi chỗ cho nhau ,kết quả = 1 -Kết quả của phép cộng trừ số này ra số kia. * Tính. -Nhóm 2 thảo luận làm bài -Các nhóm đổi chéo bài chấm điềm bằng bút chì. 2 + 5 = 7 1 + 4 = 5 7 – 3 = 4 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 * Tính. -Tính kết quả ,so sánh số,điền dấu. -HS làm bài 3 (Nhóm 4 )viết kết quả trên giấy Ao . nhóm trưởng treo kết quả lên bảng. -Các nhóm nhận xét chéo . 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 5 < 3 7 -4 < 3 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 * viết phép tính thích hợp. -Phải quan sát tranh, nêu bài toán thích hợp sau đó nêu phép tính thích hợp -Quan sát tranh nêu đề toán.viết phép tính vào vở 4 + 3 = 7 - Luyện tập. -HS thực hành chơi trò chơi Phát cho mỗi đội một tờ bìa có hình vẽ Và 8 mảnh bìa hònh tròn ở giữa có ghi các số từ 0 đến 7 Các em trong đội sẽ chuyền tay nhau hình vẽ và các tấm bìa. Mỗi em khi nhận được hình vẽ phải chọn một tấm bìa dán vào một hình tròn , sao cho hai hình tròn đối diện với nhau tạo thành phép cộng có tổng là 7 như mẫu 2 + 5 = 7 Thời gian chơi 3 phút, đội nào xong trước, đúng sẽ thắng -GV nhận xét HS chơi -HD HS làm bài và tập ở nhà -Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt -Lắng nghe. ---------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2005 Môn:Học vần Bài :ÔN TẬP I MỤC TIÊU: -Củng cố các vần đã học trong tuần -HS đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng, nh. -Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài -Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: “Quạ và Công” II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 59 HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1:Bài cũ * 4 HS lên viết bảng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương -HS đọc từ các từ trên thẻ từ. -1 HS đọc câu ứng dụng GV nhận xét bài cũ * Dưới lớp viết bảng con -HS đọc bài -Lớp theo dõi, nhận xét Bài mới Ôn tập Các vần đã học Ghép âm thành vần Đọc từ ứng dụng Viết từ ứng dụng Tiết 1 * Hãy kể các vần đã học có kết thúc bằng ng và nh? HS trả lời, GV ghi các âm đó lên góc bảng * GV giới thiệu bảng ôn lên bảng và cho HS kiểm tra các vần ghi ở góc bảng với bảng ôn và bổ sung nếu thiếu Em có nhận xét gì về những vần đã học?( cùng kết thúc bằng ng hoặc nh)? Hôm nay ta ôn lại các vần này * Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn GV đọc, HS chỉ chữ HS tự chỉ và đọc * Các em lần lượt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được Cho HS ghép và đọc các vần đó lên GV sửa phát âm Cho lớp đọc đồng thanh * GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk bình minh, nhà rông, nắng chang chang Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm GV giải nghĩa từ cho HS. Cho HS đọc lại * GV cho HS viết vào bảng con từ : bình minh, nhà rông GV viết mẫu. Hướng dẫn cách viết HS viết bảng con * HS trả lời câu hỏi HS kiểm tra các vần - Cùng kết thúc bằng ng, nh HS đọc các chữ có trong bảng ôn HS ghép và đọc cá nhân HS đọc cá nhân Vài HS đọc lại Học sinh viết bảng con Luyện đọc Luyện viết Kể chuyện Quạ và Công Thi kể chuyện Củng cố, dặn dò Tiết 2 Nhắc lại bài ôn tiết 1 Chúng ta đã ôn những vần gì? Cho HS đọc lại bài của tiết 1 GV uốn nắn sửa sai cho HS Đọc câu ứng dụng GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì? Hãy đọc các câu ứng dụng dưới bức tranh? Tìm tiếng vừa học có kết thúc bằng ng hoặc nh trong các câu? HS đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu câu ứng dụng Vài em đọc lại * Cho HS viết các chữ : bình minh, nhà rông vào vở GV nhắc nhở tư thế ngồi, quy trình viết * HS đọc tên câu chuyện: Quạ và công GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ GV kể lần 2 Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo, thoạt tiên dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình công.. óng ánh rất đẹp Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi cho thật khô Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt * GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh * Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc Sau khi học xong chuyện này, các em thấy thế nào, có nhận xét gì? ( vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì ) GV nêu ý nghĩa câu chuyện và nhận xét cách kể chuyện của HS * GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc GV cho HS phân vai kể lại chuyện “Quạ và Công” Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà Nhận xét tiết học HS đọc cá nhân HS ghép và đọc to chữ mình vừa ghép HS thảo luận HS đọc câu ứng dụng HS đọc lại theo mẫu HS viết bài vào vở tập viết HS quan sát tranh và nghe kể chuyện HS nghe và thảo luận những ý chính của chuyện và kể theo tranh HS kể lại theo tranh, thi đua giữa các nhóm HS đọc lại bài HS lắng nghe MÔN :HÁT NHẠC BÀI:SẮP ĐẾN TẾT RỒI I-Mục tiêu: - Qua bài học Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca -Học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách,vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh biết hát,kết hợp với vận động phụ hoạ,qua đó thêm yêu âm nhạc. II- Đồ dùng dạy học: Hát chuẩn,bảng phụ ghi sẵn bài hát,thanh gõ phách. -Vở hát nhạc. III-Các hoạt động dạy học: ND/thời lượng Hoạt động/ GV Hoạt động / HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Hoạt động 2 Hoạt động 3 Thực hành Củng cố -Giới thiêu nhanh. -Treo bảng phụ,hát mẫu. *Dạy đọc theo tiết tấu. * Dạy hát -Chia bài hát làm 4 câu. Dạy hát theo móc xích. -Bốn nhịp cuối bài vỗ tay .Hoặc vỗ tay theo tiết tấu trên bảng phụ xx x |xx x|xx xx| x§ -Cho học sinh hát,chú ý không ngân dài mà nghỉ phách ở câu cuối. -Yêu cầu học sinh thực hành. -Lần 1 bắt nhịp,đánh nhịp cho HS hát. -Gọi cac ù nhóm biểu diễn trước lớp. -Cho hát cá nhân. -Cho hát trước lớp. -Dặn hát cho thuộc. -Lắng nghe. Quan sát lắng nghe. *Đọc theo từng câu Cả lớp đọc lại lần 2 - Học câu 1,chuyển sang câu 2. - Hát câu 1 + 2, chuyển sang câu 3, hát câu 1,2,3.Học hát câu 4, hát cả bài 1 lần ,Hát theo 2 dãy. -Quan sát lắng nghe. -Hát cả lớp. -Lần 2 hát kết hợp gõ phách. -Lần 3 hát kết hợp gõ tiết tấu. -Các nhóm khác theo dõi. -4 -5 HS vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. -!-2 em hát hết cả bài. Toán :tiết 52 Bài PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh HS biết tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 8 Rèn kĩ năng tính cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV gọi HS lên bảng làm Bài 1: điền số vào chỗ trống 7 – 6 + 3 = 4 – 3 + 5 = 5 + 2 – 4 = 3 + 4 – 7 = GV Nhận xét cho điểm HS lên bảng làm Lớp làm vào phiếu bài tập Lớp nhận xét các bạn Hoạt động 2 Giới thiệu bài Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7 Hôm nay ta tiếp tục học về phép cộng trong phạm vi 8 * GV giới thiệu phép cộng Bước 1: thành lập công thức cộng trong phạm vi 8 giới thiệu phép tính: 7 + 1 = 8 và 1 + 6 = 7 GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 7 hình vuông. Nhóm bên phải có 1 hình vuông. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình vuông” Cho một số HS nhắc lại bài toán Gọi vài em trả lời (chú ý trả lời cả câu) Ta có thể làm phép tính gì? Cho HS nêu phép tính. GV viết bảng 7 + 1 = 8 Vài HS đọc lại phép tính Ai có thể nêu bài toán theo cách khác được nào? Vậy ai cho cô biết : 1 cộng 7 bằng mấy? Cho HS viết kết quả vào phép tính Bước 2: giới thiệu phép cộng: 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 , 3 + 5= 8 , 5 + 3 = 8 , 4 + 4 = 8 Tiến hành tương tự như phép tính: 7 + 1 = 8 Bước 3: hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 GV cho HS đọc 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 7 + 1 = 1 + 7 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 6 + 2 = 2 + 6 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 5 + 3 = 3 + 5 4 + 4 = 8 Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “bảy cộng một bằng mấy?” “Mấy cộng mấy bằng tám” vv HS quan sát và nêu bài toán HS đọc lại: 7 + 1 = 8 HS trả lời : 1 + 7 = 8 HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3 Luyện tập Bài 1 (71 ) Bài 2 (71 ) Bài 3 (72 ) Bài 4 ( 72 ) Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk * 1 HS nêu yêu cầu bài 1 Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu và lưu ý điều gì? ( dựa vào bảng cộng trong phạm vi 7 và viết kết quả cho thẳng cột) HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài 2 HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai Hãy nhận xét 2 phép tính : 1 + 7 = 8 và 7 + 1 = 8 (Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì tổng không thay đổi) HS nêu yêu cầu bài 3 1 HS nêu cách làm ( làm từ trái qua phải ) HS làm bài và sửa bài 1 HS nêu yêu cầu bài 4 HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp HS làm bài1 Đổi vở để sửa bài HS làm bài 2 Từng cặp đổi vở sửa bài HS nhận xét các phép tính và kết luận HS làm bài 3 Cho HS làm bài theo nhóm HS làm bài 4 Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 HS chơi trò chơi tiếp sức Hướng
Tài liệu đính kèm: