Kế hoạch dạy buổi 2 Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Tấn Trí

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết

• Biết chuyển:

 Hỗn số thành phân số.

 Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con

III. Các hoạt động:

1. Khởi động: (1’)

2. Bài cũ: (4’) Luyện tập

 Giáo viên nhận xét

3. Giới thiệu bài mới: (1’)

4. Phát triển các hoạt động: (30’)

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ đặc biệt

7’

9’

6’

5’

1’

 * Hoạt động 1: Luyện tập

 Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài

 Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số

 Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm

• 1dm = m ;

• 2dm ;

• 9dm = m

 Bài 4: Viết các số đo (theo mẫu)

5m7dm = 5m + m = m

 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

+ Đo chiều cao một cái cây được 4m75cm. Như vậy, chiều cao của cái cây đó là:

 Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 5: Củng cố

- Nhắc lại kiến thức vừa học - Hoạt động lớp, cá nhân

* ; *

* ;

*

-HS đọc đề, làm bài, sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số.

 * *

 * *

* 1g = kg; 5g =

 * 178g = g

* 1phút = giờ;

* 8phút = giờ; 15phút = giờ

a) 8m5dm = 8m + m = m

b)

c)

a) 4m = 400 cm

Sợi dây dài: 400 + 75 = 475 (cm)

b) 4m + 40 dm

Sợi dây dài: 40 + 7 dm = 47 (dm)

c) 75cm = m

Sợi dây dài: 4 + dm = 4 (m)

- Mỗi dãy chọn 2 bạn

- Thi đua giải nhanh

 

docx 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy buổi 2 Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Tấn Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học: 2016 - 2017
LỚP
NGÀY
TIẾT
MÔN
BÀI
LỚP 5A: CHIỀU
Thứ hai
19-9-2016
2
4
Tập đọc
Toán
- Lòng dân
- Luyện tập
Thứ ba
20-9-2016
Thứ tư
21-9-2016
2
4
Toán
 LT&C
- Luyện tập chung
- Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Thứ năm
22-9-2016
2
3
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
- Lòng dân
- Luyện tập chung
- Nhớ viết: Thư gửi các học sinh
Thứ sáu
23-9-2016
2
4
LT&C
Toán
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Luyện tập chung
 Tuần 3
Ngày dạy: Thứ hai 19/9/2016
Môn: 	Tập đọc
 	 Bài: 	 LÒNG DÂN
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc trôi chảy, mạch lạc
Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
ND:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi ở SGK)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	Trò: Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Sắc màu em yêu 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
7’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
HS giỏi
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
ŸRèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3: Còn lại 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
18’
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
HSyếu
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Yêu cầu đọc theo vai
- Từng nhóm thi đua 
- Đọc theo vai
7’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Môn:	Toán 
 	 Bài:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:v Học xong bài này, học sinh biết
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:4’ 	- Kiểm tra SGK - bảng con 
2. Giới thiệu bài mới: 1’ 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
9’
10’
8’
2’
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 
Bài 1: 
- GV goị HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
+ Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. 
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS so sánh phần số nguyên sau đó đến phần thập phân. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
 * 
 * 
 * 
 * 
a) * 
 * 
b) * 
 * 
c) * 
 * 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
a) 
4. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ tư 21/9/2016
Môn: 	Toán
 Bài: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết chuyển: 
Hỗn số thành phân số.
Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ đặc biệt
7’
9’
6’
5’
1’
* Hoạt động 1: Luyện tập
Ÿ Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Ÿ Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số 
Ÿ Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm 
1dm = m ; 
2dm ; 
9dm = m
Ÿ Bài 4: Viết các số đo (theo mẫu)
5m7dm = 5m + m = m
Ÿ Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
+ Đo chiều cao một cái cây được 4m75cm. Như vậy, chiều cao của cái cây đó là:
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 5: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa học
- Hoạt động lớp, cá nhân
* ; * 
* ;
* 
-HS đọc đề, làm bài, sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn số thành phân số.
 * * 
 * * 
* 1g = kg; 5g = 
 * 178g = g
* 1phút = giờ; 
* 8phút =giờ; 15phút = giờ
8m5dm = 8m + m = m
4m = 400 cm
Sợi dây dài: 400 + 75 = 475 (cm) 
4m + 40 dm
Sợi dây dài: 40 + 7 dm = 47 (dm)
c) 75cm = m
Sợi dây dài: 4 + dm = 4 (m)
- Mỗi dãy chọn 2 bạn 
- Thi đua giải nhanh 
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học 
Môn: 	 Luỵện từ và câu
 Bài:	 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2)
Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ baets đầu bằng tiếng đồng, đặt một câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
HS khá giỏi: Thuộc được thành ngữ, tục ngữ BT2; dặt câc với các từ tìm được (BT3)
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân,về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- 	Trò: Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
14’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1:
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Giúp HS nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
Công nhân
Nông dân
Doanh nhân
Quân nhân
Trí thức
Học sinh
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
Học sinh: HS tiểu học, HS trung học
Ÿ Giáo viên chốt lại
*Giải thích một số từ ngữ đã tìm.
- Học sinh nhận xét 
Tiểu thương là người buôn bán nhỏ.
9’
* Hoạt động 3: Trao đổi cặp
 - 2 HS trao đổi 
Ÿ Bài 2: Các thành ngữ tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người VN?
+ Chịu thương chịu khó
+ Dám nghĩ dám làm
+ Muôn người như một
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Cần cù, chăm chỉ, chịu đựng, gian khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ
+ Mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám thực hiện sáng kiến đó
+ Luôn đoàn kết thống nhất trong ý chí và hành động
+Luôn coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc
+ Luôn biết ơn người đã đem lại những điều tốt lành cho mình.
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
- Vì sao người VN ta gọi nhau là “đồng bào”?
- Theo em từ “đồng bào”có nghĩa là gì?
- GV theo dõi các em làm việc. 
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
- Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt.
- 2 học sinh đọc truyện, nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. 
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm
+ Yêu cầu đặt câu
* Đồng hương là người cùng quê.
*Đồng niên là người cùng tuổi
* Đồng tình là cùng ý, cùng lòng với nhau:
- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c) 
- Học sinh nhận xét 
- Các nhóm làm việc. 
* Tìm từ bắt đầu bằng tiếng “đồng”
+ Đồng hương, đồng ngữ, đồng ca, đồng bọn, đồng cảm, đồng lòng, đồng nghĩa, đồng môn, đồng tình, đồng ý, đồng niên, đồng loại,...
+ Ví dụ: 
Bố và bácToàn là đồng hương với nhau
Ba em đi họp hội đồng niên.
Chúng em đồng tình với ý kiến của chi đội trưởng ..
Khá giỏi
3’
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác. 
- Trò chơi, giảng giải 
- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm: Nhân dân.
- Lớp vỗ tay (đúng), lắc đầu (sai). 
5. HĐNT: (1’) 
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ năm 22/9/2016
Môn:	 	 Tập đọc
	 Bài: 	 LÒNG DÂN (tt)
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Đọc rành mạch và lưu lót.Đọc đúng các ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến
Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
Nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
HS khá, giỏi: biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	Trò: Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Sắc màu em yêu 
 * Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
 * Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh gì?
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... Hừm thằng nhỏ 
Đoạn 2: Để chị này  chưa thấy 
Đoạn 3: Còn lại 
Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho HS đọc các từ chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: 
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
18’
* Hoạt động: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV đọc diễn cảm màn kịch. 
- HS nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
2’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
5. HĐNT: (1’)
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Môn:	 	Toán 
 Bài: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết cộng, trừ phân số, hỗn số
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) Kiểm tra lý thuyết + BT thực hành về hỗn số 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
9’
6’
5’
7’
* Hoạt động 1:
Bài 1 : Tính: Gọi 2 học sinh lên bảng 
a) 
b) 
* Hoạt động 2:
* Bài 2 : Tìm X : 
a/ b) 
 x = x = 
 x = x = 
 * Hoạt động 3: 
* Bài 3:Viết các số đo độ dài 
a) 2m2dm = 2m +m = m
b/ 12m5dm = m = m
* Hoạt động 4:
* Bài 4 : Bài toán: 
- Biết số HS của một lớp học là 21 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS?
* Hoạt động cá nhân (b/con)
c) 
d) 
c) 
 x = 
 x = 
 x = 
* Làm ở vở bài tập :
c/ 15m8dm = m = m
*-H/S trình bày theo nhóm:
Bài giải:
 lớp học đó có số HS: 
 21 : 7 = 3 ( HS ) 
 Số HS lớp học đó có : 
 3 x 10 = 30 (HS ) 
 Đáp số: 30 HS
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
Môn: 	Chính tả: (Nhớ - viết)
 Bài: 	THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Viết sai không quá 5 lỗi, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
17’
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết.
- HS nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- Giáo viên chấm bài 
-Từng cặp đổi vở, sửa lỗi cho nhau 
10’
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài cá nhân
- Các tổ thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
* Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu
* Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS chép tiếng có phần vần vừa tìm ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1HS lên bảng làm, cho kết quả
-Sửa bài trên bảng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của nguyên âm vừa học 
+ Thảo luận trò chơi
- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy: Thứ sáu 23/9/2016
Môn: 	Luyện từ và câu
 	 Bài: 	LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)
HS khá, giỏi: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 2 
- 	Trò: Tranh vẽ, từ điển 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
23’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa các câu thành ngữ
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại:
+ Yêu cầu HS đặt câu.
- Học sinh sửa bài, lớp nhận xét 
+ Ví dụ: Ba em thường nói: “Ai cũng phải biết nhớ về quê hương. Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi huống hồ là con người.”
6’
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3
+ HS chọn khổ thơ viết thành đoạn văn.
Ÿ Giáo viên gợi ý
- Đọc lại khổ thơ “Sắc màu em yêu” 
- Cả lớp nhận xét 
+ Ví dụ 1: Trong các sắc màu Việt Nam em thích nhất là màu vàng > màu vàng tươi của hoa cúc gợi nhớ mùa thu trong lành, mát mẻ. Những ánh nắng vàng hoe rải nhẹ trên đường. Màu vàng gợi cho no ấm, bình yên. Những cánh đồng lúa chín vàng rực. Trong vườn, lắc lư những chùm khế, quả cam vàng lịm.
+ Ví dụ 2: Có những màu sắc lộng lẫy, sang trọng nhưng cũng có màu sắc bình dị, thanh tao. Em rất yêu màu đen. Gây ấn tựơng nhất là màu đen nhánh của than – vàng đen của Tổ quốc, màu đen láy của đôi mắt bé yêu, màu đen ngòm của bầu trời khi sắp mưa bão. Những đêm không có trăng, sao mọi vật đen trùi trũi, đến cả con chó, con mèo cũng một màu đen nhẻm.
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
3’
* Hoạt động 5: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức học sinh tìm những tục ngữ chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
- HS liệt kê vào bảng từ. Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh , tự nhận xét 
5. HĐNT: (1’)
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
 Môn: 	 Toán
 Bài:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: v Học xong bài này, học sinh biết
Biết nhân, chia hai phân số
Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ, phiếu bài tập cá nhân
- 	Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: (4’)
3. Giới thiệu bài mới: (1’) Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HTĐB
10’
Ÿ Bài 1: Phiếu bài tập cá nhân
Tính:
a) * 
 * 
- Hoạt động cá nhân + cả lớp 
b) * 
 * 
c) * 
Ÿ Bài 2: - Hoạt động nhóm đôi 
 + Muốn tìm SBC chưa biết ta làm gì?
a) 
 - Giáo viên nhận xét 
 b) 
Ÿ Bài 1: Viết số đo độ dài
- Hoạt động cá nhân
Mẫu: 
-Thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng 
a) 8m78cm = 8m + m = 8m
b) 5m5cm = 5m + m = 5m
Ÿ Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a) Chuyển thành phân số, ta được
C
A. B. C. D. 
c) 3m9cm = 3mm
B
b) của 18 m là:
A. 6m B. 12m C. 18m D. 27m
5. HĐNT: (1’)
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO_AN_BUOI_2_TUAN_3_1617.docx