II. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng thường xuyên (kèm theo phụ lục kế hoạch cụ thể)
1. Nội dung bồi dưỡng 1
+ Chuyên đề 1: Xây dựng văn hóa đọc và công tác phối hợp giữa thư viện với hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện trong nhà trường (mô đun có liên quan TH8.).
+ Chuyên đề 2: Giáo dục kĩ năng sống qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm.
2. Nội dung bồi dưỡng 2
- Các chuyên đề bồi dưỡng Chính trị hè 2017 tại huyện.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018
3. Nội dung bồi dưỡng 3
3.1. Về nội dung BDTX
Cá nhân tự đăng ký tập trung nghiên cứu 4 môđun như sau:
+ TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện.
+ TH 36: Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm.
+ TH 39: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học.
+ TH 40: Thực hành giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học ở tiểu học.
TRƯỜNG TH VẠN PHÚ 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 2,3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ................., ngày 17 tháng 9 năm 2017 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân Năm học 2017 – 2018 Căn cứ Kế hoạch Số 131 /BDTX-VP củaTrường Tiểu học Vạn Phú 2ngày 2 tháng 7 năm 2017 cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017-2018 như sau: I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên - Phát huy tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo của GV trong việc BDTX, xem công tác BDTX là nhiệm vụ và trách nhiệm để từ đó GV xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cần bồi dưỡng, tự giác, chủ động xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp bồi dưỡng thích hợp, hiệu quả. - Trong quá trình BDTX, GV mở rộng những vấn đề liên quan đến đổi mới trong giáo dục, nắm bắt tinh thần, nội dung định hướng đổi mới chương trình, sách giáo khoa; khắc sâu một số kĩ năng chuyên môn và phương pháp giảng dạy, chú trọng đến việc giáo dục kĩ năng sống trong nhà trường, hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, đổi mới sinh hoạt chuyên môn một cách thực chất, tránh hình thức nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường. - Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV trong nhà trường. II. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng thường xuyên (kèm theo phụ lục kế hoạch cụ thể) 1. Nội dung bồi dưỡng 1 + Chuyên đề 1: Xây dựng văn hóa đọc và công tác phối hợp giữa thư viện với hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện trong nhà trường (mô đun có liên quan TH8...). + Chuyên đề 2: Giáo dục kĩ năng sống qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm. 2. Nội dung bồi dưỡng 2 - Các chuyên đề bồi dưỡng Chính trị hè 2017 tại huyện. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 3. Nội dung bồi dưỡng 3 3.1. Về nội dung BDTX Cá nhân tự đăng ký tập trung nghiên cứu 4 môđun như sau: + TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện. + TH 36: Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm. + TH 39: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học. + TH 40: Thực hành giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học ở tiểu học. Nguồn tài liệu khai thác để bồi dưỡng truy cập theo địa chỉ: Giáo viên tham khảo thêm tài liệu qua sách, báo, mạng internet và nghiên cứu các mô đun liên quan đến nội dung cần bồi dưỡng. 3.2. Các giải pháp thực hiện - Thực hiện kế hoạch chỉ đạo việc học tập bồi dưỡng thường xuyên của tập thể nhà trường đã được thống nhất. - Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ khối, thăm lớp dự giờ giáo viên tại các lớp. Qua các tiết dạy đúc rút chuyên môn cho mình, giúp đỡ chuyên môn cho bạn bè đồng nghiệp. - Nghiên cứu và học tập đầy đủ các công văn, quyết định, thông tư, chỉ đạo của các cấp về công tác giáo dục. Vận dụng linh hoạt các nội dung vào thực tế đơn vị nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất trong công tác. - Tham gia giảng dạy các tiết học tại trường theo quy định đảm bảo 1buổi/tuần, nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên, nhất là đối với học sinh yếu, học sinh khó khăn về học. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng linh hoạt, tự chủ, phát huy tính tích cực tự giác của học sinh. Dạy phân hóa đối tượng thu hút học sinh tham gia học tập. - Tham gia các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tại trường, cụm trường triển khai đúc rút kinh nghiệm của bản thân qua việc dự giờ đồng nghiệp. - Bản thân tự học trên cơ sở các tài liệu được học tập với sự hỗ trợ cuả tập thể sư phạm. 4. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của nhà trường, liên trường hoặc cụm trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng. 3. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức tự học từ xa (qua mạng Iternet) KẾ HOẠCH THỜI GIAN HỌC BDTX CỤ THỂ CỦA CÁ NHÂN NĂM HỌC: 2017-2018 Thời gian bồi dưỡng Tên và nội dung mô đun Mục tiêu bồi dưỡng T/Gian tự học (tiết) T/Gian học tập trung (tiết) Hình thức bồi dưỡng Lý thuyết Thực hành Tháng 10 TH 07: Xây dựng môi trường học tập thân thiện 1. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về vật chất (phòng học, cảnh quan trường lớp, tạo khu vui chơi) 2. Xây dựng môi trường thân thiện trong nhà trường về tinh thần (quan hệ giáo viên-giáo viên, giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh, nhà trường- phụ huynh) - Hiểu được xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất; hiểu được ý nghĩa và biết cách tạo môi trường trường học thân thiện về mặt vật chất. - Hiểu được thế nào là xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần; hiểu ý nghĩa và biết cách xây dựng môi trường trường học thân thiện về mặt tinh thần. 13 1 1 GV Tự học và qua sinh hoạt tổ chuyên môn Tháng 11,12 Nghiên cứu TH36: Các giải pháp sư phạm trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm. -Làm bài kiểm tra nội dung TH36 -Hiểu được khái niệm, phân loại các THSP trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm. -Xác định được qui trình giải quyết các THSP trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm. -Vận dụng qui trình giải quyết các tình huống cụ thể trong công tác giáo dục học sinh của người giáo viên chủ nhiệm. 12 1 2 GV Tự học và qua sinh hoạt tổ chuyên môn Tháng 01,02/2018 Nghiên cứu TH39: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học qua các môn học. -Làm bài kiểm tra nội dung TH39 Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp . + Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực. + KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành. - Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức - Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tượng học sinh cùng tham gia 13 2 GV Tự học và qua sinh hoạt tổ chuyên môn Tháng 03,04/2018 Nghiên cứu TH40: Thực hành giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học ở tiểu học. -Làm bài kiểm tra nội dung TH40 Biết soạn kế hoạch bài học thể hiện rõ việc tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểuhọc. - Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh xác định các yêu cầu mà HS cần phải đạt được sau khi học xong bài. xác định các KNS cụ thể được giáo dục cho HS qua bài học. 10 2 3 GV Tự học và qua sinh hoạt tổ chuyên môn Vạn Phú, ngày 17 tháng 9 năm 2017 GIÁO VIÊN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: