Kế hoạch bài học - Tuần 28

NGÔI NHÀ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, chùm, lảnh lót, rạ.

 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

 - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV :chép trước nội dung bài.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1)
I. MỤC TIÊU :
 - HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt . 
 - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày
 - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ,thân ái với bạn bè và em nhỏ. 
 * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
**GDKNS:
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
 -Điều chỉnh : Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Vở bài tập đạo đức 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Khi nào cần nói lời cảm ơn ?
 - Khi nào cần nói lời xin lỗi ?
 - Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : chơi trò chơi ( bài tập 4 )
- Gọi HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một
- Đứng ở tâm hai hình tròn nêu các tình huống để cho HS chơi đóng vai
 + Hai người gặp nhau
 + HS gặp thầy giáo , cô giáo ở ngoài đường
 + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn
* Hoạt động 2 : Thảo luận lớp
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ?
- Em cảm thấy như thế nào khi :
 + Được người khác chào hỏi ?
 + Em chào họ và được đáp lại ?
 + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?
* Nếu thấy bạn chào hỏi hoặc tạm biệt chưa phù hợp em phải làm gì?
Kết luận : 
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- Viết lên bảng câu tục ngữ :
 Lời chào cao hơn mâm cỗ
C. Củng cố, dặn dò : 
- Thực hiện chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay
- Chuẩn bị bài học cho tiết 2.
-2 HS : Được người khác quan tâm giúp đỡ. 
 Khi làm phiền người khác
- HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một
- Từng cặp thực hiện chào hỏi nhau theo các tình huống
- Trả lời : Cách chào hỏi trong tình huống khác nhau
- Em rất vui khi được người khác chào hỏi
- Em rất buồn khi chào và người khác không đáp lại
* HS khá, giỏi nói
- Lắng nghe
- Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ :
 Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Lắng nghe
Tiết 5
SHDC
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
Tiết 1	 TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : H 
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS tô được các chữ hoa. Viết đúng các vần iêt, uyêt, Các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến
 kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * HS giỏi, khá viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1 tập hai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu trên dòng kẻ ô ly. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A- Kiểm tra: 
Chấm 3-4 bài viết ở nhà của HS.
Gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ hoa.G
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV nêu tên, viết bảng bài học và đọc. HS cả lớp đọc theo.
- Treo bảng phụ. Cho HS đọc to các chữ sắp viết.
2) Hướng dẫn tô và viết chữ:
a) Hướng dẫn tô chữ H 
- Cho HS quan sát và nhận xét các chữ.
 * GV chữ H cao mấy ôly? Gồm mấy nét ,kiểu nét gì ?
 Gv vừa tô vừa nêu qui trình:” từ giao điểm của ĐN 5 và Đ D 3, tô nét 1,2 dừng bút tại giao điểm của ĐN 2 và Đ D 7 lia bút tô nét 3 .
- Cho HS tô bằng tay
 Gv vừa tô vừa nêu qui trình
b) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao, khoảng cách, đặt dấu của mỗi chữ.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV sửa chữa
2) Cho HS viết chữ vào vở Tập viết:
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
- Nhận xét, giúp đỡ HS viết đúng.
3) Chấm và nhận xét.
- Thu một số bài viết của HS chấm điểm và nhận xét. Sửa chữ viết sai của HS.
III/. Củng cố dặn dò
Gv tuyên dương một số bài viết đẹp
 Nhận xét giờ học.
2 HS nêu
- HS quan sát và đọc chữ mẫu.
2 HS khá nêu :Chữ H cao 5 ô li ,gồm 3 nét.
Hs quan sát 
2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không
1 em lên bảng tô – cả lớp tô bằng tay.
Hs viết : 
Tiết 2 CHÍNH TẢ (tập chép)
BÀI: NGÔI NHÀ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài “ Ngôi nhà” 27 chữ trong khoảng 10 –12 phút. 
 - Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 GV :Chép trước nội dung bài.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu mơn học chính tả và yêu cầu của bài.
2) Hướng dẫn HS tập chép:
 a) Ghi lại đoạn thơ cần cho HS chép lên bảng.
- Đọc bài văn 1- 2 lần, đưa ra từ khó cho HS phân tích tiếng, đọc tiếng và viết tiếng đó vào bảng con.
- Theo dõi, nhận xét.
- Cho HS đọc lại đoạn thơ nhiều lần.
 - GV hướng dẫn cách trình bày khổ thơ
 b) Cho HS chép bài vào vở chính tả.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chép bài.
- Sau khi chép xong đoạn văn, GV đọc lại Cho HS dò bài, đánh dấu lỗi viết sai và tập sửa lại ở ngồi lề trang giấy.
 c) Thu bài chấm điểm, nhận xét.
- Chấm một số lỗi cho HS sửa.
- Nhận xét chung một số bài viết của HS.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Bài 2: điển yêu hay iêu
 GV chép bài, gọi HS đọc 
 Cho HS nêu miệng 
- Bài 3: Cho HS đọc to yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS quan sát tranh chọn vần điền cho phù hợp
 Cho HS thi điền nhanh ,điền đúng
Nhận xét chung.
b) Qui tắc chính tả
 GV; âm đầu đứng trước i , e ,ê ta viết k.Đứng trước các nguyên âm còn lại ta viết c ( co ,ca.cơ)
IV/ Củng cố – dặn 
Gv nhận xét bài viết của HS .
 Dặn HS nào chưa viết xong ,chưa đẹp về nhà viết lại.
- HS lắng nghe.
 + mộc mạc ,đất nước
- HS đọc cá nhân, nhóm  
- HS quan sát
- HS tự dị bài của mình.
2 HS khá, đọc to.
1 HS nêu , lớp nhận xét.
- HS giỏi đọc trơn - HS yếu đánh vần.
 - HS suy nghĩ tự làm vào vở.2 nhĩm lên thi.
 - Ông trồng cây cảnh
 - Bà kể chuyện.
 - Chị xâu kim.
TIẾT 3	 TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
 - HS biết giải bài toán có phép trừ.
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ)trong phạm vi 20.
-Làm bài 1 ; bài 2; bài 3 . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	GV: Chép trước nội dung bài tập 3. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 	 
1)Luyện tập
 Bài tập 1:
 - HS tự đọc, viết số tóm tắt và làm bài.
Gọi HS chữa bài
Bài tập 2:
Gọi HS đọc to – GV ghi tóm tắt – gọi HS điền vào chỗ chấm
- Cho HS tự làm bài.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
Gv gắn nội dung bài cho HS điền số tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương
2). Củng cố –dặn dò
 Gv hệ thống bài học. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài học .
2,3 em đọc to .cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài 2 em chữa – lớp nhận xét.
 Tóm tắt Bài giải
Có: 15 búp bê Còn lại số búp bê là:
Bán: 2 búp bê 15– 2=13 (búp bê)
Còn lại:búp bê? Đáp số:13 búp bê
1 HS yếu lên điền
- HS làm bài và chữa bài.
Hs tự làm và chữa dưới hình thức thi đua.
12
15
17
 -2 -3
18
14
15
 -4 +1
11
14
16
 +2 -5
.
Tiết 4	 THỦ CÔNG
 CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T1)
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác
 - Kẻ, cắt ,dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt ,dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng. Có thể kẻ cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy kẻ ô.
 - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới 
1. Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét
 Nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông
 - Treo hình tam giác lên bảng
 - Đây là hình gì ?
 - Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn hai cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện
2. Hướng dẫn mẫu
- Ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng : Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh trong đó 2 đỉnh là hai điểm đầu của HCN
- Để tiết kiệm giấy ta kẻ cắt hình tam giác đơn giản
Dựa vào cắt kể hình chữ nhật đơn giản để kẻ HTG
- Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán
- Cắt theo cạnh AB, AC ta sẽ được HTG, ABC
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
3. Học sinh thực hành :
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán hình TG
- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng 
- Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của bạn
- Nhận xét, đánh giá
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tinh thần học tập của HS, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát, nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Cả lớp thực hành kẻ, cắt, dán hình TG trên tờ giấy màu.
- Để sản phẩm lên mặt bàn
- Nhận xét sản phẩm của bạn
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1+2	 TẬP ĐỌC
BÀI: QUÀ CỦA BỐ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
 - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ. 
 * HS khá, giỏi: Học thuộc lòng cả bài thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV :chép sẵn nội dung bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra: 
- Cho 3 - 4 HS đọc lại bài thơ: Ngôi nhà. Trả lời câu hỏi cuối bài.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
Cho HS quan sát tranh và khai thác nội dung bài
2) Luyện đọc :
a) Đọc mẫu toàn bài:
- Đọc mẫu bài 1 lần, có diễn cảm, giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 
b) HS luyện đọc: 
- Luyện đọc tiếng, từ .
 + Chú ý phát âm các từ ngữ khó.
 + Giải nghĩa từ khó:
* Luyện đọc câu:
- Cho HS tiếp nhau đọc trơn từng câu.
- Theo dõi , giúp đỡ HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, sau đó đọc cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh bài vài lần.
3) Ôn các vần oan, oat:
 a) Cho HS đọc yêu cầu 1 (SGK):
- Tìm tiếng trong bài có vần: oan, oat.
 b) Cho HS đọc yêu cầu 2 (SGK):
- Cho HS nhìn tranh và đọc theo câumẫu.
- Cho HS thi nói câu có chứa vần oan, oat.
- Theo dõi, nhận xét.
3 HS đọc to –lớp nhận xét.
Hs quan sát
- HS lắng nghe.
- lần nào, về phép, luôn luôn, vững vàng.
 * Vững vàng: Chắc chắn
 * Đảo xa: Vùng đất ở biển, xa đất liền
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp 
- HS đọc nối tiếp nhau hết bài thơ.
- Lớp đọc nối tiếp nhau.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nêu nhanh :ngoan ngỗn.
- Chúng em vui liên hoan/ em thích phim hoạt hình.
HS làm việc theo nhóm 4 và nêu
- Vần oan: Em học giỏi mơn tốn, 
- Vần oat: Đoạt giải, sốt vé, .
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:
- Cho HS đoc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi.
 + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
- Cho HS đọc khổ thơ thứ 2, 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 + Bố gửi cho bạn những quà gì? 
- Đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó cho 1, 2 HS đọc lại vài lần.
b) Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS đọc thầm bài thơ, thi xem em nào thuộc nhanh.
c) Luyện nói: 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài .
- Lớp quan sát tranh và trả lời.
- Các cặp hỏi đáp nhau.
 + Bố bạn làm ghề gì?
- Nhận xét, chốt lại ý chính:
IV/ Củng cố – dặn dò
 Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét tiết học.
-HS về nhà học thuộc bài thơ .
- HS đọc cá nhân.
- Đọc câu hỏi và trả lời cá nhân.
 + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
 + Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hơn.
- HS đọc cá nhân, nhóm , cả lớp
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hs nói theo cặp, 1 em hỏi -1 em đáp
- 
Tiết 3
Môn : Mĩ Thuật
Tiết 4
Môn : Âm Nhạc
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1	 TOÁN
	 LUYỆN TẬP .	
I/ MỤC TIÊU: 
HS biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
 -Làm bài 1 ; bài 2; bài 3 . bài4
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài 1:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài toán, tự nêu bài toán rồi điền vào chỗ chấm chấm.
- Cho HS tự giải bài toán.
- Theo dõi , gợi ý để HS làm đúng.
Bài 2:
- Cho HS đọc bài toán, tự nêu tóm tắt rồi tự làm bài và chữa bài.
Cho HS làm và chữa bài
Bài 3:
Gọi 2 HS đọc to – GV vẽ đoạn thẳng lên bảng
 GV: đoạn dây dài mấy cm?
cắt đi mấy cm?
Ta phải tìm đoạn còn lại của sợi dây
 Cho HS làm vào vở và chữa 
 Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu
 GV yêu cầu HS kết hợp quan sát hình vẽ để giải bài toán
III/. Củng cố dặn dò
 GV hệ thống bài học- gọi HS nêu lại cách trình bày bài giải
 Dặn HS nào chưa làm xong về nhà làm tiếp.
- HS đọc yêu cầu bài tốn và làm bài.
- Gọi HS giỏi lên tó tắt bài toán và nêu cách giải.
- HS trung bình yếu điền vào chỗ chấm.
 Bài giải
 Số thuyền còn lại là:
 14 – 4 = 10 (cái)
 Đáp số: 10 cái thuyền.
2 HS đọc to 
1HS nêu tóm tắt – gv ghi bảng
Cả lớp làm vào vở- 2 em đọc to 
Cả lớp đọc thầm
Hs yếu nêu: 13 cm 
 Hs trung bình: 2 cm
Cả lớp làm – 1 em lên chữa
 Bài giải
 Sợi dây còn lại là:
	13 – 2 = 11 (cm)
 Đáp số :11 cm.
2 em đọc to – cả lớp đọc thầm
Hs làm vào vở và đọc to bài làm – lớp nhận xét
Tiết 2	 TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : I ,K
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - HS tô được các chữ hoa. Viết đúng các vần iêu, yêu. Các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải. 
 kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * HS giỏi, khá viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1 tập hai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ mẫu trên dòng kẻ ô ly. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A- Kiểm tra: 
Chấm 3-4 bài viết ở nhà của HS.
Gọi HS nhắc lại qui trình viết các chữ hoa:.H
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- GV nêu tên, viết bảng bài học và đọc. HS cả lớp đọc theo.
- Treo bảng phụ. Cho HS đọc to các chữ sắp viết.
2) Hướng dẫn tô và viết chữ:
 b) Hướng dẫn tô chữ I
 * GV chữ I cao mấy ô ly? Gồm mấy nét , so sánh với chữ H
 Gv vừa tô vừa nêu qui trình
 - Cho HS tô bằng tay
c) Hướng dẫn tô chữ K
* GV chữ K cao mấy ô ly? Gồm mấy nét , so sánh với chữ I
 Gv vừa tô vừa nêu qui trình
 - Cho HS tô bằng tay
b) Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- Nhận xét độ cao, khoảng cách, đặt dấu của mỗi chữ.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV sửa chữa
2) Cho HS viết chữ vào vở Tập viết:
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
- Nhận xét, giúp đỡ HS viết đúng.
3) Chấm và nhận xét.
- Thu một số bài viết của HS chấm điểm và nhận xét. Sửa chữ viết sai của HS.
III/. Củng cố dặn dò
Gv tuyên dương một số bài viết đẹp
2 HS nêu
- HS quan sát và đọc chữ mẫu.
Hs quan sát 
2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không
- 2 HS khá nêu :I giống nét 1 của chữ H
Hs quan sát 
2 em lên bảng tô trên chữ – cả lớp tô bằng tay trên không
HS nêu :nét 1 của K là chữ I
1 em lên bảng tô – cả lớp tô bằng tay.
Hs viết : 
Tiết 3	 CHÍNH TẢ
 QUÀ CỦA BỐ 
I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 2 bài “ Qùa của bố” 27 chữ trong khoảng 10 –12 phút. 
 - Điền đúng vần im hay iêm, chữ s hay x vào chỗ trống. Bài tập 2/a và 2/b (SGK).
II/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Gv :Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A/. KT bài cũ
 Gv đọc cho HS viết bảng con: kể chuyện, cây cảnh.
 Gv kiểm tra lại bài viết trước của HS
 Gv nhận xét 
 B/. Bài mới
1) Hướng dẫn HS nghe, viết:
- Cho 3 HS đọc bài :Qùa của bố.
- Cả lớp đọc thầm và tự tìm các chữ dễ viết sai, đánh vần và viết ra bảng .
- Kiểm tra, theo dõi, nhận xét.
- GV cho HS chép bài vào vở ,nhắc HS chép bài ngay ngắn can đối từng dòng thơ ,viết hoa chữ đầu dòng, kết hợp nhắc nhở HS cách cầm bút ,để vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HS chép bài.
- Sau khi chép xong đoạn văn, GV đọc lại cho HS dò bài, đánh dấu lỗi viết sai và tập sửa lại ở ngồi lề trang giấy.
- Chữa lên bảng những lỗi phổ biến.
- Cho HS đổi vở để chữa cho nhau.
- GV chấm một số vở tại lớp
2) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 - HS đọc thầm yêu cầu của bài.
 GV cho HS quan sát hình vẽ và điền vần vào chỗ chấm cho phù hợp
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung BT.
- Cho HS làm và đọc kết quả.
- Cho HS tự làm bài và chữa 
IV/ CỦNG CỐ:
- Cho HS đọc lại nội dung bài tập chép.
- Nhận xét tiết học.
Cả lớp viết bảng con 
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
 + gửi ,nghìn ,thương ,chúc
 - HS chú ý viết bài.
 - Cả lớp chép bài 
 Hs 2 em ngồi cùng bàn sốt lỗi lẫn nhau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Cả lớp quan sát 
 2/a) Điền chữ : s hay x:
 + xe lu ,dòng sông
2/b) Điền vần im hay iêm:
 +trái tim ,,kim tiêm.
Tiết 4
Môn : Thể Dục
TIẾT 5 KỂ CHUYỆN 
 BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I/ MỤC TIÊU:
 - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: lòng hiếu thảo của cô bé làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
 * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- Bảng phụ ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng: Bông hoa cúc trắng.
2) Kể chuyện:
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
- Kể lần 1 cho HS biết nội dung câu truyện.
- Kể lại lần 2, lần 3, kết hợp với tranh minh hoạ.
3) Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời.
- Cho HS thi kể chuyện theo nhóm
 Gv lần lượt gọi các nhóm lên kể mỗi nhóm 1 tranh
4) Hướng dẫn HS kể lại tòan bộ câu chuyện:
- Phân vai cho HS đóng theo nội dung câu chuyện.
- Nhận xét các nhóm.
- Gọi HS xung phong kể cả câu chuyện
5) Ý nghĩa câu chuyện:
 + Câu chuyện này cho em biết điều gì?
GV là con phải yêu thương, chăm sóc khi cha mẹ ốm đau
6) Củng cố – dặn dò.
 *GV: Câu chuyện cho ta thấy tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên và cô đã chữa khỏi bệnh cho mẹ.
 - Dặn HS tập kể lại ở nhà.
- Lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe và dõi theo tranh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm lên thi kể chuyện theo tranh – lớp quan sát ,nhận xét, bổ sung 
- Từng nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
* HS khá, giỏi thực hiện
- Cả lớp trao đổi và trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
Hs lắng nghe
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 + 2 TẬP ĐỌC
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ 
I/ MỤC TIÊU : 
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng nên đơi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Gv: chép trước nội dung bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A- Kiểm tra: 
- Cho 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài: Quà của bố. Trả lời câu hỏi cuối bài.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
GV nêu câu hỏi vào bài như :Em có bao giờ bị đứt tay không?lúc đó em cósợ không?...
2) Luyện đọc :
a) Đọc mẫu:
- GV đọc diễn cảm một lần.
b) HS luyện đọc :
- Luyện đọc tiếng, từ.
 GV cho HS tìm các tiếng có t ở cuối – GV ghi bảng viết các từ khó cho HS luyện đọc. 
+ Giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS đọc.
- Luyện đọc đoạn, cả bài :
- Cho HS đọc cả bài vài lần..
- Chú ý ngắt giọng giữa các dấu châm, dấu phảy.
- Lớp nhận xét.
3) Ôn các vần ưt, ưc:
- Nêu yêu cầu 1 (SGK).
 + Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
- Nêu yêu cầu 2 (SGK) – cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu
- HS thi tìm từ theo nhóm
- Nhận xét.
 Nêu yêu cầu 3 (SGK):
- HS nhìn tranh, đọc câu mẫu.
- Cho HS thi nói tiếng có vần ưt, ưc.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Cả lớp nghe , nhận xét
- HS theo lắng nghe
- Cho 3 – 5 HS nhìn bảng đọc.
- HS đọc đồng thanh  
 + Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, 
- Hoảng hốt: Bất ngờ, mất bình tĩnh.
- Đọc nối tiếp hết bài.
- HS đọc cá nhân, nhóm 
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời.
 +HS nêu nhanh : Đứt.
2 em đọc to – lớp đọc thầm
- Lần lượt từng HS nói nhanh những tiếng tìm được. Cả lớp nhận xét.
 + Vần ưt: bứt lá, day dứt, đứt, sứt, mứt, nứt, vứt, phựt, 
 + Vần ưc: bức, bực, cực, đức, đực, mức độ, náo nức, nóng nực, thức khuya, 
Hs khá ,giỏi nêu
 + Vết nứt trên tường lớn quá.
 + Trời nóng nực quá.
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
 + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
.- Đọc diễn cảm lại bài văn.
 - Cho HS đọc theo lối phân vai
b) Luyện nói: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhìn mẫu và thực hành hỏi đáp theo mẫu.
 + Bạn cóhay làm nũng bố mẹ không?
GV nhận xét 
IV/. Củng cố –dặn dò
 Gv gọi HS đọc diễn cảm lại bài văn
 Dặn HS đọc lại bài ở nhà.
- HS đọc cá nhân, nhóm  
- HS giỏi đọc trơn, HS yếu đánh vần.
 + Cậu bé không khóc.
 + Khi mẹ về.Vì cậu làm nũng mẹ.
- HS lắng nghe và cảm nhận.
Hs đọc 3 lượt.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
TIẾT 3	 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
HS biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán .
 Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán.
 -Làm bài 1 ; bài 2; . 
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Bài 1:
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tóan, tự nêu bài toán rồi điền vào chỗ chấm 
a) Bài toán a: Cho HS quan sát số ô tô trong bến và số ô tô đang vào bến để điền vào chỗ chấm trong bài toán
- Cho HS tự giải bài toán
- Theo dõi , gợi ý để HS làm đúng.
b) Bài toán b:Cho HS quan sát tranh –đọc bài toán
- - Cho HS tóm tắt rồi giải
Bài 2:
- Cho HS quan sát hình vẽ rồi tự nêu tóm tắt rồi tự làm bài và chữa bài.
 Gọi HS nêu bài toán và nêu tóm tắt qua hình vẽ
Gv ghi bảng tóm tắt – cho HS làm vào vở
III/.Củng cố –dặn dò
 Gv hệ thống lại cách viết tóm tắt,cách trình bày bài giải.Dặn HS xem lại bài ở nhà
- HS đọc yêu cầu bài toán và làm bài.
Cả lớp quan sát
- Gọi HS giỏi lên tóm tắt bàivà nêu cách giải.
- HS trung bình yếu điền vào chỗ chấm.
a) Tóm tắt Bài giải
Có: 5 ô tô Tất cả có số ô tô là:
Thêm: 2ô tô 5 + 2 =7 (ô tô)
Có tất cả:ô tô? Đáp số: 7 ô tô.
- Cả lớp viết bài, 2 em đọc to.
 Tóm tắt Bài giải
Có: 6 con Số con chim còn lại là:
Bay đi: 2 con 6 – 2 = 4 (con )
Còn lại:con? Đáp số: 4 con 
2 em nêu miệng
Cả lớp làm và chữa 
 Tóm tắt Bài giải
Có: 8 con thỏ Số con thỏ còn lại là:
Chạy đi: 3 con 8 – 3 = 5 (con thỏ)
Còn lại:con? Đáp số: 5 con thỏ.
TIẾT 4	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 28 : CON MUỖI
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu một số tác hại của con muỗi
 - HS chỉ được các bộ phận bên ng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 Tuan 28 CKTKN Tich Hop.doc