Kế hoạch bài học - Trường tiểu học Thuận Hưng 1

I/ Mục tiêu :

A. Tập đọc :

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt với nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.( trả lời được các câu hỏi: 1,2,3,4)

 II. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

 - HS khá –giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

II/ Chuẩn bị :

GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

HS : SGK.

 

doc 35 trang Người đăng phuquy Lượt xem 6583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học - Trường tiểu học Thuận Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quá ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Đoạn văn có 5 câu
Học sinh đọc
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
.
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Ghi lời giải câu đố vào chỗ trống trong bảng
Học sinh viết vở
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau :
Học sinh viết vở
Học sinh thi đua sửa bài
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
Ôn tập về giải toán
I/ Mục tiêu : 
Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
-Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Ôn tập về hình học ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Ôn tập về giải toán (1’ )
Hoạt động 1 : hướng dẫn Ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn ( 16’ )
 Bài 1 : tính
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS sửa bài 
Nhận xét
Hoạt động 2 : giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” ( 17’ )
GV ghi bảng bài toán : Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy lá cờ?
 GV gọi HS đọc đề bài 
Gọi học sinh lên trình bày bài giải.
Giáo viên kết luận : Đây là dạng toán tìm phần hơn của số lớn so với số bé. Để tìm phần hơn của số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ đi số bé. 
GV ghi bảng bài toán : Hàng trên có 7 lá cờ, hàng dưới có 5 lá cờ. Hỏi hàng dưới có ít hơn hàng trên mấy lá cờ?
Giáo viên tiến hành tương tự như trên và rút ra kết luận : Đây là dạng toán tìm phần kém của số bé so với số lớn. Để tìm phần kém của số bé so với số lớn ta lấy số lớn trừ đi số bé.
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
GV cho HS sửa bài 
Nhận xét
 Bài 4 : Lập bài toán theo tóm tắt sau :
GV gọi HS đọc đề bài 
GV cho học sinh dựa vào tóm tắt đặt một đề toán
Yêu cầu HS làm bài.
Cho HS làm bài và sửa bài 
Nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Xem đồng hồ. 
Hát
Học sinh đọc
1 HỌC SINH lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HỌC SINH đọc 
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh lên bảng viết
Học sinh đọc
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh đặt đề toán.
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm: 
Đạo đức
Giữ lời hứa (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
 - Nêu được một vài VD về giữ lời hứa.
 Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
 Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động :
Bài cũ : Kính yêu Bác Hồ ( tiết 2 )
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Giữ lời hứa ( tiết 1 )
Hoạt động 1 : thảo luận truyện Chiếc vòng bạc ( 14’ )
 Mục tiêu : giúp học sinh biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
 Cách tiến hành :
GV gíới thiệu truyện : bài trước, các em đã thấy được tình yêu bao la của Bác Hồ đối với thiếu nhi và sự kính trọng của thiếu nhi đối với Bác. Bài hôm nay, các em sẽ còn thấy những tính cách đáng kính của Bác Hồ – vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc ta qua câu chuyện : “Chiếc vòng bạc”. 
Giáo viên kể chuyện, vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể hoặc đọc lại truyện.
Chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi sau :
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
+ Việc làm của bác thể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện cho các nhóm phát biểu ý kiến thảo luận của nhóm mình
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
 Kết luận: 
Hoạt động 2 : xử lí tình huống (14’)
 Mục tiêu : giúp học sinh biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
 Cách tiến hành :
GV chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗâi nhóm bốc thăm xử lí các tình huống 
Giáo viên cho các nhóm trình bày.
Hoạt động 3 : tự liên hệ bản thân. 
 Mục tiêu : học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
 Cách tiến hành :
GV nêu yêu cầu liên hệ :
Nhận xét, tuyên dương những em đã biết giữ đúng lời hứa, nhắc nhở những em còn chưa biết giữ đúng lời hứa
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Giữ lời hứa ( tiết 2 )
Hát
Học sinh lắng nghe
1 – 2 học sinh kể
HS tiến hành thảo luận nhóm 
Khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa, Bác vẫn nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc.
Em bé và mọi người trong truyện rất xúc động trước việc làm của Bác
Việc làm của bác thể hiện Bác là người đã giữ đúng lời hứa.
Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra bài học : cần luôn luôn giữ đúng lời hứa với mọi người.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình.
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
HS bốc thăm chọn tình huống và tiến hành thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày nộâi dung thảo luận của mình.
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét
Học sinh tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện, việc làm của mình
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ tư , ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ,nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.(trả lời được các hỏi trong SGK)	
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng. 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Chiếc áo len ( 4’ )
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng dòng thơ
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ ở khổ 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các khổ thơ còn lại tương tự như trên. Chú ý ngắt nhịp khi đọc khổ thơ 4
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : thiu thiu
Giáo viên cho học sinh đặt câu có từ thiu thiu
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ
Cho cả lớp đọc bài thơ.
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài (9’ )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm từng khổ thơ và hỏi :
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?
+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
+ Bà mơ thấy gì ?
+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
Giáo viên chốt ý :
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào ?
Giáo viên chốt ý : cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ ( 8’ )
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ, cho học sinh đọc.
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
Cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay.
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài 
Cá nhân 
Ơi / chích chòe ơi ! //
Chim đừng hót nữa, /
Bà em ốm rồi, /
Lặng / cho bà ngủ. //
Hoa cam, / hoa khế /
Chín lặng trong vườn, /
Bà mơ tay cháu /
Quạt / đầy hương thơm. //
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đặt câu 
2 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm.
Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
Mọi vật đều im lặng như đang ngủ : ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang hót.
Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời theo suy nghĩ.
Bạn nhận xét
Học sinh phát biểu theo suy nghĩ.
Cá nhân 
- HS Học thuộc lòng theo sự hướng
dẫn của GV 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Lớp nhận xét.
2 – 3 học sinh thi đọc
Lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: 
.
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm 
I/ Mục tiêu : 
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn( BT 1).
Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh( BT2).
Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
II/ Chuẩn bị :
GV :, bảng phụ viết sẵn 4 cột trong bài tập 1 và bài tập 3.
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Mở rộng vốn từ về trẻ em; ôn kiểu câu : Ai ( cái gì, con gì ) – là gì ?
Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục được học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : So sánh ( 10’ )
 Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
Trời là cái tủ ướp lạnh./ Trời là cái bếp lò nung.
Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút gạch dưới những hình ảnh so sánh rồi chuyền bút cho bạn. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
tựa 
như 
là - là 
là 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : dấu chấm ( 20’ )
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
Giáo viên hướng dẫn : dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý. Để làm đúng các bài tập, các em cần đọc kĩ đoạn văn, chú ý các chỗ ngắt giọng và suy nghĩ xem chỗ ấy có cần đặt dấu chấm câu không vì thường nghỉ hơi khi đọc hết câu.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng : Ông tôi là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
Giáo viên nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ?
Hát
Học sinh sửa bài
Tìm và viết lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây.
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài
Bạn nhận xét.
Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu thơ, câu văn ở bài tập 1.
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài
Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp. Nhớ viết hoa những chữ đầu câu.
HS đọc
Học sinh làm bài 
Học sinh sửa bài .
Học sinh đọc
Bạn nhận xét
* Rút kinh nghiệm: ..
Toán
Xem đồng hồ
I/ Mục tiêu : 
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị :
GV : mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút )
Đồng hồ để bàn ( loại có 2 kim ngắn và 1 kim dài )
Đồng hồ điện tử
Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập.
HS : vở bài tập Toán 3, mô hình đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Ôn tập về giải toán ( 4’ )
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Đồng hồ ( 1’ )
Hoạt động 1 : Ôn tập về thời gian ( 3’ )
Hoạt động 2 : Hướng dẫn xem đồng hồ 
Giáo viên cho học sinh sử dụng mô hình đồng hồ, yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ?
+ Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến 9 giờ. 
+ Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc đồng hồ chỉ 9 giờ.
+ Vậy kim phút đi được một vòng hết bao nhiêu phút ?
Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?
Giáo viên : khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút.
Giáo viên cho học sinh quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút ?
+ Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh : lấy 5 phút x 3 = 15 phút
Giáo viên làm tương tự với 8 giờ 30 phút
Giáo viên lưu ý học sinh : 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ rưỡi.
Hoạt động 3 : thực hành ( 20’ )
 Bài 1 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 2 : Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Cho học sinh nhận xét.
 Bài 3 : viết vào chỗ chấm ( theo mẫu ) :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài.
Cho học sinh thi đua sửa bài
 Bài 4 : Nối theo mẫu :
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Giáo viên cho học sinh làm bài.
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : xem đồng hồ ( tiếp theo ) 
Hát
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên
Đồng hồ chỉ 8 giờ
Đồng hồ chỉ 9 giờ
Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là 60 phút.
Kim giờ đi từ số 8 đến số 9
Kim phút đi từ số 12, qua số 1, 2, 3,  , rồi trở về số 12, đúng một vòng trên mặt đồng hồ.
Kim phút đi được một vòng hết 60 phút
Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút
Kim giờ chỉ qua số 8 một chút, kim phút chỉ ở số 1.
Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút
Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3.
Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là 15 phút
HS đọc.
HS làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét.
HS đọc 
HS làm bài. 
Học sinh thi đua
Lớp nhận xét 
HS đọc. 
Học sinh làm bài
Học sinh thi đua sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc.
Học sinh làm bài
Lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: ..
Tự nhiên và xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I/ Mục tiêu :
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể...
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK, tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp 
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’) 
2. Bài cũ : ( 4’ ) bệnh lao phổi 
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : quan sát và thảo luận 
 Mục tiêu : trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.
Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 trong SGK, kết hợp quan sát ống máu đã được chống đông đem đến lớp.
Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau :
+ Bạn đã bị đứt tay, trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay, trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng hay đông đặc ?
+ Quan sát ống máu đã được chống đông trong ống nghiệm, bạn thấy máu được chia làm mấy phần ? Đó là những phần nào ?
+ Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào ? Nó có chức năng gì ?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên gọi là gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
 Kết Luận: 
Hoạt động 2: làm việc với SGK ( 17’)
 Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 
 Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4 trang 14 trong SGK và thảo luận :
+ Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu.
+ Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực. Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.
+ Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Kết Luận: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tiếp sức 
 Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
 Cách tiến hành :
Bước 1 : 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi 
Bước 2 : 
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 7 : Hoạt động tuần hoàn 
Hát
HS quan sát .
Học sinh thảo luận nhóm.
Khi bị đứt tay, trầy da, chúng ta có thể nhìn thấy máu hoặc một ít nước màu vàng chảy ra từ vết thương.
Khi mới chảy ra khỏi cơ thể, máu có dạng lỏng, để lâu máu đặc và khô, đông cứng lại.
Máu được chia làm 2 phần : huyết tương và huyết cầu.
Huyết cầu đỏ có dạng tròn như cái đĩa.
Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát và thảo luận 
Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu.
Tim nằm ở phía lồng ngực phía bên trái.
Mạch máu đi khắp nơi trong cơ thể : đầu, chân, tay, mình, các cơ quan nội tạng, 
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
Xem đồng hồ (tiếp theo )
I/ Mục tiêu : 
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
 - Bài tập cần làm: bài 1,2,4.
II/ Chuẩn bị :
GV : mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút)
Đồng hồ để bàn ( loại có 2 ki

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 Lop 3.doc