Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy

KHOA HỌC ( tiết 5)

CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?

I. MỤC TIÊU :

-Sau bài học, HS nêu những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai .

II. ĐỒ DÙNG :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG

3’

35’

2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- ? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b. Nội dung bài:

* Hoạt động 1: làm việc với sgk.

- hs thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình 1,2,3, 4 để trả lời câu hỏi.

- ? Phụ nữ có thai nên làm gì và không nên làm gì. ? tại sao.

- HS báo cáo kết quả. – gv nx, chốt ý.

- HS nhắc lại những điều phụ nữ có thai cần.

* Hoạt động 2: xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình.

- HS quan sát các hình 5, 6, 7, ( sgk) nêu nội dung của từng hình.

- HS thảo luận câu hỏi.

- ? Mọi thành viên trong gđ cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.

- HS báo cáo – GV nx, chốt ý.

* Hoạt động 3: Đóng vai.

- GV yêy cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trang 13.

- ? Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng 1 chuyến ô tô bạn có thể làm gì.

- HS thảo luận nhóm 6. thực hành đóng vai.

- HS thực hành đóng vai trình diễn trước lớp.

- HS – GV nhận xét, chốt ý.

3. Củng cố, dặn dò. HS đọc lại ghi nhớ.

Dặn dò: về nhà thực hành trên thực tế.

* Phụ nữ có thai nên:

- Ăn uống đủ chất, đủ lượng.

- Không dùng các chất kích thích.

- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.

- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hại.

- Đi khám thai định kì.

- Tiêm phòng và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.

* Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
II- Trò chơi: “Bỏ khăn”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
7-9’
-GV hướng dẫn cách thức chơi cho HS nắm và biết cách chơi,để khi tiến hành chơi các em ít phạm luật
C- Kết thúc:
3-5’
-Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể: duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ nhàng và kết hợp hít thở sâu. 
- Củng cố : - Nhận xét và dặn dò: Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần./.
6 -> 8 lần
2-> 3 lần
- GV cho HS thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực
- HS nhắc lại nội dung vừa được ôn luyện.
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
ĐỊA LÝ(tiết 3)
KHÍ HẬU
I.MỤC TIÊU - Trình bày được đặc điểm chính của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.( HS khá, giỏi : giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa)
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) ranh giới giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam.( HS khá , giỏi chỉ được hướng gió : đông nam , tây nam, đông bắc )
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG:: Bản đồ ĐLTN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
3’
35’
(13’)
(11’)
(11’)
2’
1. Kiểm tra bài cũ.
- ? Kể tên 1 số loại khoáng sản ở nước ta.
- GV nx, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của khí hậu nước ta 
 HS làm việc nhóm 5.
- HSquan sát quả địa cầu, hình 1 và nd sgk thảo luận và trả lời câu hỏi.
- ? Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm trên đới khí hậu nào. ở đới khí hậu đó, khí hậu nước ta nóng hay lạnh.
- ? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- HS báo cáo kết quả . GV nx, chốt ý.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khác biệt khí hậu giữa các miền 
Làm việc cá nhân.
- 2HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lý Việt Nam.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Nam, Bắc.
- ? Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền bắc và miền nam.
- HS báo cáo kết quả . GV nx, chốt ý.
* Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu.
 Làm việc cá nhân.
- ? Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
- HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương.
3. Củng cố – dặn dò: HS nêu nd ghi nhớ.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2.Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt.
- Miền bắc: mùa đông lạnh, mưa phùn.
- Miền nam: nóng quanh năm với mùa mưa, mùa khô rõ rệt.
3. Ảnh hưởng của khí hậu.
- Thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
- Khó khăn: có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm ít mưa gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 5 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN.
I.MỤC TIÊU:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (bt1) ;
 - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (bt2) 
- Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(bt 3) . 
- HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bt2; đặt câu với các từ tìm được(bt3c)
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
5’
35’
3’
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho.
2. Dạy bài mới.(35’) 
a. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giải nghĩa từ “ tiểu thương’’: người buôn bán nhỏ.
- HS thảo luận nhóm đôi làm vở bài tập.
-HS báo cáo kết quả, cả lớp, GV nx, chốt lời giải đúng.
 Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở HS có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- HS thảo luận nhóm đôi báo cáo kết quả.
- GV nx, chốt ý.
- HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ thành ngữ trên.
Bài 3: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại câu chuyện “ Con Rồng cháu Tiên’’ suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
- GV phát phiếu cho hs trả lời câu hỏi 3b- GV khuyến khích HS tìm được nhiều từ.
- GV nhận xét, chốt ý. HS viết bài vào vở.
-HS khá giỏi làm miệng bài 3c
3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại nội dung bài.
Dặn dò: - HS về nhà học thuộc lòng các câu tuc ngữ, thành ngữ trên.
Luyện tập:
Bài 1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
a. công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c. doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d. quân nhân: đại uý, trung sỹ.
e. trí thức: giáo viên, bác sỹ, kĩ sư.
g. học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
Bài 2: Các câu tục ngữ, thành ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người Việt Nam.
a. cần cù, chăm chỉ,
b. mạnh dạn, táo bạo,..
c. đoàn kết, thống nhất ý chí hành động.
d. coi trọng đạo lý, tình cảm, coi trọng tiền của.
e. biết ơn người đã mang lại điều tốt cho mình.
Bài 3:Đọc truyện và trả lời câu hỏi
LỊCH SỬ tiết 3)
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I.MỤC TIÊU: 
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương : Phạm Bành- Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Ba Đình ), Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy) , Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội Thiếu niên Tiền phong,ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên 
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
 1. Bài cũ: (4’)? Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì.
- HS trả lời – GV nx, chốt ý.
2. Bài mới: : (30’) Giới thiệu bài
 Hoạt động 1. Tìm hiểu về tình hình đất nước sau khi triều Nguyễn kí hoà ước (7’)
- GVtrình bày sơ lược 1 số nét chính về tình hình nước ta sau khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ - nốt.
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
 Hoạt động 2:Diễn biến và ý nghiã của cuộc phản công ở Huế (23’)
? Phân biệt sự khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- HS thảo luận nhóm đôi báo cáo. GV nx, chốt ý.
- ? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị đánh Pháp.
* GV chia lớp thành 6 nhóm. tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế theo gợi ý.
- Thời gian, hoạt động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
-HS tường thuật trước lớp. GV nx, chốt ý, mở rộng, nhấn mạnh thêm.
- HS thảo luận nhóm đôi: ? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- HS trả lời. GVnx, chốt ý, mở rộng.
3. Tổng kết- củng cố.(3’)
- GV nhấn mạnh những kiến thức của bài.
- HS đọc ghi nhớ.
? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương.
1. Tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước.
- Triều đình đầu hàng nhưng nhân dân không chịu khuất phục.
- Quan lại nhà Nguyễn đã phân hoá thành 2 phái.
2. Sự khác nhau của 2 phái chủ hoà và phái chủ chiến.
- Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp.
- Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
3. Diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
4. Ý nghĩa.
- Thể hiện lòng yêu nước của 1 bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
	 ÂM NHẠC
Đ/C Hương dạy
TOÁN (tiết12)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Chuyển 1 phân số thành 1 phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, từ số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
3’
35’
2’
1. Bài cũ: HS chữa bài 3. 
-? Thế nào là phân số thập phân
- GV nx ghi điểm.
2 . Bài mới: 
a) Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b)Nội dung bài.
Bài 1: HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS - GV nx, giúp đỡ hs yếu.
* Củng cố: cách chuyển phân số thành 1 phân số thập phân.
Bài 2:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu.
* Củng cố: cách chuyển hỗn số thành 1 phân số. 
Bài 3:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, giúp đỡ HS yếu.
* Củng cố: mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 4: GV viết mẫu lên bảng - Phân tích mẫu
- Em hiểu bài mẫu yêu cầu gì?
- HS làm bài theo mẫu dưới sự hướng dẫn của gv.
- GV quan sát giúp đỡ kịp thời.
Bài 5:
-HS làm bài theo mẫu dưới sự hướng dẫn của gv.
- GV quan sát giúp đỡ kịp thời.
- HS nhắc lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng hỗn số.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
-GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài 1:
Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
Bài 2 ( 2 hỗn số đầu )- hỗn số còn lại hs khá, giỏi 
Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
Bài 3:
Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4:
Viết số đo dộ dài theo mẫu.
5m 7dm = 5m +m =
5m.
bài 5:
3m 27cm =327 cm
3m 27cm =32dm.
3m 27cm = 3m.
 KỂ CHUYỆN ( tiết 3)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN THAM GIA.
I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
1’
5’
10’
20’
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- 1HS đọc đề bài.
- HSphân tích đề. – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- GV nhắc HS những lưu ý: câu chuyện mà em kể không chỉ là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến mà có thể em thấy trên phim ảnh.
3. Gợi ý hs kể chuyện:
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong sgk.
- GV chỉ trên bảng lớp nhắc hs lưu ý về 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện câu chuyện mình chọn kể.
- HS có thể viết nháp câu chuyện mình chọn kể.
4. HS thực hành kể chuyện.
a. Kể chuyện theo cặp.
- Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn .
b. Thi kể chuyện trước lớp.
- 1 vài HS nối tiép nhau thi kể chuyện trước lớp. Đánh giá
4. Củng cố – dặn dò
Đề bài: 
Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Gợi ý kể chuyện:
 Những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương 
- Góp công, góp của xây dựng đường xá, cầu cống.
- Giữ gìn trật tự, vệ sinh đường phố, xóm làng.
- Trồng cây, trồng hoa, bảo vệ môi trường.
- Vận động nhân dân xây dựng nếp sống mới.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
TOÁN (tiết 13)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
- Cộng, trừ phân số, hỗn số . 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của số đó.
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
3’
35’
3’
1. Bài cũ: 
- HS chữa bài 5- GV nhận xét, chốt ý.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Nội dung bài.
Bài 1:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố : cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
Bài 2:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố : cách trừ 2 phân số khác mẫu số.
Bài 3:- hs nêu
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- ? Vì sao em lại chọn ý đó.
* củng cố : cách cộng 2 phân số khác mẫu số.
Bài 4:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố : cách viết các số đo độ dài dưới dạng hỗn số.
Bài 5:
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố : cách tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
3. Củng cố -dặn dò:
-HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
 Luyện tập.
Bài 1: Tính.a,b ( ý còn lại – hs khá giỏi )
Bài 2: tính.a, b ( ý còn lại – hs khá giỏi )
Bài 3: hs khá giỏi
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- ý đúng là ý c.
Bài 4: 
Viết các số đo độ dài theo mẫu.(1,3,4 )
 Ý 2 - hs khá giỏi 
Bài 5:
quãng đường AB là.
12 :2 =6 ( km ).
Quãng đường ABdài là.
4 x 10 = 40 ( km )
Đáp số: 40 km.
TẬP ĐỌC (tiết 6)
LÒNG DÂN ( tiếp )
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài; Biết đọc ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch 
- Hiểu nội dung ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ( THDC2002)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ(4’) - HS đọc phân vai phần đầu vở kịch. – GV nx ghi điểm.
2.Bài mới.(35’) giới thiệu bài, ghi đầu bài.
HĐ1 . Hướng dẫn HS luyện đọc.(10p)
 - 1HS khá giỏi đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- 3,4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần tiếp của vở kịch.
- HS luyện đọc theo cặp.–gv đọc toàn bộ vở kịch.
HĐ2 : Tìm hiểu bài.(12p)
- HS đọc lướt toàn bộ vở kịch.
- ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào.
- ? Những chi tiết nào cho thấy dì năm ứng xử rất thông minh.
- HS trả lời.- GV nhận xét, chốt ý.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- ? Vì sao vở kịch có tên là “ Lòng dân’’.
- HS trả lời.- GV nhận xét, chốt ý.- HS nêu nội dung của vở kịch.
HĐ3: Đọc diễn cảm(11p) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. chú ý giọng đọc phù hợp.
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.
- HS – GV nx, bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học. 
1. Luyện đọc:
- từ khó: hổng, chỉ, mầy,
- câu khó: 
Thằng ranh! Giấy tờ đâu, đưa coi!
2. Nội dung 
Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
TẬP LÀM VĂN (tiết 5)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật bầu trời trong bài : “ Mưa rào”; Từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên và yêu thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG : Bảng phụ (THDC 2002)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
2’
35’
3’
1. Kiểm tra bài cũ. 
–GV kiểm tra vở của HS xem lại bài tập 2. 
–GV nx, ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
-GV mời 1HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.
- Cả lớp theo dõi sgk.
- HS cả lớp đọc thầm lại bài “ Mưa rào’’. Trao đổi cùng bạn trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nx, chốt lại lời giải đúng.
- Sau cơn mưa, cảnh vật được tác giả miêu tả như thế nào?- GV chốt ý, nêu vẻ đẹp của thiên nhiên . 
Bài 2:
- 1HS đọc toàn bộ yêu cầu của bài tập 2.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- HS dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày. HS, GV nhận xét.
-GV thu chấm những dàn ý tốt.
- GV mời những hs làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng lớp để cả lớp tham khảo.
- HS tự sửa dàn ý của mình ghi vở.
3. Củng cố – Dặn dò.
- GVnhận xét tiết học.
- 1HS đọc lại dàn ý của mình.
* Dặn dò:
- HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả bài văn tả cơn mưa rào.
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Luyện tập.
Bài 1.
Câu a: những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
- mây:
- gió:
Câu b: những từ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa.
Câu c: những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
Câu c: tác giả đã quan sát cơn mưa bằng rất nhiều giác quan.
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả 1 cơn mưa.
1.Mở bài : Giới thiệu khung cảnh trước cơn mưa: - trời nắng kéo dài, không khí oi bức , cây cối khô héo .
2.Thân bài :- tả cảnh sắp mưa :, bầu trời: mây đen kéo đến , gió nổi lên,  ngừơi đi đường tìm chỗ trú ..
- Lúc bắtđầu mưa: hạt mưa to và thưa
- Lúc đang mưa : mưa như trút nước , sấm ì ầm , chớp nhoang nhoáng,
- Lúc mưa tạnh : hạt mưa nhỏ dần , ngớt hẳn. mọi người tiếp tục công việc của mình. chim chóc ríu rít, cây cối xanh tươi ..
3. Kết bài : Cảm nghĩ của em: bầu trời sau cơn mưa quang đãng, không khí mát mẻ , vạn vật và con người vui tươi , dễ chịu 
KĨ THUẬT 
THÊU DẤU NHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Biết cách thêu dấu nhân .
	- Thêu được các mũi thêu dấu nhân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân
	- Đường thêu cóthể bị dúm.
	- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
	* Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy.
	* Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
	 + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Mẫu thu dấu nhân .
	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
	- Vật liệu , dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : 
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Thêu dấu nhân .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân , đặt các câu hỏi định hướng quan sát để HS nêu nhận xét về đặc điểm đường thêu ở cả 2 mặt .
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
- Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 : Thêu dấu nhân l cách thêu tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liền tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy , áo , vỏ gối , khăn ăn , khăn trải bàn 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu .
- Hướng dẫn cách bắt đầu thêu theo hình 3 .
- Hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thứ 1 , 2 .
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp v tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy . 
4. Củng cố : 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài sau ( tiết 2 ) .
Hoạt động lớp .
- Quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thu dấu nhân với mẫu chữ V .
Hoạt động lớp .
- Đọc mục II SGK để nêu các bước thu dấu nhân .
- Lên thực hiện vạch dấu đường thêu 
- Cả lớp nhận xét .
- Đọc mục 2a , quan st hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu .
- Đọc mục 2b , 2c , quan sát hình 4 để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ nhất , thứ hai .
- Lần thực hiện các mũi thêu tiếp theo .
- Quan sát hình 5 để nêu cách kết thúc đường thêu .
- Lần thực hiện thao tác kết thúc đường thêu .
- Nhắc lại cách thêu và nhận xét .
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
TOÁN ( tiết 14)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: HS biết :
 - Nhân, chia 2 phân số. 
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
4’
33’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
-HS chữa bài 5. Nêu cách tìm phân số của 1 số.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài- ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài:
Bài 1: 
- Cho hs làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố:
- Cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Cách nhân, chia 2 phân số.
Bài 2:
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố:
- Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Cách cộng, trừ 2 phân số.
Bài 3:
- Cho hs làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố:
- Cách chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
Bài 4:
- Cho hs làm bài rồi chữa bài.
* Củng cố:
- Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV tóm tắt lại nội dung bài.
Bài 1: tính.
Bài 2: tìm x.
Bài 3: viết các số đo độ dài theo mẫu.
Bài 4: HS khá - giỏi 
khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
b. 1400 m2.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 6)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( bt1 ); Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ ( bt2)
- Dựa vào ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu , viết được một đoạn văn ngắn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( bt3) 
II. ĐỒ DÙNG:: Bảng phụ(THDC 2002)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
4’
35’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 – 3 hs làm lại bài tập 3, 4b, 4c.
2. Bài mới : Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:- GV nêu yc của bài tập.
- HS đọc thầm lại bài tập, quan sát tranh minh hoạ, làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- HS, GV nhận xét, chốt ý.
- 2HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV giải thích từ “ cội’’. Lưu ý HS 3 câu tục ngữ đã cho cùng nhóm nghĩa.
- 1HS đọc lại 3 ý đã cho.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận nhóm đôi, đi đến lời giải đúng “gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên’’.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ , nêu hoàn cảnh sử dụng 3 câu tục ngữ trên.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 3, suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ trong bài “ sắc màu em yêu’’ để viết thành 1 đoạn văn miêu tả.
- HS nêu mình sẽ lựa chọn khổ thơ nào.
- GV nhắc nhở hs trước khi làm bài.
- GV mời 1hs khá giỏi nói 1 vài câu mẫu.
- HS làm bài vào vở bài tập, nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HS, GV nhận xét, bình chọn người có đoạn viết hay nhất.
3. Củng cố -Dặn dò:
- GV Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà làm lại bài 3.
Bài 1: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới đây.
thứ tự cần điền là:
đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Bài 2: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tực ngữ sau:
gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích trong bài thơ “ Sắc màu em yêu’’. trong đoạn văn, chú ý dùng từ đồng nghĩa.
THỂ DỤC
BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”
I- MỤC TIÊU:
	- TĐ: Tập luyện nghiêm túc, tham gia trò chơi nhiệt tình.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. 
- Trò chơi: “Bỏ khăn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
	- Địa điểm: Sân trường sạch và mát
	- Phương tiện: Còi, khăn
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Mở đầu: 
* Ổn định: -Báo c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_3.doc