Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Toán

 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Mục tiêu:

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng song

 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.

 - GD học sinh yêu thích học toán hình

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Thước thẳng và ê ke

 - HS: Thước thẳng và ê ke

III. Các hoạt động dạy – học

 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ ln cho lớp ht vui.

 2. Ơn bi: (3’)

 - PCTHĐTQ ln ơn bi cho cả lớp

 - Nhận xt chung

 3. Bi mới:

 a. Giới thiệu bi: (1’)

 b. Nu mục tiu bi học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

13’

11’

3’ A .Hoạt động cơ bản

* Họat động c nhn, nhĩm

- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.

- Yêu cầu HS thảo luận nêu tên các cặp cạnh đối diện nhau.

- Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau.

- GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau”.

-Yêu cầu học sinh vẽ lại hình chữ nhật như thao tác của giáo viên

- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và BC là hai đường thẳng song song.

- Đường thẳng AB và đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?

- Kết luận:

- Cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.

- Y/c HS vẽ hai đường thẳng song song

B. Hoạt động thực hnh

* Họat động theo nhĩm.

Bài tập 1: Y/c HS nêu tên các cặp cạnh song song với nhau của hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ

-Nhận xét

Bài tập 2: Cho học sinh đọc đề và nêu các cạnh song songvới cạnh BE.

Bài tập 3:Y/c HS nêu tên các cặp cạnh song song và vuông góc với nhau

-Nhận xét

C. Hoạt động ứng dụng.

- Yu cầu HS tự nu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.

-Về nhà tập vẽ 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng vuông góc.

- Quan sát v thảo luận nhĩm

-HS nêu

- Cá nhân trả lời

- Theo dõi

 A B

- Cá nhân thực hiện trên giấy

- Thực hiện y/c

-Quan sát hình và trả lời

- Lắng nghe và vài HS nhắc lại

- Cá nhân nêu

- Vẽ vào bảng con

- Quan sát hình và nêu các cặp cạnh song songvới nhau

- Lắng nghe

- Làm bài cá nhân

-Cá nhân tiếp nối nêu- HS khác nhận xét.

-Lắng nghe

 

doc 42 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôi 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Vài h/s nêu
- Thảo luận nhóm 4.
- Nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm đôi- 
-Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
 ..
Chính tả
THỢ RÈN
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20 /10/2015
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT chính tả 2(b) viết đúng những tiếng chứa vần: uôn/ uông.
- GD học sinh biết quí trọng nghề thợ rèn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 	- GV: Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn. Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.
 	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
28’
3’
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm, cá nhân.
- Đọc mẫu bài thơ
- Cho học sinh đọc bài thơ
Hỏi: Những từ nào cho biết nghề thợ rèn rất vất vả?
-Nghề thợ rèn có gì vui?
- Rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch.
- Nhắc HS cách trình bày.
- Đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- Cho HS chữa bài (mở bảng phụ). 
- Chấm 10 vở Nhận xét
 Bài tập 2(b):
- Yêu cầu HS đọc bài 2b.
- Y/c hai nhóm làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà viết lại những từ còn viết sai
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc 
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận tìm từ khĩ sau đĩ viết vào bảng con.
- Theo dõi, lắng nghe
 - Viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- Cá nhân đọc 
- Thực hiện y/c.
- Lắng nghe 
- Uống nước nhớ nguồn 
 Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
 Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa
-Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
..
Khoa học
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20 /10/2015
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn đuối nước.
- Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- KNS: Kĩ năng phân tích và phán đốn những tình huống cĩ nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an tồn khi đi bơi hoặc tập bơi.
- Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
18’
11’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4: Nên và không nên làm gì dể phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Y/c trình bày
Kết luận: Không chơi ở gần hồ, ao, sông, suối, giếng phải có nắp đậy.Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
-Yêu cầu thảo luận nhĩm đôi: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
-Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
 - Y/c trình bày
- Kết luận và giảng thêm: Không bơi khi ra mồ hôi, vận động và tuân theo các qui tắc khi xuống hồ,
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
-Yêu cầu thảo luận theo nhóm 4. Giao mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận:
- Y/ c đại diện trình bày.
Nhận xét và kết luận 
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-KNS: luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước.
-Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát hình 4,5 SGK và thảo luận nhóm đôi và trả lời 
- Đại diện trình bày
- 2-3 HS lặp lại 
- Thảo luận theo nhóm 4.
Nêu lên cái lợi và cái hại của các tình huống trên.
+Tình huống 1: Bạn Hùng đang chơi đá bóng về, Nam liền rủ Hùng xuống ao gần nhà tắm.
+Tình huống 2: Lan nhìn thấy một em nhỏ bị đánh rơi đồ chơi xuống hồ nước và đang cố cúi xuống lấy.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhâïn xét 
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
.
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20 /10/2015
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa 
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- GD học sinh biết giữ an toàn khi thực hành khâu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV+HS: Bộ dụng cụ kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
28’
3’
B Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo 2 cách:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu thời gian yêu cầu thực hành.
- Y/c h/s thực hành (quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng).
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
Đường vạch dấu thẳng.
Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu.
Đối với HS khéo tay đường khâu tương đối phẳng
Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Gọi HS nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn?
- Nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
Về nhà tập khâu lại mũi khâu đã học.
- Một số h/s nêu
Bước 1: Vạch dấu đường khâu. 
Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Tổ trưởng báo cáo
- Lắng nghe
- Thực hành cá nhân
- Trình bày sản sản phẩm của mình và của bạn.
- Theo dõi
- Cá nhân nêu
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
..
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT
Ngày soạn: 23/10/2015 Ngày dạy: 24/10/2015
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật(lời xin , lời khẩn cầu của vua Mi-đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho con người.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dụcHS không được tham lam.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Luyện dọc
- 1-2 HS đọc bài
- Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhĩm, phát hiện từ khĩ đọc, khĩ hiểu.
- HS chia sẻ trong nhĩm.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhĩm.
- Tổ chức cho 1-2 nhĩm thi đọc nối tiếp.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học
- Vua Mi- đát đã rút ra được bài học gì cho mình?
- Thi đọc trong nhĩm sau đĩ chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhĩm.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-GV giao việc cho HS về nhà luyện đọc lại câu chuyện.
- 2HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nhĩm trưởng điều khiển.
- Nối tiếp đọc và nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhĩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS thi đọc và chia sẻ trong nhĩm, trong lớp.
- Thực hỉện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Ngày soạn: 23/10/2015 Ngày dạy: 22/10/2015
I. Mục tiêu:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.Vẽ được đường cao một tam giác.
- Aùp dụng kiến thức để làm bài.
- GD học sinh yêu thích học toán hình.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Thước kẻ và ê ke.
- HS: Thước kẻ và ê ke
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân.
-Giới thiệu: Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Yêu cầu HS vẽ vào vở nháp
-Giới thiệu tiếp: Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
- Vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
Tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC.
Gọi HS nêu lại các bước
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm
Bài tập 1: Cho HS vẽ vào vở 
Gọi HS đổi tập, nhận xét bài trên bảng
Nhận xét sửa bài
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của tam giác.
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
Về nhà tập vẽ lại 2 đường thẳng vuông góc 
- Theo dõi 
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
-Cá nhân thực hiện 
- Theo dõi
- Quan sát
 - Lớp làm vào vở
- Theo dõi
- Một số h/s nêu
- Cá nhân thực hiện
 *Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Ngày soạn: 23/10/2015 Ngày dạy: 24/10/2015
I. Mục tiêu:
-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
-Nắm được và kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian.
-GD học sinh yêu thích môn tiếng việt và cách sử dụng tiếng việt. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
10’
14’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân.
- HS đọc theo kiểu phân vai (Yết Kiêu, người cha, vua Trần, người dẫn chuyện đọc lời dẫn và phần chú thích )
-Nhận xét 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Gọi HS đọc đề
 -Tìm hiểu yêu cầu của bài
Mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng lớp, nêu câu hỏi: Câu chuyện “Yết Kiêu” kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?
*Kết luận :
-Yêu cầu học sinh làm mẫu lời thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
-Cho học sinh phát triển câu chuyện theo nhóm 4.
-Nhắc học sinh dùng 2 câu mở đầu của từng cảnh của vở kịch để làm câu mở đoạn.
-Cho học sinh kểû trước lớp 
-Nhận xét 
Câu chuyện em kể theo trình tự nào?
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở. 
- Thực hiện y/c
- Hỏi:
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự như thế nào?
- Cá nhân trả lời, sau đó HS nhận xét bổ sung.
-Cá nhân đọc yêu cầu 
-Cá nhân trả lời
- Lắng nghe
-Học sinh giỏi –khá 
-Thực hành nhóm 4
- Lắng nghe
-Cá nhân nối tiếp kể trước lớp.
- Lắng nghe
-1HS nêu
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày 22/ 10 / 2015
I. Mục tiêu:
-Hiểu thé nào là động từ(từ chỉ hoạt động, trạng thái: người, sự vật, hiện tượng).
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
-HS yêu thích học môn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Phiếu học tập.
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
11’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu học sinh thảo luận đôi BT2 nhóm ( phát phiếu cho các nhóm ghi vào phiếu học tập )
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
à Các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người và của vật đó là các động từ.
- Vậy động từ là gì?
- Yêu cầu HS nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, trạng thái.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
a) Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS Thảo luận nhóm đôi kể tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường.
- Kết luận các từ đúng 
b) Bài tập 2:- Gọi h/s đọc đề.
- Yêu cầu HS gạch dưới động từ trong đoạn Văn. Ghi các động từ đó vào vở.
- Nhận xét và chốt
Bài tập 3: Trò chơi xem kịch
- Gọi h/s đọc đề
Treo tranh minh họa, giải thích yêu cầu bài tập: 1 HS làm động tác, 1 HS khách đoán từ.
- Cho 2 HS chơi mẫu.
- Chia nhóm thành 2 nhóm có số HS bằng nhau, 1 nhóm làm động tác, 1 nhóm đoàn từ và đổi ngược lại.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc và khen thưởng
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
 - Về nhà học ghi nhớ và ghi lại các động từ qua công việc hằng ngày.
- 1HS đọc nội dung BT 1 ,2
- Thực hiện y/c. 
- Một số HS trình bày.
- Lắng nghe
- Cá nhân nêu (vài HS)
- Cá nhân nêu ví dụ 
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận nhóm đôi. Sau đó trình bày 
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, sau đó nêu kết quả và nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe
-1HS 
- Lắng nghe
- Thực hiện y/c
-Các nhóm thực hiện chơi.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............
..
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày 22/ 10 / 2015
I. Mục tiêu:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke).
-Vận dụng kiến thức để làm toán.
- HS yêu thích học môn toán học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Thước kẻ & ê ke.
- HS: Thước kẻ & ê ke.
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
15’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng.
Vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
Nhận xét
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng lớp làm.
Nhận xét cách vẽ của học sinh
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở 
- Yêu cầu học sinh nêu tên các góc vuông và các cặp cạnh song song với nhau
-Nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà tập làm ở vở bài tập.
 - Theo dõi 
Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB.
Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB.
-1HS lên bảng vẽ-Lớp vẽ vào vở nháp
- Lắng nghe
- 2 HS nêu 
- 1HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở
-Cá nhân nối tiếp nêu-HS khác nhận xét 
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở TÂY NGUYÊN (tiết 2)
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày: 22/ 10 / 2015
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất. Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tảsơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên.Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới.Chỉ trên bản đồ( lược đồ) và kể tên những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động.
- MT: GDHS cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước, trồng và bảo vệ rừng đĩ cũng chính là bảo vệ mơi trường một cách thiết thực. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh nhà máy thủy điện .
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
18
8’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động nhĩm.
 -Y/c HS quan sát lược đồ và thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: 
Y/c trình bày
- Nhận xét chốt lại
Yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi:
Tây Nguyên có những loại rừng nào?
Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp?
Nhận xét 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
Gỗ được dùng làm gì?
Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
MT: GDHS cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước, trồng và bảo vệ rừng đĩ cũng chính là BVMT một cách thiết thực. 
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà đọc mục bạn cần biết SGK và chuẩn bị tranh ảnh về thành phốù Đà Lạt
-Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
- Đại diện trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát 
- Cá nhân nối tiếp trả lời các câu hỏi
- Lắng nghe
- Cá nhân trả lời lần lượt từng câu hỏi
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày: 22/ 10 / 2015
I. Mục tiêu:
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng kiên định.
- Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng lớp viết đề bài. . Dàn ý bài kể chuyện
- HS: Các mẫu chuyện về ước mơ đẹp
III. Các hoạt động dạy – học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
25’
3’
A .Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Y/c h/s tìm hiểu đề (ghi đề bài lên bảng lớp), gợi ý HS tìm những từ ngữ quan trọng trong đề bài, gạch dưới những từ ngữ đó.
Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
a/ Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.
b/ Đặt tên cho câu chuyện
-Cho HS đọc gợi ý 3.
-Cho học sinh làm bài
-Cho HS trình bày 
- Cho học sinh kể chuyện theo cặp 
- GV theo dõi góp ý học sinh
- Cho học sinh lên bảng thi kể chuyện 
-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể
- Dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC
+ ND kể có phù hợp với đề bài không?
+ Cách kể có mạch lạc không?
+ Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể?
Cho HS bình chọn bạn kể hay
Nhận xét tuyên dương
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Thực hiện y/c
- Lắng nghe 
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ 
+ Những cố gắng để đạt được ước mơ.
+ Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đãđạt được.
-1 HS thực hiện 
- Làm bài cá nhân
- Cá nhân nối tiếp nêu
- Kể trong nhóm đôi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 9 (1).doc
  • docLICH BAO GIANG T9.doc