Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ

I/ Mục tiêu:

 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.

 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn toán

II/ Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ kẻ như SGK ở BT3.

-HS: Bảng con

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ ln cho lớp ht vui.

 2. Ơn bi: (3’)

 - PCTHĐTQ ln ơn bi cho cả lớp

 - Nhận xt chung

 3. Bi mới:

 a. Giới thiệu bi: (1’)

 b. Nu mục tiu bi học

TL Hoạt động dạy

Hoạt động học

12’

14’

3’ A .Hoạt động cơ bản

* Họat động c nhn, nhĩm

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán

- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá của em

- Nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao nhiêu?

- Giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a và b

- Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ

* Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ

- Nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?

- Hướng dẫn HS tính: Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5

- Yu cầu HS tính với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1 .

- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?

B. Hoạt động thực hnh

* Họat động theo nhĩm.

• Bài tập 1: Cho HS đọc đề

-Y/c HS tự làm bài

-Y/c HS nêu kết quả

- Nhận xét

 - Bài tập 2(a,b):

 - Y/c HS đọc đề và tự làm bài

-Yêu cầu HS nêu cách tính

- Nhận xét

Bài tập 3( cột thứ 2): Treo bảng số như phần bài tập –SGK

 -Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét

- PCTHĐTQ ln ơn lại bi cho cả lớp.

C. Hoạt động ứng dụng.

- Yu cầu HS tự nu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.

 - Về nhà làm vở bài tập.

- Đọc bài toán

- Xác định cách giải

- Nối tiếp nhau nêu

- Lắng nghe

-2HS nêu thêm ví dụ.

- Lắng nghe

-Cá nhân thực hiện tính trn bảng con

- HS thực hiện trên giấy nháp

- Cá nhân trả lời

- 1 H/S đọc

- Tự làm bài

- Cá nhân nêu

- Lắng nghe

- Đọc đề và tự làm bài vo bảng con

- C nhn

- Lắng nghe

- Quan sát

-1 h/s lên bảng, lớp làm bài vào vở

- Thực hiện theo yu cầu.

- Lắng nghe

 

doc 81 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đường tiêu hĩa: 
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Giữ vệ sinh ăn uớng; Giữ vệ sinh cá nhân; Giữ vệ sinh mơi trường.
-KNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp hiệu quả.
 -Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh.
 -MT: GDHS cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường để phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy –Viết để HS vẽ
- HS: SGK
III/ Hoạt động dạy- học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
10
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng, tiêu chảy khi đó các em có cảm giác gì?
- Y/C hs thảo luận nhóm bớn: Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác?
-Nhận xét : Giảng về các triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 30,31 trong SGK -Thảo luận nhóm bớn và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Bạn nào có việc làm đúng, bạn nào có việc làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa? Giải thích?
- Y/c trình bày.
- Nhận xét và chốt ý.
 MT: GDHS cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường để phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện đĩ cũng là gĩp phần BVMT.
 - PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
 KNS: - Về nhà cùng với người thân nhớ ăn chín uống sơi ,rửa tay trước khi ăn ,sau khi đi vệ sinh và giữ sạch nguồn nước. 
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe 
-Lắng nghe -Quan sát
-Thảo luận nhóm 4
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
-Đại diện nhóm trình bày
-Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
 .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Ngày soạn:04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 - KNS: Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn, kĩ năng thể hiện sự tự tin,kĩ năng hợp tác.
- GD học sinh lòng yêu thích môn Tiếng Việt 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và các gợi ý.
- HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
10’
16’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Treo bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
- Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc lại 3 gợi ý , suy nghĩ trả lời câu hỏi: 
- Nhận xét chốt lại 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Y/c HS làm bài 
- Y/c HS thi kể chuyện.
- Nhận xét và góp ý, khen nhóm kể hay
- Nhận xét sửa lỗi câu từ cho học sinh
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học. 
- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân
- Cá nhân đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
- Theo dõi
- Thực hiện y/c.
-Nối tiếp nhau trả lời.
-Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
-Em thực hiện điều ước đó như thế nào?
-Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Lắng nghe
- 1HS
- Lớp làm bài.
- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện
Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Thc hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Ngày soạn:04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015
I/ Mục tiêu:
	- Biết tính chất kết hợp của phép cộng. 
	- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
 	 - Giáo dục học sinh ham thích toán học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS: SGK và bảng nhĩm
III/ Các hoạt động dạy học:	
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
12’
13’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) 
Ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS nêu: Nhận xét kết luận 
Nêu ví dụ: Khi tính tổng 
185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm, cá nhân.
Bài tập 1: Cho HS đọc đề 
- Y/c HS làm bài 
- Hỏi học sinh vì sao chọn cách đó 
- Nhận xét 
Bài tập 2: Cho học sinh đọc đề 
- Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Y/c kiểm tra bài trong nhĩm.
- Nhận xét 
 - PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
 - Về nhà học thuộc tính chất kết hợp của phép cộng để tiết sau luyện tập 
- Quan sát
- Cá nhân thực hiện tính và nêu kết quả
- Cá nhân nhận xét 
- Theo dõi
- Nối tiếp nhau nêu 
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Lắng nghe
-Cá nhân trả lời 
- 1HS đọc
- HS làm bảng con 
- 2HS trả lời 
- Lắng nghe
-Cá nhân đọc 
-Vài h/s trả lời
- HS làm vào vở. 
Đổi tập để kiểm tra. 
- Theo dõi 
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Lịch sử
CHIẾN THẮÙNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO
( Năm 938 )
Ngày soạn:04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015
I/ Mục tiêu:
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938. Hiểu được đôi nét về Ngô Quyền. Biết nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của trận Bạch Đằng. 
 - HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
 - Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK –Phiếu học tập
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy- học:
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16’
10’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Yêu cầu HS làm phiếu học tập
Yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
Gọi HS nhận xét
Nhận xét
-Yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận nhĩm 4 những các câu hỏi sau:
- Y/c trình bày và nhận xét nhóm bạn
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận nhĩm đơi.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
* Kết luận 
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà nhắc nhở người thân cùng tưởng nhớ cơng lao của Ngơ Quyền.
-Cá nhân làm phiếu học tập 
Cá nhân giới thiệu.
- Cá nhân khác nhận xét
- Lắng nghe
Thảo luận nhóm 4
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Cá nhân thuật lại diễn biến của trận đánh
- Thảo luận nhĩm và báo cáo
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
Ngày soạn: 04/10/2015 Ngày dạy: 09/10/2015
Mục tiêu:
Sơ kết các hoạt động thi đua trong tuần qua.
Phát động nội dung thi đua trong tuần tới.
Nêu giải pháp thực hiện các mặt thi đua.
Chuẩn bị:
Các bài hát thiếu nhi.
Một số trị chơi thiếu nhi, trị chơi dân gian.
Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động HS
Cả lớp cùng hát vui.
CTHĐTQ giới thiệu nội dung sinh hoạt lớp.
Tổ trưởng các tổ nhận xét từng hoạt động trong tuần qua.
Về đạo đức.
Về học tập.
Về nề nếp lớp.
Về thể dục đầu giờ và giữa giờ.
Về thực hiện vệ sinh lớp.
Về chấp hành nội quy nhà trường.
 PCT nhận xét.
Cả lớp tham gia ý kiến, nhận xét.
CTHĐTQ nhận xét: Tuyên dương, nhắc nhở, động viên các bạn cịn vi phạm.
Bình chọn HS xuất sắc, tổ xuất sắc trong tuần.
CTHĐTQ phát động nội dung thi đua tuần tới.
..	
Hoạt động 2: Hoạt động GV
GV chủ nhiệm nhận xét.
Đánh giá chung phần nhận xét của CTHĐTQ.
Khen ngợi, động viên, nhắc nhở HS.
GVCN nêu các giải pháp thực hiện thi đua trong tuần.
................
Hoạt động 3: Sinh hoạt tập thể.
CTHĐTQ điều khiển lớp tham gia các hoạt động vui chơi như:
Hát, múa, kể chuyện (cá nhân, tập thể).
Trị chơi vận động.
Hoạt động nối tiếp:
CTHĐTQ nhắc lại nội dung thi đua.
GVCN động viên HS thực hiện tốt.
Khối trưởng duyệt
Ngày..tháng.năm 2015
Lâm Thị Thúy Lan
TUẦN 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LA
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015
Ï
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu nội dung những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
- Học sinh biết ước mơ về tương lai tốt đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh hoạ 
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu: (1’)
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
13’
14’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Luyện dọc
- 1-2 HS đọc bài
- Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhĩm, phát hiện từ khĩ đọc, khĩ hiểu.
- HS chia sẻ trong nhĩm.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhĩm.
- Tổ chức cho 1-2 nhĩm thi đọc nối tiếp.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV đi giúp đỡ các nhĩm.
-GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
- Nếu em có phép lạ em sẽ mơ ước điều gì ? Vì sao?
- Thi đọc trong nhĩm sau đĩ chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhĩm.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-GV giao việc cho HS về nhà đọc lại bài thơ cho người thân nghe.
- 2HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nối tiếp đọc và nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhĩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS trả lời.
- HS thi đọc và chia sẻ trong nhĩm, trong lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe
	*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015
I/ Mục tiêu:
- Tính được tổng 3 số.
- Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. 
- Giáo dục học sinh yêu thích toán học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
3’
A .Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân
Bài tập 1(b): Gọi HS đọc đề
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Nhận xét: Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang.
 Bài tập 2(dòng 1;2):Yêu cầu đọc đề
Yêu cầu HS làm bài sau đó phải nêu dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này?
Nhận xét chữa bài
 - Bài tập 4:-Yêu cầu học sinh đọc đề 
 - Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chữa bài:
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
-1HS
- Nối tiếp nhau nêu và làm vào bảng con
- Lắng nghe
- 1HS
- Cá nhân làm vào vở nêu cách thực hiện phép tính
-Theo dõi
- 1HS 
- Lớp làm vở 
- Theo dõi 
Bài giải
Sớ dân tăng thêm sau 2 năm là:
 79 +71=150(người)
Sớ dân của xã sau 2 năm là: 
 5256 +150= 5400(người)
 Đáp sớ: 150người; 5400người
- Thực hiện theo yêu cầu.
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2)
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015
I/ Mục tiêu 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết được ích lợi của việc tiết kiệm tiền của (Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của)
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong sinh hoạt hằng ngày(Nhắc nhở bạn bè ,anh chị ,em thực hiện tiết kiệm tiền của )
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiêm.
-TKNL: GDHS sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như : điện,nước, xăng dầu,than đá, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng .
II/ Đồ dùng dạy hoc:
- GV: SGK.
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
25’
3’
A. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm, cá nhân.
- Yêu cầu HS làm bài tập và giải thích lí do.
- Kết luận: Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là tiết kiệm tiền của. Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i) là lãng phí tiền của.
- Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5.
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào hay hơn không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Y/c trình bày.
 Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 
- Cho HS thảo luận theo cặp 
-Yêu cầu học sinh ghi dự định về việc tiết kiệm của mình.
-Yêu cầu học sinh nêu.
- Nhận xét
 C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học 
 TKNL: Cho HS tự liên hệ về việc sử dụng tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày ở trường , ở nhà và nơi cơng cộng
- Cá nhân thực hiện y/c, tiếp nối nhau giải thích
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
 - Đại diện trình bày.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK 
-Thảo luận nhóm đôi 
- Thực hiện y/c. 
- Một số h/s nêu
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó(Bài 1.Bài 2)
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Giáo dục học sinh yêu thích toán học 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14’
11’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân.
Yêu cầu HS đọc đề toán.
Đề bài cho biết gì? 
Đề bài hỏi gì? 
Vẽ tóm tắt lên bảng.
Hướng dẫn HS tìm theo 2 cách.
Cách 1:
Rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé
 (hoặc: số bé + hiệu)
Cách 2:
Rút ra quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn
 (hoặc: số lớn - hiệu)
- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân.
Bài tập 1: Cho học sinh đọc đề 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải.
Y/c nhận xét bài bạn. 
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc đề
Hỏi : Bài toán thuộc dạng gì?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài 
Nhận xét cho điểm 
-GV nhận xét 
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Yêu cầu HS đọc kĩ 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.Làm vở bài tập.
- Cá nhân đọc, cả lớp đọc thầm
- Cá nhân trả lời
- Theo dõi
- Chú ý
- Theo dõi 
-Cá nhân nêu lại 
- Cá nhân đọc 
- Cá nhân trả lời 
- Lớp làm vở
- Thực hiện y/c. 
- Cá nhân đọc 
- Vài h/s trả lời.
- Cá nhân tự làm bài
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI
TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015
I/ Mục tiêu:
 	- Nắm được các quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (nội dung ghi nhớ )
 	- Biết vận dụng được quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2(mục III)
 	- Yêu thích học TiếngViệt 
II/ Đồ dùng dạy – học: 
- GV: SGK + Phiếu học tập
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học: 
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b /Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
12’
14’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Tìm hiểu ví dụ1 
- Viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài lên bảng. 
- Y/c HS đọc các tên đó. 
* Nhận xét 
- Cho HS đọc yêu cầu của ví dụ 2
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài 
- Gọi HS trình bày dựa vào gợi ý 
- Nhận xét chốt lại. 
Hỏi: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Y/c học sinh thảo luận đơi nhận xét xem cách viết tên người tên địa lí đó có gì đặc biệt?
- Y/c trình bày.
- Nhận xét chốt lại: Cách viết giống như tên riêng Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK
 B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm, cá nhân.
-Gọi HS đọc y/c bài tập 1
- Y/c học sinh hoạt động nhóm4
- Gọi HS trình bày 
*Chốt ý 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
- Y/c HS lên bảng làm 
 Nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài tập 3 
- Dán 3 phiếu lên bảng cho học sinh thi tiếp sức tên thủ đô của các nước 
Nhận xét tuyên dương
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà tập viết lại các tên người tên địa lí nước ngoài 
- Nối tiếp nhau đọc 
- Quan sát
- Cá nhân
- Lắng nghe
-2 H/s đọc y/c. 
-Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- 3 H/s trả lời 
- Vài h/s trả lời. 
- 1 h/s đọc.
-Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày. 
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc 
-Cá nhân đọc thành tiếng 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc 
- HS làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c 
- 3 h/s đại diện 3 tổ lên bảng làm.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
	* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Chính tả
TRUNG THU ĐỘC LẬP
Ngày soạn:11/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015
 I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng, trình bày bài chính tả sạch sẽ mắc không quá 5 lỗi chính tả 
-Làm đúng BT2 (b); BT3(b).
- Cẩn thận khi viết bài.
-MT: Giáo dục tình cảm yêu quí vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập hai.
- HS: Bảng con.
III/ Các hoạt động dạỵ- học
 1/ Khởi động: PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui (1’)
 2/ PCTHĐTQ lên ơn bài cho cả lớp (4’) 
 - GV nhận xét
 3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu: (1’)
 b/ Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
27’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhâ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 7- 8.doc
  • docLICH BAO GIANG T7.doc