Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Đạo đức

TIẾT 05: BIẾT BY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)

 I/ Mục tiêu:

 - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 - Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lằng nghe tôn trọng ý kiến của rgười khác.

 Mạnh dạn by tỏ ý kiến của bản thn, biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.

 - KNS: Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học, kĩ năng lắng nghe người khác trình by, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

 +Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

 - MT: Cĩ ý thức BVMT; biết lắng nghe v ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường.

 II/ Đồ dùng dạy học:

 -GV: SGK

 - HS: SGK

 III/ Hoạt động dạy - học

 1. Khởi động: (1) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.

 2. Ơn bi: (3)

 - PCTHĐTQ ôn bài cho cả lớp

 - Nhận xt chung

 3. Bi mới:

 a. Giới thiệu bi: (1)

 b. Nu mục tiu bi học

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong SGK
- 1 h/s đọc yêu cầu bài, lớp thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe
 - Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt
- Lắng nghe
-Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
-Lắng nghe
-1 HS đọc, sau đó suy nghĩ và trả lời
-Lắng nghe và sửa bài
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết học:
Chính tả ( nghe-viết )
TIẾT 34: NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 22/9/2015
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn cĩ lời nhân vật, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2(b) chính tả phân biệt en/ eng.
- GDHS tính trung thực trong học tập, viết đúng chính tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bài tập 2b viết sẵn trên bảng lớp.
 - HS: Bảng con viết từ khó.
 III. Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: ( 1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
25’
3’
B Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Gọi h/s đọc đoạn văn.
+Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
+Vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 tìm các từ khó, dễ lẫn viết từ khĩ trong nhĩm và tự sửa.
- Nhận xét 
- Hướng dẫn cách trình bày: viết lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
-Đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết chính tả
-Đọc lại toàn bài cho HS dò bài
- Thu, chấm, nhận xét bài của HS
Bài 2b:
-Y/c HS đọc đề rồi làm bài và nhận xét bài của bạn.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải: Chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ sai. Học thuộc lòng câu đốù.
-1 h/s đọc, lớp theo dõi SGK
-Cá nhân trả lời 
-Thực hiện y/c theo nhĩm, nhĩm trưởng báo cáo kết quả.
-Lắng nghe
- Theo dõi
- Cả lớp viết vào vở
-Lớp dò lại toàn bài chính tả và đổi tập sửa lỗi cho nhau 
-1 h/s đọc đề,1 h/s lên bảng làmvà lớp làm vào vở bài tập
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:	
.................................................................................................................................
Khoa học
TIẾT 09: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
 I/ Mục tiêu:
 - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 - Nêu lợi ích của muối I-ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
 - GD HS biết sử dụng các loại thức ăn trong cuộc sống hàng ngày.
 II/ Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Một số tranh ảnh ở SGK và phiếu bốc thăm. 
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói về muối I-ốt .
các chất béo và muối ăn 
 III/ Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: ( 1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
11’
16’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bôùc thăm xem ai nói trước.
-Hướng dẫn cách chơi:
+2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua. 
+Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc
-Y/c tiến hành chơi
- Đánh giá và đưa ra kết quả.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập SGK và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.
-Tại sao nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? Giải thích?
-Nhận xét chốt ý
-Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đã sưu tầm về muối I-ốt.
-Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?
-Tại sao không nên ăn mặn?
-GV nhận xét và chốt ý
-PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị một số loại rau quả, đồ hộp
-Từng đội ổn định và đại diện hai đội bốc thăm
-Lớp lắng nghe
-2 đội thực hiện y/c.
-Lắng nghe
-Lớp đọc thầm nêu
- 2 h/s trả lời, h/s khác nhận xét bổ sung.
-Lắng nghe
-Thực hiện y/c
-Vài h/s trả lời, h/s khác nhận xét bổ sung. 
-Lắng nghe
- Thực hiện theo yeu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Kĩ thuật
TIẾT 05: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách cầm vải cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
 - GDHS tính cẩn thận, khéo tay.
	II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ dụng cụ kĩ thuật khâu thêu và một số mẫu.
- HS: Bộ dụng cụ kĩ thuật khâu thêu.
 III/ Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
	TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25’
A. Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân.
-Y/c HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- Y/c HS thực hiện khâu thường
- Dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kĩ thuật.
+ Vạch đường dấu
+ Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu).
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
- Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
+ Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Đối với HS khơng khéo tay: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường 
- Y/c h/s tự đánh giá sản phẩm của mình theo tiêu chí.
- Nhận xét đánh giá theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học
- Về nhà luyện tập thêm
- Chuẩn bị: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường mang kim chỉ kéo vải 
-3 h/s nêu
- Cá nhân thao tác cầm vải, kim
-2h/s nhắc lại, lớp lắng nghe
- HS thực hành khâu thường trên vải.
- HS trưng bày sản phẩm
- Lớp lắng nghe
- Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Tập đọc
TIẾT 37: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 23/9/2015
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
 - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như GàTrống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo(trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).
 - GDHS phải biết cảnh giác chớ tin vào những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Giấy khổ to viết đoạn cần hướng dẫn h/s đọc.
- HS: sgk
III/ Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
15’
11’
3’
A. Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
Luyện dọc
- 1-2 HS đọc bài
- Tổ chức cho Hs đọc cá nhân trong nhĩm, phát hiện từ khĩ đọc, khĩ hiểu.
- HS chia sẻ trong nhĩm.
- Cho HS đọc nối tiếp nhau trong nhĩm.
- Tổ chức cho 1-2 nhĩm thi đọc nối tiếp.
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV gợi ý giúp HS rút ra nội dung bài học
-Câu chuyện này muốn nĩi với em điều gì? 
- Thi đọc trong nhĩm sau đĩ chọn bạn đọc hay nhất để thi đọc với các nhĩm.
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-GV giao việc cho HS về nhà đọc thuộc lịng bài thơ. 
- 2HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- Nối tiếp đọc và nhận xét .
- Thực hiện yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Thảo luận nhĩm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Hs trả lời
- HS thi đọc và chia sẻ trong nhĩm ,trong lớp.
- Thực hỉện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
...................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tốn
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 23/9/2015
I/ Mục tiêu:
 - Tính được trung bình cộng của nhiều số. Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tâp.
- GDHS tính cẩn thận trong làm tốn
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK
- HS: Bảng con 
III/ Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: ( 1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
26’
3’
A .Hoạt động thực hành
* Họat động cá nhân, nhĩm
- Y/c HS nêu cách tính rồi làm bài.
- Nhận xét
Bài tập 2: 
- Y/c HS đọc và phân tích đề
- Y/c HS làm bài và nêu cách giải
- Nhận xét
Bài tập 3: Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm.
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Chấm một số vở và sửa bài
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
B. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về nhà làm BT 5b 
-Chuẩn bị bài: Biểu đồ 
-Lớp làm vào bảng con
-Thực hiện y/c 
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
1HS
-Thảo luận và làm bài.
- Làm bài vào vở.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tập làm văn
TIẾT 38: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 23/9/2015
I/ Mục tiêu:
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ ba phần:đầu thư,phần chính,phần cuối thư).
- Vận dụng kiến thức để viết được một lá thư.
- Thích viết thư, biết chia sẻ buồn vui với bạn bè người thân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV: Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ (HĐ1)
 - HS: phong bì, tem và giấy viết(HĐ2)
 III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Khởi động: PCT bên văn nghệ lên cho HS hát (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ: PCT bên học tập cho HS ơn bài
	- Luyện tập xây dựng cốt truyện (3’)
 - HS kể lại câu chuyện về lòng hiếu thảo của người con ở tiết trước
 - Nhận xét, cho điểm.
 3/Bài mới:
	a/ Giới thiệu: (1’)Viết thư, nêu mục tiêu.
 	b/ Các hoạt động:
Thời lượng 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
20’
A.Hoạt động cơ bản: 
Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài
*Mục tiêu: Nắm được kĩ năng viết thư 
*Cách tiến hành: 
-Dán nội dung cần ghi nhớ lên bảng
-Y/c h/s đọc và g/v viết đề kiểm tra lên bảng
Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận
-Y/c một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
B. Hoạt động thực hành: 
Thực hành viết thư.
*Mục tiêu:Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức(đủ ba phần:đầu thư,phần chính,phần cuối thư).
 *Cách tiến hành: 
-Y/c cả lớp viết thư
-Khi viết xong, cho thư vào phong bì, ghi tên và địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV (không dán kín)
- Nhận xét
- PCT ơn lại nội dung cho HS
C. Hoạt động ứng dụng
- HS viết thư cho người thân, bạn bè
- 1 HS đọc lại 
- 1h/s đọc, lớp đọc thầm. 
-Lắng nghe
-3 h/s nêu
- HS thực hành viết thư
-Thực hiện y/c
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
DANH TỪ
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 24/9/2015
I/ Mục tiêu: 	
- KT: Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật(người,vật hiện tượng).
- KN: Nhận biết được danh từ chỉ sự vật (người, vật hiện tượng)
- TĐ: HS yêu thích đọc sách để tìm những danh từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy khổ to viết BT1(HĐ1)
- HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1/Khởi động: Hát (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng (4’)
 -Tìm 1 từ cùng nghĩa với trung thực? Đặt câu với từ đó.
 -Nêu 1 câu thành ngữ, tục ngữ nói về tự trọng.
 -Nhận xét
 3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu: (1’) Danh từ.
 b/ Các hoạt động:
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
16’
9’
Hoạt đọng cơ bản:
*Hoạt động1: Phần nhận xét
*Mục tiêu: Hiểu danh từ là các từ chỉ sự vật 
*Cách tiến hành: 
Bài 1:-Y/c HS đọc đềø (treo BT)
-Y/c HS thảo luận nhóm
-Y/c trình bày kết quả
- Nhận xét chốt ý
Bài 2:
-Cách thực hiện tương tự bài tập 1
-Dùng 1 số tranh ảnh để giải thích: - 
-Y/c h/s căn cứ vào BT2, thảo luận nhĩm 4 nêu định nghĩa danh từ.
-Y/c trình bày.
* Chốt ý rút ra ghi nhớ
Hoạt động3: Luyện tập
*Mục tiêu: Nhận biết được danh từ chỉ sự vật (người,vật hiện tượng)
*Cách tiến hành:
- Y /C hs thảo luận nhĩm
- Yêu cầu hs nêu một số từ chỉ người, chỉ sự vật, chỉ hiện tượng mà các em đã được học ở lớp dưới
Gọi hs trình bày
- Nhận xét 
*PCTHĐTQ lên ơn bài:
-Thế nào là danh từ ? Cho ví dụ.
 C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ. Tìm thêm các danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên. Chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêng.
-Nhận xét
-1h/s đọc,lớp đọc thầm
-Thảo luận nhóm bốn. 
-Trình bày kết quả
- Nhận xét.
-Lắng nghe
HS thảo luận nhĩm đơi thực hiện yêu cầu
- HS trình bày
- Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:	
Tốn
TIẾT 24: BIỂU ĐỒ
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 24/9/2015
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu cĩ hiểu biết về biểu đồ tranh.
 - Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh. 
 - GD HS cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phóng to biểu đồ: “Các con của năm gia đình” và “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia” (HĐ1)
 - HS: SgK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/Khởi động: Hát (1’)
 2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập ( 3’)
	-Gọi HS lên sửa BT 5b 
	-Nhận xét cho điểm 
 3/Bài mới:
	a/ Giới thiệu: ( 1’)Biểu đồ
	b/ Các hoạt động: 
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
15’
11’
3’
A.Hoạt động cơ bản:
Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ tranh
*Mục tiêu: Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
*Cách tiến hành: Treo tranh vẽ sơ đồ. 
-Giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình và y/c trả lời một số câu hỏi sau:
+Biểu đồ có mấy cột?
+Cột bên trái ghi gì?
+Cột bên phải cho biết cái gì?
-Hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
-Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải và trả lời câu hỏi: 
+Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
+Gia đình này có mấy người con?
+Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
-Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
*GV tổng kết lại thông tin
B. Hoạt động thực hành
*Mục tiêu: Biết đọc thơng tin trên biểu đồ tranh.
*Cách tiến hành: 
Bài tập 1:-Y/c HS quan sát biểu đồ “ Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia” và trả lời các câu hỏi
Nhận xét chữa bài.
Bài tập 2(a,b):
-Y/c HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của đề bài theo nhóm đôi rồi làm bài.
-Y/c trình bày
Nhận xét 
* PCTHĐTQ lên ơn bài: (3’)
-Hỏi tựa bài
-Biểu đồ có mấy cột?
-Cột bên trái ghi gì?
-Cột bên phải cho biết gì?
C.Hoạt động ứng dụng: 
 -Về làm vở BT toán
 -Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
-Lớp quan sát 
-Cá nhân trả lời câu hỏi
-Theo dõi
-Cá nhân trả lời dựa vào biểu đồ
-Lắng nghe
-Thực hiện y/c;đọc và nhận xét
-Lắng nghe
-Thảo luận nhĩm 2
-Đại diện trình bày.
-Lắng nghe 
 *Rút kinh nghiệm:
Địa lí
TIẾT 05: TRUNG DU BẮC BỘ
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 24/9/2015
I/ Mục tiêu:
- KT: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của Trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như cái bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân miền Trung du Bắc Bộ.
 - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đát đang bị xấu đi.
- KN: Biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
 - TĐ: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
 - HS: Sưu tầm một số tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Khởi động: Hát (1’)
 2/Bài kiểm: (4’) 
 - Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
3/Bài mới:
a/Giới thiệu: (1’)Trung du Bắc Bộ
b/Các hoạt động:
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
9’
10’
6’
A.Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động1: Nhận biết về địa hình Trung du bắc Bộ.
*Mục tiêu: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
*Cách tiến hành: Làm việc với SGK
-Y/c HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi:
+Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
+Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi?
+Mô tả sơ lược vùng trung du.
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
*GV chốt y:ù
Hoạt động2: Nhận biết về hoạt động sản xuất ở trung du BBû 
*Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Trung du BBä. 
*Cách tiến hành:
+Y/c thảo luận với các câu hỏi sau: 
Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?
Treo bản đồ:
H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang 
Xác định vị trí của Thái Nguyên và Bắc Giang trên bản đồ hành chính Việt Nam
Chè ở đây được trồng để làm gì?
--Quan sát H3 và nêu qui trình chế biến chè?
*GV chốt lại
HĐ3: Trồng rừng cây công nghiệp.
*Mục tiêu:Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ:
*Cách tiến hành: 
-Y/c HS quan sát ảnh đồi trọc và trả lời một số câu hỏi. 
- G/v chốt lại.
*PCTHĐTQ lên ơn bài:
-HS đọc phần ghi nhớ, GD HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng
 C. Hoạt động ứng dụng:
 -Về nhà học ghi nhớ và tìm hiểu đặc điểm của vùng Tây Nguyên 
 -Nhận xét
-Thực hiện y/c (mỗi câu hỏi 1 h/s trả lới sau đó h/s khác nhận xét chốt lại)
-Lắng nghe 
-Thảo luận nhóm 4;sau đĩ đại diện nhĩm trình bày 
-Quan sát
- 2HS
* HSK-G nêu HS khác NX.
-Lắng nghe
-Thực hiện y/c
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:..........................................
....................................................................................................................
Kể chuyện
TIẾT 36: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày dạy: 24/9/2015
I/ Mục tiêu:
 -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
 - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
 - Thích đọc sách, có tính trung thực trong học tập, cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Một số truyện viết về tính trung thực. Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK.
- HS: SGK
III/ Hoạt động dạy - học
 1. Khởi động: (1’) PCTHĐTQ lên cho lớp hát vui.
 2. Ơn bài: (3’)
 - PCTHĐTQ ơn bài cho cả lớp
 - Nhận xét chung
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’) 
 b. Nêu mục tiêu bài học
Thời lượng 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
19'
7’
3’
A .Hoạt động cơ bản
* Họat động cá nhân, nhĩm
-Gọi HS đọc đề bài 
-Y/c HS gạch dưới chân các từ quan trọng 
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 1,2,3,4
-Y/C học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể 
-Dán lên bảng tờ phiếu viết dàn bài kểû chuyện và y/c h/s đọc.
-HD học sinh kể theo dàn bài Y/c - --HS kể chuyện theo nhóm 
- Cho HS thi kể chuyện. 
-Nhận xét tuyên dương 
B. Hoạt động thực hành
* Họat động theo nhĩm.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của chuyện 
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? 
- Gọi HS nhận xét
-Nhận xét tuyên dương 
- PCTHĐTQ lên ơn lại bài cho cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của mình sau khi học xong tiết học.
-Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài tập kể chuyện tuần 6 
-1 h/s đọc, lớp lắng nghe
-Thực hiện y/c
-4 h/s đọc nối tiếp nhau 
-Một số h/s giới thiệu
-1 h/s đọc to, lớp đọc thầm.
-Lắng nghe
-Kể chuyện theo nhóm 
-5 thi nhau kể chuyện
- Lắng nghe
-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
-Nhận xét 
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..................................................................................................................................
Khoa học
TIẾT 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN
Ngày soạn: 30/8/2015 Ng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5.doc
  • docLICH BAO GIANG T5.doc