Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam

Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp

Hai

 1 SHDC

 2 M.thuật

 3 Đ. đức Thực hành đạo đức

 4 Tập đọc Lớp học trên đường

 5 Toán Luyện tập (trang 171)

 6 K. chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.

Ba

 1 Toán Luyện tập (trang 172)

 2 K. học Tác động của con người đến môi trường không khí và nước GDKNS: Kĩ năng phân tích, xử lí các thông; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm.

BVMT-BĐ (Toàn phần): Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ những hoạt động của con người.

 3 LT & Câu Giảm tải

 4 Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ con

 5 Thể dục

 1 Toán Luyện tập chung (trang 175)

 2 T. làm văn Trả bài văn tả cảnh

 3 Âm nhạc

 4 Anh văn

 5 Anh văn

Năm

 1 Toán Luyện tập chung (trang 175)

 2 K. học Một số biện pháp bảo vệ môi trường GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm.

BVMT-BĐ (Toàn phần): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.(Liên hệ MT biển)

GDSDNL (Bộ phận): Một số biện pháp bảo vệ môi trường.

 3 Chính tả Nhớ-viết : Sang năm con lên bảy

 4 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)

 5 Lịch sử Ôn tập

Sáu

 1 Địa lí Ôn tập cuối năm

 2 Toán Luyện tập chung (trang 176)

 3 T. làm văn Trả bài văn tả người

 4 Thể dục

 5 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.

 6 SHL-THTV Tiết học thư viện

 

doc 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ MT.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi theo cặp.
- Thống nhất ý kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Đọc mục bạn cần biết.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường chủ yếu từ những hoạt động của con người.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
 Ngày soạn: 9/05/2017 - Ngày dạy: 16/05/2017
I. MỤC TIÊU: 
 	- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).
 	- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 
+ Lớp học của Rê - mi có gì ngộ nghĩnh ?
	+ Em hãy nêu ý nghĩa của truyện ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với một đứa con đã đến tuổi tới trường. Điều mà nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em, các em hãy lắng nghe bài thơ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt.
2. Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành, qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng, qua vẻ mặt vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
3. Đầu Pô-pốp rất to; đôi mắt to có rất nhiều sao; ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa; mọi người đều quàng khăn đỏ.
4. Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa.
- Ý chính: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: ÔN TẬP CUỐI NĂM.
 - Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) 
đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc 
nối tiếp, đọc theo cặp.
- Đọc chú giải SGK.
- Mời 1 bạn đọc 
lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá 
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 
đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, 
góp ý.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp. Ý thức được mọi việc làm của người lớn đều vì trẻ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TOÁN
Tiết 168 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
 Ngày soạn: 10/05/2017 - Ngày dạy: 17/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ.
- Biết bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhắc lại các công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về biểu đồ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a) - 5 HS trồng cây .
- Lan trồng 3 cây
- Hòa trồng 2 cây
- Liên trồng 5 cây
- Mai trồng 8 cây
- Dũng trồng 4 cây
b) Bạn Hòa trồng ít cây nhất (2 cây)
c) Bạn Mai trồng nhiều cây nhất (8 cây)
e) Bạn Lan và bạn Hòa trồng ít cây hơn bạn Dũng
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
- Ô trống ở hàng cam là IIIII
- Ô trống ở hàng Chuối là 16
- Ô trống ở hàng xoài là IIIII I
BT3:
- Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất.
- Số HS thích chơi bóng đá là 25 em.
- Đáp án: C
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 10/05/2017 - Ngày dạy: 17/05/2017
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn.
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay là tiết trả bài văn tả cảnh để rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cảnh.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Ôn tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đề bài trên bảng.
- Làm việc theo nhóm, TN điều khiển sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Đọc lại bài văn
 và tự sửa bài văn 
của mình cho đúng.
- Lần lượt đọc lại 
đoạn văn đã viết lại.
- Cả nhóm góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn. Bồi dưỡng lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 TOÁN
Tiết 169 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 11/05/2017 - Ngày dạy: 18/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Hãy nêu tác dụng của biểu đồ?
+ Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ?
+ Nêu tên các dạng biểu đồ đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta ôn tập thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
a) 85793 - 36841 + 3826 = 48925 + 3826
 = 52778
b) - + = + = 
c) 325,97+86,54+103,46 = 421,51 + 103,46
 = 515,97
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết quả:
BT2:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 
 x + 3,5 = 7
 x = 7 - 3,5
 x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 +2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
BT3:
Giải:
Đáy lớn của mảnh đất hình thang:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang:
250 x = 100 (m)
Diện tích mảnh đất:
 = 20000 (m2) = 2ha.
Đáp số : 20000m2; 2ha
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
 Ngày soạn: 11/05/2017 - Ngày dạy: 18/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1).
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Trình bày những suy nghĩ của mình về nhân vật Út Vịnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu gạch ngang, nắm vững các tác dụng của dấu gạch ngang, biết thực hành điền đúng dấu gạch ngang trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Tác dụng của dấu gạch ngang: 
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu. 
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
Dấu gạch ngang
Tác dụng
- Chào bác ! - Em bé nói với tôi.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Cháu đi đâu vậy ? - Tôi hỏi em ?.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Thưa bác , cháu đi học .
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Sáng nay rét lắm .Thế mà cháu vẫn đi à ?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , vâng. Rét lắm mà nhà cháu 
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Nhà cháu không có than ủ ư ?
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , than đắt lắm .
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
-Cháu thích đi học lắm phải không ? ..
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Thưa bác , vâng 
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
5. Hoạt động ứng dụng:	
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Ôn tập cuối năm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết văn. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 KHOA HỌC
Tiết 68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
 Ngày soạn: 11/05/2017 - Ngày dạy: 18/05/2017
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; đảm nhận trách nhiệm. BVMT (Toàn phần): Ô nhiễm không khí, nguồn nước; cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. BVMT-BĐ (Toàn phần): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên...(Liên hệ MT biển). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 136, 137 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
 phút
10 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Bài Một số biện pháp bảo vệ môi trường sẽ giúp các em biết và thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường ở gia đình và địa phương.
- Ghi tựa bài lên bảng.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát các hình và đọc ghi chú để tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
e/. Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải.
c/. Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận và cho biết mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
(a, e) Quốc gia, cộng đồng, gia đình.
(b, c, d) Cộng đồng, gia đình.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về các biện pháp BVMT.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Biết được các biện pháp bảo vệ môi trường, tuỳ lứa tuổi và nơi sống mà chúng ta góp phần bảo vệ môi trường. Đồng thời dựa vào những hiểu biết của mình, các em sẽ là những tuyên truyền viên giúp mọi người trong làng xóm biết cách bảo vệ môi trường.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Bài sau: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
b/.Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
a/. Ngày nay ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
d/. Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên động ruộng.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển 
HĐ của nhóm.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, không xả rác bừa bãi để cho môi trường đất không bị suy thoái.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 34 	 CHÍNH TẢ
Tiết 34 Nhớ - Viết: SANG NĂM CON LÊM BẢY
 Ngày soạn: 11/05/2017 - Ngày dạy: 18/05/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó (BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,... ở địa phương.
- Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng hoài bão, ước mơ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (4 phút) 
- PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết bảng con: Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc tế ,Đại hội đồng Liên hợp quốc.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ 6 tiếng, tiếp tục ôn luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
BT2:
Tên viết chưa đúng
Tên viết đúng
-Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Uỷ ban /bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Bộ /y tế
-Bộ /giáo dục và Đào tạo
-Bộ /lao động - Thương binhvà Xã hội 
 -Hội /liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
-Bộ Y tế
-Bộ Giáo dục và Đào tạo
-Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội 
 -Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: Trong lời mẹ hát.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm
 báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- 1 HS đọc 
Thuộc lòng.
- Trả lời câu 
hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm 
tìm từ khó viết, tập 
viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nhớ - viết bài 
vào vở.
- Rà soát lại bài
 cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét.
- Số HS còn lại
 đổi vở chữa lỗi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_34_VNEN_tren_nen_SGK_hien_hanh.doc