Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam

Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp

Hai

 1 SHDC

 2 M.thuật

 3 Đ. đức Thực hành đạo đức

 4 Tập đọc Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

 5 Toán Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (trang 168)

 6 K. chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc TGHCM (Bộ phận): Giáo dục thiếu nhi tính trung thực.

Ba

 1 Toán Luyện tập (trang 169)

 2 K. học Tác động của con người đến môi trường rừng GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; phê phán, bình luận; đảm nhận trách nhiệm.

BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm không khí, nguồn nước.

GDSDNL (Liên hệ): Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá; tác hại của việc phá rừng.

 3 LT & Câu MRVT : Trẻ em

 4 Tập đọc Sang năm con lên bảy

 5 Thể dục

 1 Toán Luyện tập chung (trang 169)

 2 T. làm văn Ôn tập về tả người

 3 Âm nhạc

 4 Anh văn

 5 Anh văn

Năm

 1 Toán Một số dạng bài toán đã học (trang 170)

 2 K. học Tác động của con người đến môi trường đất GDKNS: Kĩ năng chọn, xử lí thông tin; hợp tác; giao tiếp, tự tin; trình bày suy

nghĩ, ý tưởng.

BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm không khí, nguồn nước.

 3 Chính tả Nghe-viết : Trong lời mẹ hát

 4 LT & Câu Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)

 5 Lịch sử Ôn tập

Sáu

 1 Địa lí Ôn tập cuối năm

 2 Toán Luyện tập (trang 171)

 3 T. làm văn Tả người (Kiểm tra viết)

 4 Thể dục

 5 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn GDSDNL (Liên hệ): Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng, dầu.

 6 SHL-THTV Tiết học thư viện

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33 (VNEN) - Năm học 2016-2017 - Phạm Thanh Lam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,BT2).
- Tìm hiểu được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành, 
ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. 	 
- Yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt; tính hồn nhiên trong sáng của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm và cho ví dụ.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
4 
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hôm nay lớp chúng ta tìm hiểu thêm một số từ ngữ, hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em qua bài học MRVT: Trẻ em.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1, 2 rồi thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
BT1:
+ Ý c : Người dưới 16 tuổi
BT2: 
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là : trẻ, trẻ thơ, trẻ con, trẻ ranh, thiếu nhi, nhi đồng, con nít,
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
a) Tre già măng mọc
-Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.
b) Trẻ non dễ uốn 
-Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.
c) Trẻ người non dạ 
-Còn ngây thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chín chắn.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói 
-Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép ).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích sự trong sáng của tiếng Việt; tính hồn nhiên trong sáng của trẻ em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 66 SANG NĂM CON LÊN BẢY 
 Ngày soạn: 2/5/2017 - Ngày dạy: 9/5/2017
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. (Thuộc hai khổ thơ cuối bài). 
- Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam. 
	+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
4 
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Bài thơ Sang năm con lên bảy của nhà thơ Vũ Đình Minh là lời của một người cha nói với một đứa con đã đến tuổi tới trường. Điều mà nhà thơ muốn nói là một phát hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em, các em hãy lắng nghe bài thơ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1/. Đó là những câu thơ ở khổ thơ 1, 2.
2/. Khi lớn lên các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại cổ tích mà sẽ trở thành thế giới thực.
3/. Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
- Kết luận: Con người phải dành lấy hạnh phúc khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại cổ tích.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Lớp học trên đường.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) 
đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc 
nối tiếp, đọc theo cặp.
- Đọc chú giải SGK.
- Mời 1 bạn đọc 
lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm 
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá 
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm 
đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, 
góp ý.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có hoài bảo, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp; yêu lao động, biết giúp đỡ người khác.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 163 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 3/5/2017 - Ngày dạy: 10/5/2017
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Vận dụng kiến thức trên để giải đúng các bài tập. 	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhắc lại các công thức tính diện tích thể tích HHCN.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết quả:
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 x 30 = 1 500 (m2)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2 250 (kg)
Đáp số : 2 250 kg.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
BT2: 
Bài giải
Chu vi đáy của hình hộp CN là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp CN là:
6 000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số : 30 cm
BT3:
 Bài giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5 x 1 000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5 x 1 000 = 2500 (cm) = 25( m)
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3 x 1 000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4 x 1 000 = 4000 (cm) = 40( m)
Chu vi của mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 +25 = 170 (m)
DT của phần đất hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m2)
 DT của phần đất hình tam giác CDE là:
 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
 DT của mảnh đất ABCDE là:
 1 250 + 600 = 1850 (m2)
 Đáp số : Chu vi 170 m .
 Diện tích 1850 m2
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Một số dạng toán đã học.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
 	 Ngày soạn: 3/5/2017 - Ngày dạy: 10/5/2017
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
- Thể hiện tình cảm với người mình tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nhắc lại dàn bài chung miêu tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập về văn tả người-luyện tập lập dàn ý, làm văn miệng theo 3 đề đã nêu trong SGK.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thảo luận theo nhóm, chọn đề bài và lập dàn ý theo BT1.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 rồi thảo luận nhóm để làm bài.
+ Trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý đã lập.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương đoạn văn trình bày hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Tả người (Kiểm tra viết).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. Thể hiện tình cảm với người mình tả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 TOÁN
Tiết 164 MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
 Ngày soạn: 4/5/2017 - Ngày dạy: 11/5/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số dạng bài toán đã học.
- Biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
 + Làm lại bài tập 1, 2 trên bảng.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
16 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết toán hôm nay lớp chúng ta ôn lại các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và vận dụng vào giải toán.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi lần lượt kể tên các dạng toán có lời văn đã được học theo SGK.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết quả:
BT1:
Bài giải
Giờ thứ ba người đó đi được là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Đáp số : 15 km.
BT2:
Bài giải
 Nửa chu vi của mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Chiều rộng của mảnh đất là:
 (60 – 10) : 2 = 25 (m)
 Chiều dài mảnh đất là:
 25 + 10 = 35 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 25 x 35 = 875 (m2)
 Đáp số : 875 m2
BT3:
 Bài giải
Khối kim loại 4,5 cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 x 4,5 = 31,5 (g)
Đáp số : 31,5 g
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ 
của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
 Ngày soạn: 4/5/2017 - Ngày dạy: 11/5/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn điền dấu phẩy vào câu sau:
+ Nêu một số từ đồng nhĩa với từ trẻ em? Và đặt câu với từ đó.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
11 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết học hôm nay giúp các em ôn luyện về dấu ngoặc kép, nắm vững tác dụng của dấu ngoặc kép, biết thực hành điền đúng dấu ngoặc kép trong câu văn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó .Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
BT1:
+ Em nghĩ :“Phải nói ngay điều này để thầy biết”
-Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
+ Ngồi đối diện với thầycô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn : “Thưa thầy sau này lớn lên em muốn làm nghề dạy học .Em sẽ dạy học ở trường này”
-Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
BT2:
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và bài tập tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
Ví dụ :
Bạn Hạnh tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất “chát chúa”: “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết diểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Hùng “phệ” và Hoa “bột” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc 
cá nhân.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Yêu thích sự trong sáng của TV; ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc kép khi viết văn. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 KHOA HỌC
Tiết 66 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT 
 Ngày soạn: 4/5/2017 - Ngày dạy: 11/5/2017
I. MỤC TIÊU: 	
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. 
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái.
- GDKNS: Kĩ năng chọn, xử lí thông tin; hợp tác; giao tiếp, tự tin; trình bày suy nghĩ, ý tưởng. BVMT (Bộ phận): Ô nhiễm không khí, nguồn nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 136, 137 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (4 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
+ Nêu tác hại của việc phá rừng.
GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
 phút
10 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Bài Tác hại của con người đến môi trường đất sẽ giúp các em biết nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
- Ghi tựa bài lên bảng.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK để thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ?
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó là dân số ngày càng gia tăng, đô thị hoá ngày càng mở rộng nên nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 137 SGK và tham khảo các thông tin để thảo luận câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,  đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: 
+ Việc dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu làm cho môi trường đất bị suy thoái. Đất trồng bị ô nhiễm và không còn tơi xốp, màu mỡ như dùng phân chuồng, phân bắc, phân xanh.
+ Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, bị suy thoái.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái? 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:
Ở địa phương chúng ta hiện nay môi trường đất cũng bị thu hẹp do sự gia tăng dân số nhu cầu nhà ở tăng, làm đường đi, trường học ... để phục vụ cho nhu cầu đời sống sinh hoạt nhân dân.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu HS ôn bài vừa học.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Bài sau: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Trao đổi 
theo cặp.
- Thống nhất ý 
kiến cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển 
HĐ của nhóm.
- Thảo luận 
theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- CTHĐTQ tổ chức ôn bài.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Không sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, không xả rác bừa bãi để cho môi trường đất không bị suy thoái.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 33 	 CHÍNH TẢ
Tiết 33 Nghe - Viết: TRONG LỜI MẸ HÁT
 Ngày soạn: 4/5/2017 - Ngày dạy: 11/5/2017
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (4 phút) 
- PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết bảng con: bầm, bùn, ướt , ngàn.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_33_VNEN_tren_nen_SGK_hien_hanh.doc