Kĩ thuật
Tiết 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- Biết chọn đúng các chi tiết và dụng cụ để lắp các mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp các mô hình chọn đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của các mô hình tự chọn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
- HS: sgk.Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
6'
18' Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
* Mục tiêu: Quan sát và biết được cách nhận xét mẫu.
* Cách tiến hành:
- Cho HS xem mẫu các mô hình: Lắp ô tô tải, lắp xe cần cẩu
- Mời HS mô tả các chi tiết cần để lắp sản phẩm đó.
- Nhận xét, nêu gương, chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* Mục tiêu: HS biết được các thao tác kỹ thuật khi lắp các mô hình tự chọn.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS chọn sản phẩm mình thích để lắp theo quy trình trong sgk.
- Mời HS nêu sản phẩm mình chọn để lắp.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp các mô hình đã chọn.
- Yêu cầu HS tiến hành lắp ráp theo mẫu các mô hình tự chọn ( theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng).
- Kiểm tra sự chuyển động của mô hình mình lắp.
- Hướng dẫn tháo các chi tiết mô hình đã lắp:
Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự đã lắp.
Khi tháo phải sắp vào hộp cho gọn.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
- Dặn dò.
- Quan sát.
- Lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
- Nêu tên sản phẩm mình chọn.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a/ ( +) x = x = b/ c/ d/ * Bài 2/169: Tính + Để thực hiện tính nhanh, ta làm thế nào? - Nhận xét, gọi HS thực hiện. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: a/ = . b/x x:= := x = =2 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát biểu. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Nhận xét. - Đổivở sửa bài. 11' Hoạt động 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. * Mục tiêu: Thực hiện được các qui tắc về tính chất cơ bản của phép cộng và nhân. * Cách tiến hành: * Bài 3/169: Giải toán - Gợi ý HS tìm hiểu đề. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Giải Số vải đã may quần áo là: 20 : 5 x 4 = 16 ( m) Số vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi may được là: 4 x 3 : 2 = 6 ( cái túi) Đáp số: 6 cái túi. * Bài 4/169: Trả lời câu hỏi. + Muốn thực hiện đúng khi điền vào ô vuông, ta làm thế nào? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: := . - Chấm vở, nhận xét. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu. - 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở. Nhận xét, sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lắng nghe, trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Phát biểu. - Thực hiện làm bài, giải thích. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Kể Chuyện Tiết 33: KHÁT VỌNG SỐNG Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 28/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Hiểu chuyện, trao đổi được với bạn nội dung, ý nghĩa của câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính thần lạc quan, yêu đời. - Rèn kỹ năng: + Nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẫu truyện, đoạn truyện. + Nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục HS yêu thương bản thân, biết sống có ích cho xã hội. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Một số truyện về người có tài. - HS: sgk. Sưu tầm một số truyện về tinh thần lạc quan, yêu đời. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7' 17' Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. * Mục tiêu: Xác định yêu cầu của đề bài, hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện sắp kể. * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài. - Gạch dưới các từ: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời. - Gọi HS đọc các gợi ý. - Cho HS xem tranh, gợi ý HS tìm hiểu tinh thần lạc quan, yêu đời là như thế nào? + Em tìm câu chuyện đó ở đâu? - Gọi HS nói về câu chuyện định kể. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, 4. - Lưu ý HS khi kể chuyện. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. * Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. * Cách tiến hành: - Đính dàn ý lên bảng gọi HS đọc. - Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình kể, kể những chi tiết làm rõ tinh thần lạc quan, yêu đời. - Kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể. - Đính bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. - Gọi HS nói lại những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện mà bạn kể. - Nhận xét, nêu gương. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý. - Làm việc nhóm đôi, phát biểu. - Lần lượt HS giới thiệu. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Vài HS thi kế toàn câu chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Quan sát, dựa vào đó nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Khoa học Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 28/04/2015 I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - Vẽ và trình bày mối quan hệ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. + KN bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin; KN phân tích, phán đoán; Kn đảm nhận trách nhiệm. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 15’ Các hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với các yếu tố vô sinh + Mục tiêu: Trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H1 trang 132 , nêu các câu hỏi. - Phát giấy, bút cho các nhóm – yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Mời đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét – chốt lại sơ đồ. * Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên + Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H2 trang 133, đặt câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ. - Gọi HS trả lời – nhận xét. -Nhận xét – kết luận. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - Quan sát hình – trả lời - Làm việc nhóm 4. - Đại diện trình bày. - Quan sát, trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Phuï ñaïo Toaùn: OÂ N TẬP VEÀ CAÙC PHEÙP TÍNH VÔÙI PHAÂN SOÁ (TT) I. MUÏC TIEÂU: II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc *HDHSTB, Y laøm VBT: Baøi 1: Tính theo hai caùch Baøi 2: Tính Baøi 3: Choïn keát quaû ñeå ñieàn vaøo oâ troáng *HDHSK, G laøm baøi ôû SGK , VBT: * Baøi taäp 4: - Goïi hoïc ñoïc yeâu caàu baøi taäp 4 - Tìm caùc phaân soá sao cho phuø hôïp vôí caùc soá cho saün. - GV gôïi yù hoïc sinh vieát laàn löôïc 1, 4, 5, 20 vaøo caùc daáu roài tính vaø choïn soá cho phuø hôïp. - Gv nhaän xeùt. Baøi 4: Ñeà baøi cho bieát gì? Yeâu caàu ñieàu gì? Ñeå tìm soá caùi tuùi ñaõ may ñöôïc ta caàn bieát ñieàu gì? - Baûng con - Baûng con - Caù nhaân neâu mieäng - Hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Caù nhaân - Caù nhaân giaûi vaøo VBT, 1 HS giaûi treân baûng Nha khoa ÔN TẬP I. MUÏC TIEÂU: - Củng cố lại các kiến thức phòng ngừa bệnh răng miệng. - HS có ý thức phòng bệnh răng miệng - Tuyên truyền với mọi người cách phòng bệnh răng miệng. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: V 1. Khôûi ñoäng: Haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ: 4 biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng 3. Baøi môùi: Con chim chieàn chieän a. Giôùi thieäu baøi: b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoaït ñoäng 1: Hái hoa dân chủ *Muïc tieâu:. Củng cố lại các kiến thức phòng ngừa bệnh răng miệng. * Caùch tieán haønh: Phát phiếu bài tập Em hãy chọn những quả bóng mang thông điệp có lợi cho sức khỏe của em và gia đình em. Cho biết vì sao em không chọn những quả bóng còn lại, hãy sửa chúng thành những thông điệp đúng nhất. Bài học hôm nay đưa ra thông điệp gì? (Biện pháp phòng bệnh răng miệng: . Chải răng sau khi ăn và chải răng đúng phương pháp. . Hạn chế các thức ăn ngọt vì dễ gây sâu răng . Đi khám răng định kì và điều trị sớm. . Sử dụng các dạng Flour để ngừa sâu răng.) GV ghi bảng phần ghi nhớ trên. *Hoaït ñoäng 2: Liên hệ thực tế và giải quyết khó khăn. *Muïc tieâu: Biết cách phòng bệnh răng miệng * Caùch tieán haønh: Em nghĩ thế nào nếu bạn em nói: “Chăm sóc răng của chúng ta là trách nhiệm của nha sĩ” Theo em khi nào cha mẹ nên bắt đầu dẫn con đi khám răng? Trong năm qua em đã áp dụng phương pháp nào để phòng bệnh răng miệng? - Nhoùm 2 - Đại diện nhóm nêu kết quả và giải thích. - Nhóm 4 - 3 HS tieáp noái nhau ñoïc - Cá nhân - Cá nhân - Lần lượt HS trả lời 4. Cuûng coá: Hoûi laïi noäi dung baøi - Goïi 1 hs ñoïc thuoäc loøng caû baøi thô. GV nhaän xeùt tieát hoïc. IV. HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP: 1’Yeâu caàu HS tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Thöù tư , ngaøy 29 thaùng 4 naêm 2015 Tập đọc Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 29/04/2015 I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn nay tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống qua hình ảnh con chim chiền chiện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, tranh minh họa. - HS: SGK. III. Các họat động dạy học 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 10’ 10’ Các hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. + Cách tiến hành: - Gọi HS khá đọc bài thơ. -Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi - tìm từ khó đọc. - Luyện cho HS đọc từ khó. - Yêu cầu HS đọc cá nhân. - Đọc diễn cảm cả bài. - GV đọc lại. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi SGK, từ đó rút ra nội dung của bài. + Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trong SGK đi đến nội dung chính của bài. - Nhận xét - kết luận: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn nay tình yêu trong cuộc sống. - GV treo bảng phụ ghi phần ý chính và yêu cầu HS cầu HS đọc lại. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu: Giúp HS có giọng đọc phù hợp với bài. + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ. - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc 3 khổ thơ đầu. - Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa, khen ngợi. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - 1 HS khá đọc cả bài. - Đọc bài theo yêu cầu của GV. - Cả lớp đọc. - Lần lượt đọc. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - HS đọc lại bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi – nhận xét. - Lắng nghe. - Cá nhân đọc – cả lớp đọc. - Theo dõi. - Nhiều HS luyện đọc - thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét - bình chọn bạn đọc hay. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 163. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 29/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập, củng cố về tính cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải bài toán có lời văn. - Rèn kỹ năng giải toán tổng hợp có nhiều phép tính. - GDHS tính chính xác, cẩn thận trong giải toán. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 1. - HS: sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 17' 7' Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Củng cố về các phép tính với phân số. * Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số. * Cách tiến hành: * Bài 1/170: Tính. - Yêu cầu HS thực hiện các phép tính, nêu cách làm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2/170: Tính - Treo bảng phụ có viết nội dung bài tập. - Gọi HSnêu cách tìm các phân số phải điền theo cột tương ứng ( cho HS làm nháp). - Gọi HS đọc kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3/170: Tính - Gợi ý HS tính theo các bước tính giá trị của biểu thức. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Ôn tập về giải bài toán có lời văn. * Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn. * Cách tiến hành: * Bài 4/170: Giải toán -Gợi ý HS giải: + Tìm số phần bề nước sau 2 giờ chảy được. + Tính số phần bể nước còn lại. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Đáp số: a/ bể. b/ bể. - Chấm vở, nhận xét chung. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở, nhận xét. - 1 HS đọc đề. - Đọc kết quả, lớp nhận xét. Sửa bài. - 1 HS đọc đề toán. - Lắng nghe, thực hiện. - 6 HS làm bài trên bảng, nêu cách làm. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề toán. - Lắng nghe. - 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở, nhận xét. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ TAÄP LAØM VAÊN Tieát 65: MIEÂU TAÛ CON VAÄT (Kieåm tra vieát) Ñaïo ñöùc Tiết 34: DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG I. MUÏC TIEÂU: - Naém ñöôïc veà vò trí ñòa lí cuûa thaønh phoá Caàn Thô. - Chæ ñöôïc treân baûn ñoà haønh chính veà vò trí cuûa quaän, huyeän thuoäc thaønh phoá Caàn Thô. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Baûn ñoà haønh chính Tp Caàn Thô. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. Treo baûn ñoà haønh chính veà Tp Caàn Thô. - Gôïi yù Hs veà caùc quaän, huyeän thuoäc Tp Caàn Thô (goàm 5 quaän, 4 huyeän). + Quaän: Ninh Kieàu, Bình Thuûy, Caùi Raêng, OÂ Moân, Thốt Nốt + Huyeän: Vónh Thaïnh, Côø Ñoû, Phong Ñieàn, Thới Lai 2. Giôùi thieäu veà ranh giôùi, dieän tích. - Veà ranh giôùi haønh chính Tp Caàn Thô giaùp vôùi 5 tænh: + Baéc: An Giang. + Nam: Haäu Giang. + Taây: Kieân Giang. + Ñoâng: Vónh Long, Ñoàng Thaùp. 3. YÙ nghóa cuûa vò trí ñòa lí: - Naèm ôû trung taâm cuûa vuøng chaâu thoå soâng Cöûu Long maøu môõ vôùi ñaát phuø sa vaø nöôùc ngoït. (giôùi thieäu theâm moät soá traùi caây ñaëc saûn , laø vöïa luùa lôùn nhaát caû nöôùc ), cầu Cân Thơ là cầu nối liền tuyến đường Bắc Nam. OÂn toaùn OÂ N TẬP VEÀ CAÙC PHEÙP TÍNH VÔÙI PHAÂN SOÁ (TT) I. MUÏC TIEÂU: II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc *HDHSTB, Y laøm VBT: Baøi 1: Vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng Baøi 2: Tính *HDHSK, G laøm baøi ôû SGK vaø VBT: * Baøi taäp 2: - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Hs laøm baøi vaø chöõa baøi. - Gv nhaéc caùc em neân laøm nhaùp cho ñuùng keát quaû roài môùi ghi vaøo vôû. - Gv chöõa baøi cho hoïc sinh. Baøi 3: Ñeà baøi cho bieát gì? Yeâu caàu ñieàu gì? Yeâu caàu laøm baøi - Caù nhaân neâu mieäng - Baûng con - Caù nhaân - Nhoùm ñoâi giaûi vaøo VBT, 1 HS giaûi treân baûng lôùp. - Caù nhaân Töï hoïc Ñoïc thaàm: CON CHIM CHIEÀN CHIEÄN I. MUÏC TIEÂU: II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Ñoïc toaøn baøi Yeâu caàu ñoïc thaàm traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK Toå chöùc luyeän ñoïc dieãn caûm 2HS Nhoùm ñoâi Nhoùm 4 Thöù năm , ngaøy 30 thaùng 4 naêm 2015 Chính tả Tiết 33: Nhớ - viết: NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 30/04/2015 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích; viết sai không quá 5 lỗi chính tả. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a. - Giáo dục HS ý thức tôn trọng chữ viết dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết bài tập 2. Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 4. - HS: VBT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và nắm nội dung bài viết Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài viết, phát hiện và viết đúng từ khó. - GV đọc đoạn viết chính tả. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn nhớ viết - GV hỏi: + Bác Hồ sáng tác hai bài thơ trong hoàn cảnh nào? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS: + Nhận xét cách trình bày các đoạn viết? + Tìm những từ khó viết, khó đọc. - GV hướng dẫn HS phân tích từ khó. - GV đọc từ khó cho HS luyện viết vào bảng con. - GV nhận xét, uốn nắn. + Chú ý lắng nghe. + HS đọc. + HS trả lời. + Chú ý lắng nghe. + Đầu mỗi đoạn viết hoa, tên riêng viết hoa + Những từ khó viết, khó đọc + Phân tích từ khó. + Luyện viết từ khó vào bảng con. 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết bài chính tả. Mục tiêu: HS viết và trình bày đúng bài chính tả. - GV đọc cho HS viết - GV cho HS đọc thầm lại bài viết của mình + HS nghe viết đoạn văn vào vở. + HS đọc thầm lại. 2’ Hoạt động 3: Chấm, chữa bài chính tả. Mục tiêu: HS tự phát hiện những lỗi mình hay mắc phải. - Cho HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình. - Yêu cầu các bạn trong cùng một nhóm từ đổi vở chấm cho nhau, sau đó báo cáo kết quả soát lỗi cho nhóm trưởng. - Gọi các nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm. - GV hỏi HS có bao nhiêu lỗi và đó là các lỗi nào? - GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung + HS nhìn SGK tự soát lỗi. + Các bạn trong nhóm đổi vở chấm cho nhau. + Nhóm trưởng báo cáo kết quả. + HS nêu những lỗi còn sai. + Chú ý theo dõi. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng bắt đầu với r/d/gi Bài tập 2a/144: Tìm tiếng ứng với các ô trống. - Đính bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2a. - Cho HS các nhóm thảo luận nhóm bốn tìm các tiếng được ghép bởi âm đầu r/d/gi với vần thích hợp. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. + Quan sát bảng phụ. + Thảo luận tìm tiếng - HS trình bày. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Toán Tiết 164. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 30/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán liên quan. - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập2. - HS: sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 14' 10' Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. * Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. * Cách tiến hành * Bài 1/170: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Yêu cầu HS giải miệng. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 1 yến = 10 kg. 1 tạ = 10 yến. 1 tạ = 100 kg. 1 tấn = 10 tạ. 1 tấn = 1000 kg. 1 tấn = 100 yến. * Bài 2/171: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung bài tập 1. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a/ 10 yến = 1 kg yến = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg 30 yến = tạ 1500 kg= 150 tạ 32 tấn = 320 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg 230 tạ = 23 tấn 4000 kg = 4 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg * Bài 3/171: So sánh - Gọi HS lên bảng thực hiện, kết hợp nêu cách đổi, các bạn còn lại nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: Ôn tập về giải bài toán có lời văn. * Mục tiêu: Củng cố giải các bài toán có liên quan về đơn vị đo đại lượng. * Cách tiến hành: * Bài 4/171: Giải toán: - Gợi ý HS tìm hiểu đề và cho HS giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 2 kg. * Bài 5/171: Giải toán: - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: 16 tạ gạo. - Chấm vở, nhận xét. *CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'): *Hoạt động ứng dụng (1') - Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân - Dặn dò. - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng. - Nhẩm, đọc kết quả. Các bạn nhận xét, bổ sung. Thực hiện làm bài. - Từng HS điền kết quả, nêu cách làm. - 1 HS đọc đề toán. - Thực hiện. - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở, nhận xét. - 1 HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào vở, nhận xét. v Ruùt kinh nghieäm: ------------------------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU Ngày soạn: 20/04/2015 Ngày dạy: 30/04/2015 I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Đểlàm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? –Nội dung ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). - Giáo dục HS ý thức nói và viết đúng câu tiếng Việt. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to. - HS: SGK, VBT. III. Các họat động dạy học 1. Khởi động (1’) Lớp hát vui. 1. Khởi động: (2') Hát 2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên 3.Bài mới Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 15’ Các hoạt động cơ bản: * Hoạt động 1: Nhận xét + Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. + Cách tiến hành: 1/ Cho HS đọc và tìm trạng ngữ trong câu, sau đó cho biết nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. 2/ Cho HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở câu a và b. - Treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Luyện tập + Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích, thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. + Cách tiến hành: Bài 1: - Cho HS đọc các câu và xác định trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Nhận xét và viết các câu có trạng ngữ lên bảng sau đó phân tích lại tác dụng của nó. Bài 2: - Treo bảng phụ viết sẵn các câu còn thiếu trạng ngữ chỉ mục đích. - Chia lớp làm
Tài liệu đính kèm: