Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

Khoa hoïc

Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I. Mục tiêu

 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.

 - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí, ánh sáng đối với đời sống động vật.

 + KN làm việc nhóm; KN quan sát, so sánh, phán đoán.

 - Giáo dục HS ý thức ứng dụng các kiến thức khoa học vào chăn nuôi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, tranh.

- HS: SGK, tranh ảnh.

III. Các hoạt động dạy học

1. Khởi động: (2') Hát

2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên

3.Bài mới

Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

 Các hoạt động cơ bản:

 Hoạt động 1: Phân tích thí nghiệm “Động vật cần gì để sống”

+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí, ánh sáng đối với đời sống động vật.

+ Cách tiến hành:

- Cho HS quan sát hình các hình: quan sát từng hình sau đó quan sát chung 5 hình, thảo luận xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.

- Cho đại diện các nhóm trình bày về điều kiện sống của mỗi con vật: Có điều kiện sống gì và thiếu điều kiện gì?

- Nhận xét, chốt lại: Điều kiện sống: ánh sáng, nước, không khí, thức ăn, chuột 1 thiếu thức ăn, chuột 2 thiếu nước, chuột 3 đầy đủ, chuột 4 thiếu không khí, chuột 5 thiếu ánh sáng.

 Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm

+ Mục tiêu: Giúp HS nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.

+ Cách tiến hành:

- Tiến hành cho HS dự đoán về sự sống của các con chuột.

- Cho HS kể ra những yếu tố cần để 1 con vật sống và phát triển bình thường.

- Nhận xét, giảng giải thêm và kết luận chung: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường.

*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):

*Hoạt động ứng dụng (1')

- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân

 - Dặn dò.

- Quan sát hình và thảo luận nhóm 4 về điều kiện sống của từng con chuột trong hình.

- Cử đại diện nhóm trình bày.

- Lắng nghe để nắm các điều kiện sống của động vật.

- Cá nhân cho dự đoán và giải thích.

- Trả lời.

- Lắng nghe để rút ra kiến thức.

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Cho HS đọc các đoạn văn và xác định trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. 
- Nhận xét và viết các câu có trạng ngữ lên bảng sau đó phân tích lại tác dụng của nó.
Bài 2: 
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn còn thiếu trạng ngữ chỉ thời gian. 
- Tổ chức cho 2 đội thi đua điền trạng ngữ.
- Nhận xét, tuyên dương đội làm tốt, chốt lại.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- Đọc, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Cá nhân nêu miệng.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc.
- Đọc thầm và xác định.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 2 đội thi đua.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Toaùn
Tiết 157. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(tiếp theo)
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 21/04/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập về: Bốn phép tính với số tự nhiên. Tính giá trị của biểu thức chữ. Các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán có liên quan đến kiến thức được củng cố.
- GDHS yêu thích, say mê học toán và bồi dưỡng tính chính xác, cẩn thận trong làm tính. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn Bt1,5.
- HS: sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Ôn tập về tính giá trị biểu thức chữ.
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức.
* Cách tiến hành: 
* Bài 1/164: Tính giá trị của biểu thức
+ Muốn tính biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài. 
- Gọi HS sửa bài, nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a/ Nếu m = 952, n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980.
Nếu m = 952, n = 28 thì m - n = 952 - 28 = 924.
Nếu m = 952, n = 28 thì m x n = 952 x 28 = 26 656.
Nếu m = 952, n = 28 thì m : n = 952 : 28 = 34.
* Bài 2/164: Tính
- Gọi HS nêu cách thức hiện một biểu thức.
- Nhận xét, gọi HS thực hiện.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lần lượt phát biểu.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở.
- Phát biểu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Nhận xét.
10'
7'
Hoạt động 2: Củng cố về các qui tắc về tính chất cơ bản của phép cộng và nhân.
* Mục tiêu: Thực hiện được các qui tắc về tính chất cơ bản của phép cộng và nhân.
* Cách tiến hành: 
* Bài 3/164: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất, ta áp dụng tính chất nào?
- Gọi HS thực hiện, kết hợp nêu tính chất áp dụng trong bài đó.
 - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a/ 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 ) = 36 x 100 = 3400.( Áp dụng tính chất kết hợp).
b/ 18 x 24 : 9 = 18 : 9 x 24 = 2 x 24 = 48
( Áp dụng tính chất giao hoán).
c/ 41 x 2 x 8 x 5= ( 41 x 8 ) x ( 2 x 5) = 328 x 10= 3280.( Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp).
Hoạt động 3: Ôn tập về giải toán có lời văn.
* Mục tiêu: Củng có về giải toán có lời văn.
* Cách tiến hành: 
* Bài 4/164: Giải toán
- Cho HS trao đổi đôi bạn làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 51 mét.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phát biểu.
- Thực hiện.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Keå Chuyeän
Chuaån bò baøi: KC ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Khoa hoïc
Tieát32: KHAÙT VOÏNG SOÁNG
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 21/04/2015
I. MUÏC TIEÂU:
Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa( SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý( BT1)
Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện( BT2). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT3).
GDBVMT, GDKNS: GD ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh minh hoaï truyeän trong SGK 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:	
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
Các hoạt động cơ bản:
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt
*Muïc tieâu: HS bieát keå theo tranh
*CTH:
- Keå chuyeän, caùc em haõy quan saùt tranh minh hoaï, ñoïc thaàm nhieäm vuï cuûa baøi keå chuyeän trong SGK.
- Keå chuyeän: Khaùt voïng soáng (2 hoaëc 3 laàn).
- Keå laàn 1, HS nghe.
-Keå laàn 2, vöøa keå vöøa chæ vaøo töøng tranh minh hoaï phoùng to treân baûng (hoaëc yeâu caàu HS nghe, keát hôïp vôùi nhìn tranh minh hoaï, ñoïc phaàn lôøi döôùi moãi tranh trong SGK).
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS keå chuyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän
* Muïc tieâu: HS keå laïi ñöôïc caâu chuyeän Khaùt voïng soáng. GD ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
*CTH:
a. Keå chuyeän trong nhoùm.
b. Thi keå chuyeän tröôùc lôùp.
- Caû lôùp nhaän xeùt, bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát.
GDBVMT, GDKNS: Để sinh tồn, con người cần có ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- HS quan tranh minh hoaï
- HS laéng nghe
- Keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän theo nhoùm 2, 3 em (moãi em keå theo 2 – 3 tranh) ; sau ñoù moãi em keå toaøn boä caâu chuyeän. Caû nhoùm trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
- Moät vaøi toáp HS (moãi toáp 2, 3 em) thi keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän.
- Moät vaøi HS thi keå toaøn boä caâu chuyeän.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Phuï ñaïo
Toaùn: OÂN TAÄP VEÀ CAÙC PHEÙP TÍNH VÔÙI SOÁ TÖÏ NHIEÂN(TT)
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
*HDHSY, TB laøm VBT:
 Baøi 1: Ñieàn Ñ, S
 Baøi 2: Tính
*HDHSK, G laøm ở SGK, VBT:
Baøi 3. Vaän duïng caùc tính chaát cuûa boán pheùp tính ñeå tính baèng caùch thuaän tieän nhaát.
- Cho HS töï neâu yeâu caàu cuûa baøi roài laøm baøi vaø chöõa baøi. 
- Nhaän xeùt
Baøi 3: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát
Yeâu caàu töï laøm baøi.
Baøi 4: 
Goïi HS ñoïc ñeà baøi
Yeâu caàu laøm baøi
- Caù nhaân
- 2HS laøm treân baûng lôùp
- 3HS laøm treân baûng lôùp
- Caù nhaân laøm baøi
 - Caù nhaân
Thöù tö ngaøy 22 thaùng 4 naêm 2015
Taäp ñoïc
Tieát32: KHAÙT VOÏNG SOÁNG
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 22/04/2015
I. MUÏC TIEÂU:
Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa( SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý( BT1)
Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện( BT2). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện(BT3).
GDBVMT, GDKNS: GD ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Tranh minh hoaï truyeän trong SGK 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:	
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
Các hoạt động cơ bản:
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt
*Muïc tieâu: HS bieát keå theo tranh
*CTH:
- Keå chuyeän, caùc em haõy quan saùt tranh minh hoaï, ñoïc thaàm nhieäm vuï cuûa baøi keå chuyeän trong SGK.
- Keå chuyeän: Khaùt voïng soáng (2 hoaëc 3 laàn).
- Keå laàn 1, HS nghe.
-Keå laàn 2, vöøa keå vöøa chæ vaøo töøng tranh minh hoaï phoùng to treân baûng (hoaëc yeâu caàu HS nghe, keát hôïp vôùi nhìn tranh minh hoaï, ñoïc phaàn lôøi döôùi moãi tranh trong SGK).
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS keå chuyeän, trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän
* Muïc tieâu: HS keå laïi ñöôïc caâu chuyeän Khaùt voïng soáng. GD ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
*CTH:
a. Keå chuyeän trong nhoùm.
b. Thi keå chuyeän tröôùc lôùp.
- Caû lôùp nhaän xeùt, bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát.
GDBVMT, GDKNS: Để sinh tồn, con người cần có ý chí vượt mọi khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- HS quan tranh minh hoaï
- HS laéng nghe
- Keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän theo nhoùm 2, 3 em (moãi em keå theo 2 – 3 tranh) ; sau ñoù moãi em keå toaøn boä caâu chuyeän. Caû nhoùm trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
- Moät vaøi toáp HS (moãi toáp 2, 3 em) thi keå töøng ñoaïn cuûa caâu chuyeän.
- Moät vaøi HS thi keå toaøn boä caâu chuyeän.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Toaùn
Tiết 158. ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 22/04/2015
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập về biểu đồ.
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận trong giải toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ trong bài tập 1, 2,3.
- HS: sgk. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
7'
17'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Đọc số liệu trên bản đồ.
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc số liệu trên hai loại biểu đồ.
* Cách tiến hành: 
* Bài 1/164: Trả lời câu hỏi
- Treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
- Yêu cầu HS trả lời từng ý trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Xử lí số liệu trên bản đồ.
 * Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
* Cách tiến hành: 
* Bài 2/165: Trả lời câu hỏi.
- Gợi ý HS tìm hiểu đề bài và làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Diện tích đà nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là:
1255 - 921 = 334 ( km2)
* Bài 3/166: Trả lời câu hỏi.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: 
Giải 
a/ Số mét vải hoa cửa hàng bán được là:
50 x 42 = 210 (m)
b/ Số mét vải cửa hàng bán được là:
50 x ( 37 + 42 + 50 ) = 6 450 (m)
Đáp số: a/ 210 m.
 b/ 6 450 m.
- Chấm vở, nhận xét chung.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- 1 HS đọc đề.
- Quan sát, trả lời.
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán.
Quan sát, trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận, trình bày bài giải. Nhóm khác nhận xét.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Taäp laøm vaên
Tiết 63: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 22/04/2015
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
- Bồi dưỡng tính sáng tạo khi viết đoạn văn miêu tả con vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Ảnh con tê tê trong gsk.
- HS: VBT TV4, tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10'
14'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
* Cách tiến hành: 
 Bài 1/139: Đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn cách thực hiện.
- Nhận xét, kết luận:
Phân đoạn và nội dung: Bài văn gồm 5 đoạn:
Đoạn 1: Giới thiệu chung về con tê tê.
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy tê tê.
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi của con tê tê.
Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng và cách nó đào đất.
Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của con tê tê.
Đoạn 6: Nêu cảm nghĩ của người viết với con tê tê và ích lợi của nó.
Các bộ phận bên ngoài được miêu tả: vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. Tác giả rất chú ý đến bộ vẩy và so sánh giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều, bộ vẩy như một bộ giáp sắt.
Những chi tiết: 
Cách tê tê bắt kiến với chi tiết Nó thè cái lưỡi lũ kiến xấu hổ.
Cách tê tê đào đất với chi tiết Khi đào đấtmình trong lòng đất.
- Mời HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành viết.
* Mục tiêu: Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
* Cách tiến hành: 
Bài 2/140: Quan sát
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Nhận xét.
Bài 3/140: Quan sát hoạt động.
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát và miêu tả hoạt động thường xuyên của con vật mình yêu thích.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương HS có bài viết hay.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài tập 1, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện bài làm. Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, đọc tên các con vật mà em chọn để miêu tả.
- 2 HS đọc ví dụ.
- Cá nhân làm bài và trình bày kết quả.
- Quan sát, miêu tả đặc điểm ngoại hình của con vật mà em yêu thích.
- Từng HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
OÂn toaùn
OÂN TAÄP VEÀ BIEÅU ÑOÀ
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
* HDHSY, TB laøm VBT:
 Baøi 1: Khoanh vaøo caâu traû lôøi ñuùng
 Baøi 2:Yeâu caàu ñoïc ñeà baøi, sau ñoù töï laøm baøi.
* HDHSK, G laøm ở SGK, VBT:
Baøi taäp 1.
- Treo baûng phuï vaø cho HS tìm hieåu yeâu caàu cuûa baøi toaùn trong SGK.
- Yeâu caàu laøm baøi.	 
 Baøi 3:
 Neâu laàn löôït từng caâu hoûi
- Nhoùm ñoâi
- Caù nhaân
- Caù nhaân
- Caù nhaân traû lôøi
Boài döôõng
TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
 Tiếp tục quan saùt hình daùng beân ngoaøi cuûa con vaät mình yeâu thích, vieát moät ñoaïn vaên mieâu taû ngoaïi hình, hoạt động con vaät đñoù, chuù yù choïn taû nhöõng ñaëc ñieåm rieâng, noåi baät.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm
- Nhoùm ñoâi
- Ñoïc baøi cho caû lôùp nghe
- Nhaän xeùt
Töï hoïc
Taäp ñoïc: NGAÉM TRAÊNG – KHOÂNG ÑEÀ
I. MUÏC TIEÂU:
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñoïc toaøn baøi
Yeâu caàu ñoïc thaàm traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK
Toå chöùc luyeän ñoïc dieãn caûm
2HS
Nhoùm ñoâi
Nhoùm 4
Thöù naêm ngaøy 23 thaùng 4 naêm 2015
Chính taû
Tiết 32: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 23/04/2015
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích; viết sai không quá 5 lỗi chính tả.
	- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
	- Giáo dục HS ý thức tôn trọng chữ viết dân tộc. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 2. Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 4.
- HS: VBT. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và nắm nội dung bài viết
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài viết, phát hiện và viết đúng từ khó.
- GV đọc đoạn viết chính tả.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn nghe viết
- GV hỏi: 
+ Tại sao vương quốc nọ luôn buồn chán?
+ Nhà vua đã làm gì để giúp cho vương quốc khôn buồn chán nữa?
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS:
+ Nhận xét cách trình bày các đoạn viết?
+ Tìm những từ khó viết, khó đọc.
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khó.
- GV đọc từ khó cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn.
+ Chú ý lắng nghe.
+ HS đọc.
+ HS trả lời.
+ Chú ý lắng nghe.
+ Đầu mỗi đoạn viết hoa, tên riêng viết hoa
+ Những từ khó viết, khó đọc 
+ Phân tích từ khó.
+ Luyện viết từ khó vào bảng con.
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết bài chính tả.
Mục tiêu: HS viết và trình bày đúng bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết
- GV cho HS đọc thầm lại bài viết của mình
+ HS nghe viết đoạn văn vào vở.
+ HS đọc thầm lại.
2’
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài chính tả.
Mục tiêu: HS tự phát hiện những lỗi mình hay mắc phải.
- Cho HS nhìn SGK tự soát lỗi bài viết của mình.
- Yêu cầu các bạn trong cùng một nhóm từ đổi vở chấm cho nhau, sau đó báo cáo kết quả soát lỗi cho nhóm trưởng.
- Gọi các nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
- GV hỏi HS có bao nhiêu lỗi và đó là các lỗi nào?
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm chung
+ HS nhìn SGK tự soát lỗi.
+ Các bạn trong nhóm đổi vở chấm cho nhau.
+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
+ HS nêu những lỗi còn sai.
+ Chú ý theo dõi.
10’
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng bắt đầu với r/d/gi
Bài tập 2a/133: Tìm tiếng
- Đính bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2a.
- Cho HS các nhóm thảo luận nhóm bốn tìm các tiếng được ghép bởi âm đầu r/d/gi với vần thích hợp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
+ Quan sát bảng phụ.
+ Thảo luận tìm tiếng
- HS trình bày.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Toaùn
Tiết 159. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 23/04/2015
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập, củng cố về khái niệm phân số, so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành các tính chất cơ bản của phân số.
- GDHS yêu thích, say mê học toán và bồi dưỡng tính chính xác, cẩn thận trong giải toán.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ vẽ sẵn các hình trong bài tập1.
- HS: sgk. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10'
14'
Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Củng cố khái niệm về phân số.
* Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng thực hành các tính chất cơ bản của phân số.
 * Cách tiến hành: 
* Bài 1/166: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Treo bảng phụ có vẽ các hình được tô màu như trong sgk, cho HS xác định đáp án đúng và giải thích.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng:
Đáp án: C hình 3, vì tính theo chiều rộng của hình chữ nhật chia làm 5 phần bằng nhau.
* Bài 2/167: Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Vẽ tia số, cho HS thực hiện viết tiếp phân số vào chỗ chấm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Hoạt động 2: Củng cố về so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
* Cách tiến hành: 
* Bài 3/167: Rút gọn phân số.
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 4/167: Quy đồng mẫu số các phân số
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 5/167: Sắp xếp phân số.
+ Để xếp được các phân số theo thứ tự tăng dần, ta làm thế nào?
+ Muốn so sánh hai phân số, ta làm thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Chấm vở, nhận xét.
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Quan sát, trả lời.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS nêu.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp. Lớp làm vào vở, nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán.
- Thực hiện. 
- 1 HS lên bảng thực hiện.
* Ruùt kinh nghieäm:: ------------------------------------------------------------------------------
Luyeän töø vaø caâu
Tiết 64: THÊM TRẠNG NGỮ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
Ngày soạn: 10/04/2015 Ngày dạy: 23/04/2015
I. Mục tiêu
	- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi “Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? – Nội dung ghi nhớ).
	- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).
	- Giáo dục HS ý thức nói và viết đúng câu tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, giấy khổ to.
	- HS: SGK, VBT.
III. Các họat động dạy học
1. Khởi động (1’) Lớp hát vui. 
1. Khởi động: (2') Hát
2. Ôn bài: (4'): PCTHĐ lên điều khiển ôn bài cũ, kiểm tra dụng cụ. Bàn giao lại cho giáo viên
3.Bài mới
Giới thiệu bài-ghi tựa bài, nêu mục tiêu. Đọc mục tiêu trong nhóm.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15’
15’
Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Nhận xét
+ Mục tiêu: Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
+ Cách tiến hành:
1/ Cho HS đọc và tìm trạng ngữ trong câu, sau đó cho biết nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
2/ Cho HS đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở câu a và b.
- Treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân, thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Cho HS đọc các câu và xác định trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. 
- Nhận xét và viết các câu có trạng ngữ lên bảng sau đó phân tích lại tác dụng của nó.
Bài 2: 
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu còn thiếu trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Chia lớp làm 2 đội thi đua thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi vài HS đặt câu có sự dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận xét chung, sửa chữa. 
*CTHĐTQ lên ôn lại bài ( 4'):
*Hoạt động ứng dụng (1')
- Về ôn đọc bài , chia sẻ với người thân
 - Dặn dò. 
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Cá nhân đặt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 32.doc