Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 29

Địa lý

Người dân và hoạt động sản xuấ ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)

I. Mục tiêu:

- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất công nghiệp, du lịch.

- Giáo dục BVMT: Hoạt động sản xuất phải đi kèm vời BVMT như khai thác rừng, khoáng sản hợp lí, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, .

- Giáo dục TNMTBĐ: Biết các nguồn tài nguyên từ biển; Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển; Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bản đồ dân cư Việt Nam, phiếu học tập.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuấ ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Tìm hiểu hoạt động du lịch:

- Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK kể tên các bãi biển nổi tiếng và hoạt động du lịch.

 GV nhận xét chung, kết luận: Một số bãi biển như: Sầm Sơn (Thanh Hòa), Lăng Cô (Thừa Thiên- Huế), Mĩ Khê, Non nước (Đằng Nẵng), .

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK.

- NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm. HS lần lượt nêu.

- Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Sự phát triển công nghiệp và công việc sản xuất đường:

- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 10 SGK và giải thích lý do tại sao ở đây có nhiều xưởng đóng tàu.

 GV nhận xét chung và hoàn thiện câu TL của HS: Do có tàu đánh bắt cá, tầu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa,

 Lễ hội:

- Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu lễ hội Tháp Bà.

 GV nhận xét chung và chốt.

- Giáo dục BVMT: Hoạt động sản xuất phải đi kèm vời BVMT như khai thác rừng, khoáng sản hợp lí, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, .

- Giáo dục TNMTBĐ: Biết các nguồn tài nguyên từ biển; Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển; Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

 GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi làm vào VBT.

- Nộp bài theo nhóm. NT báo cáo.

- Các nhóm sửa bài cho nhau.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Thành phố Huế.

 

docx 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sai không quá 5 lỗi.
Luyện viết đúng các tiếng có âm và vần dễ viết sai: tr/ch, êt/êch.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Nghe viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc bài. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết và tên riêng nước ngoài.
Yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện.
Cho HS viết bảng con.
GV đọc bài cho HS viết. Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
HS nêu.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày.
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét, chốt:
2. a) Tr: trai, trại, tràm, trám, trảm, ... tràn, trán, ... trâu, trấu, trầu, ... trăng, trắng, .... trân, trần, trần, trận, .....
+ Hè tới, lớp chúng em đi cắm trại.
+ Ch: chai, chài, .... chàm, chám, ... chan, chán, chạn, .... châu, chầu, chấu, ... chăng, chằng, chẳng, ... chân, chần, chẩn, ....
+ Chặng đường dài thật.
3. Nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ - trí nhớ.
GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. 
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. NT báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhớ viết: Đường đi Sa Pa.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về câu chuyện đã học.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 57
Luyện từ và câu
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
I. Mục tiêu:
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm.
Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; Biết chọn tên sông đúng với lời giải câu đố ở BT4.
Giáo dục BVMT: Hiểu được thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT không vút rác khi đi tham quan du lịch, biết giữ vệ sinh chung, ...
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch – Thám hiểm
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1, 2:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc BT 1, 2 và làm nhóm đôi:
+ Nêu lại nghĩa từ “Du lịch”.
+ Nêu lại nghĩa từ “Thám hiểm”.
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
+ Du lich là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
+ Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc và làm vào VBT.
Trao đổi với nhóm bạn, nhận xét và bổ sung. NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 HS đọc ghi nhớ.
15’
Hoạt động thực hành:
Bài tập 3:
Yêu cầu làm việc theo nhóm tìm hiểu nghĩa của câu thành ngữ qua từ điển.
GV nhận xét, chốt: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở mang tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành.
Bài tập 4:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu làm việc nhóm chọn tên sông để giải câu đố.
GV nhận xét, khen những HS trả lời nhanh.
a) Sông Hồng b) Sông cửu Long
c) Sông Cầu d) Sông Lam
đ) Sông Mã e) Sông Đáy
g) Sông Tiền, sông Hậu 
h) Sông Bạch Đằng
GV nhận xét tiết học.
Thảo luận nhóm làm vào VBT.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày.
Trong nhóm, HS nối tiếp chọn.
Các nhóm thi đua trả lời nhanh.
Các nhóm nhận xét, sửa cho nhau. Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về du lịch và thám hiểm.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 142
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
Biết cách giải toán có lời văn, kĩ năng vẽ sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc 2 ví dụ SGK và tìm cách giải.
Hỏi: 
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu?
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
+ Số bé bằng mấy phần?
+ Số lớn bằng mấy phần?
+ Yêu cầu bài toán là gì?
GV nhận xét và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. 
HS lần lượt nêu. 
HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: 
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm cá nhân bài 1, 2, 3.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
+ Bài toán cho ta biết những gì?
+ Yêu cầu bài toán là gì?
+ Số bé bằng mấy phần?
+ Số lớn bằng mấy phần?
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Đáp số: Số bé: 82
 Số lớn: 205
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Thảo luận làm cá nhân.
HS nêu.
HS vẽ sơ đồ.
Nộp theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau. Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 29
Kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa Trắng
I. Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của GV, bước đầu nhớ chuyện và kể lại câu chuyện. 
Kể lại được từng đoạn và toạn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục BVMT: Thấy được những nét thơ ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các động vật hoang dã.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Đôi cánh của Ngựa Trắng
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kể mẫu:
GV kể lần 1.
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
Kể lần 3 (nếu cần).
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Cả lớp lắng nghe.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu quan sát tranh minh họa, hoạt động nhóm kể câu chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
Kết luận: Phải mạnh dạn đi đây đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
Giáo dục BVMT: Thấy được những nét thơ ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các động vật hoang dã.
GV nhận xét tiết học.
Thực hành nhóm đôi, HS kể từng đoạn, kể hết câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
HS nêu.
Trong nhóm trao đổi lẫn nhau. NT báo cáo.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện này cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12 tháng 04 năm 2017
TIẾT: 58
Tập đọc
Trăng ơi ... từ đâu đến?
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn thơ và đọc ngắt nghỉ đúng chỗ.
Hiểu nội dung: Thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Trăng ơi ... từ đâu đến?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Chia đoạn.
Giải nghĩa thêm từ khó.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai.
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK:
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm nối tiếp 6 khổ thơ.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................
TIẾT: 143
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết cách các bước trong bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nêu các bước trong bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
GV nhận xét chung, chốt:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần (Hiệu hai số chia cho hiệu số phần).
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé, số lớn.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
Hỏi: 
+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136
Bài tập 2, 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân. 1HS lên bảng.
HS nêu.
HS vẽ sơ đồ.
Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau.
Đọc và thảo luận nhóm.
HS làm bài.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về các bước giải trong bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 57
Tập làm văn
Ôn tập cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số tranh ảnh về con vật.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ôn tập cấu tạo bài văn miêu tả con vật
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Yêu cầu HS đọc bài văn và thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung và chốt:
+ Mở bài: Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: Tả hình dáng con mèo; Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt đọc và làm vào VBT.
Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
2-3 HS đọc.
25’
Hoạt động thực hành: 
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm cá nhân.
Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi HS.
GV nhận xét và khen những HS viết dàn ý hay.
GV nhận xét tiết học.
HS làm bài cá nhân vào VBT.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình và sửa chửa, nhận xét. 
NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc dàn ý về bài văn miêu tả con vật của mình cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 57
Khoa học
Thực vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
Giáo dục KNS: Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng quan sát; Kĩ năng so sánhcó đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT, lon sữa bò và các cây đậu xanh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Thực vật cần gì để sống?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Làm thí nghiệm :
Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trang 114 SGK tiến hành dự đoán kết quả làm thí nghiệm.
GV nhận xét và chốt: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bắng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm đọc, quan sát và thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đọc SGK và thảo luận hoàn thành VBT.
Hỏi: Tại sao cây sống và phát triển bình thường?
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
Giáo dục KNS: Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng quan sát; Kĩ năng so sánhcó đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi và hoàn thành các câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhu cầu nước của thực vật.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về cây trồng cần gì để sống.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Thứ năm ngày 13 tháng tư năm 2017
TIẾT: 58
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I. Mục tiêu:
Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III).
Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự (BT3).
Biết đặt câu phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt:
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. – Hùng nói với bác Hải – Yêu cầu bất lịch sự với bác Hải.
+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy – Hùng nói với bác Hải – Yêu cầu bất lịch sự.
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. - Hoa nói với bác Hải – Yêu cầu lịch sự
Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
HS nêu. 2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập1:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS: câu c, d.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc các câu khiến và thảo luận nhóm.
GV nhận xét chung và chốt.
Bài tập 3, 4:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc các câu khiến đúng ngữ điệu và trình bày và giải thích vì sao giữ được phép lịch sự.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, trao đổi trong nhóm đọc câu khiến của mình.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT 2 và làm nhóm đôi.
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT 3 và thảo luận nhóm.
Trong nhóm lần lượt đọc câu của mình được.
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Câu cảm.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà giữ phép lịch sự để giao tiếp với ba mẹ, người thân.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 144
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
Biết nêu bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nêu các bước trong bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
GV nhận xét chung, chốt:
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần (Hiệu hai số chia cho hiệu số phần).
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé, số lớn.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS thảo luận nhóm.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Phát phiếu học tập. Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS làm cá nhân BT 1, 3, 4.
Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Đáp số: 
 1)Số thứ nhất: 45; Số thứ hai: 15
3)Gạo nếp: 180kg, gạo tẻ: 720kg
4) 304 cây cam, 204 cây dừa
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. HS đọc và làm nhóm đôi. 3 HS lên bảng.
HS vẽ sơ đồ, thảo luận.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Nộp tập theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà ôn lại bài cùng với ba, mẹ, người thân.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 29
Đạo đức
Tôn trọng Luật giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (liên quan tới HS).
Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. 
Giáo dục KNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật; Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 29.docx
  • docLICH BAO GIANG T29.doc