Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 26

Địa lý

Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Chỉ và điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ trên bản đồ Việt Nam. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng.

- Xác định vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ trên bản đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập, tranh minh họa bài học.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

15’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Ôn tập

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Xác định thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ trên bản đồ:

- Phát phiếu học tập, yêu cầu đọc SGK và bản đồ để xác định.

 GV nhận xét chung.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. NT phát phiếu học tập, thảo luận nhóm.

- Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo.

20’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:

- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi hoàn thành bảng so sánh.

 GV nhận xét chung và hoàn thiện câu TL của HS.

 GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc nội dung SGK, quan sát tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi làm vào VBT.

- Nộp bài theo nhóm. NT báo cáo.

- Các nhóm sửa bài cho nhau.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.

 

docx 37 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Luyện tập câu kể Ai là gì?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1, 2:
Yêu cầu HS đọc 3 đoạn văn và làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
a) Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên. – câu giới thiệu.
Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội. – câu nêu nhận định.
b) Ông Năm / là dân ngự cư của làng này. – câu giới thiệu.
c) Cần trực / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. – câu nêu nhận định.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc và làm vào VBT.
Trao đổi với nhóm bạn, nhận xét và bổ sung. NT báo cáo.
15’
Hoạt động thực hành:
Bài tập 3:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài MRVT: Dũng cảm.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 127
Toán
Luyện tập
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 14/03/2017
I. Mục tiêu:
Biết cách tính và viết gọn phép tính về một số tự nhiên chia cho một phân số.
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại phép chia 2 phân số và cách viết số tự nhiên thành một phân số.
GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS:
+ Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
+ Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu bằng 1.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề, làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
a) b) c) d)
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) 12 c) 30
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính bằng 2 cách.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
2-3 HS lên bảng tính theo mẫu.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm thảo luận làm bài vào vở. 
HS làm bài. 
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe cách viết số tự nhiên thành phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 26
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 14/03/2017
I. Mục tiêu:
Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người.
Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện bằng lời kể của mình
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số chuyện và tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định yêu cầu đề bài:
Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.
Trong nhóm nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu.
Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn Toaùn: LUYEÄN TAÄP
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 14/03/2017
I. MUÏC TIEÂU:
Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số
-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
+ HDHSTB, Y laøm VBT:
Baøi 1: Vieát keát quaû vaøo oâ troáng:
Baøi 2: Tính (theo maãu):
+ HDHSK, G laøm baøi ôû SGK, VBT:
Bài 3 tính
Gợi ý – giao việc
Nhận xét chốt a) =1 b) =1 c) =1
Bài 4 : Đính đề bảng phụ lên bảng lớp
Gợi ý – giao việc
Chốt : Độ dài đáy của hình bình hành
 = 1 (m)
Baøi 3: 
 Ñeà baøi cho bieát gì? Hoûi gì?
 Muoán tính chieàu daøi hình chöõ nhaät ta laøm theá naøo?
 Yeâu caàu laøm baøi.
Caù nhaân
2HS laøm treân baûng
-1 Hs đọc đề - lớp đọc thầm
-Làm vào vở bài tập – 1 Hs làm bảng lớp
-1 Hs đọc to đề - lớp đọc thầm
-Làm vào vở - 1 Hs làm bảng lớp
Caù nhaân
Caù nhaân
1HS laøm treân baûng, HS coøn laøm vaøo VBT
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 52
Tập đọc
Ga – vrốt ngoài chiến lũy
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn văn và đọc đúng tên riêng người nước ngoài.
Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ga – vrốt ngoài chiến lũy
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói
+ Đoạn 3: Còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó: Ga-vrôt, Ăng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc, chiến lũy, nghĩa quân, ...
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK:
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Ca ngợi hành động dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ “Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn  thật ghê rợn”.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị; Kỹ năng ra quyết định và tự chịu trách nhiệm.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Dù sao trái đất vẫn quay!.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 128
Toán
Luyện tập chung
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I. Mục tiêu:
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài:Luyện tập chung
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Hỏi:
+ Muốn chia 2 phân số ta làm sao?
+ Muốn chia số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào ?
Yêu cầu HS nêu.
GV nhận xét chung, chốt:
+ Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
+ Muốn chia phân số với một số tự nhiên. Đầu tiên ta chuyển số tự nhiên về phân số rôi sau đó ta thực hiện phép tính.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu ý kiến.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày. 
2-3 HS lặp lại.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
a) b) c) 
Bài tập 4:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Hướng dẫn HS tóm tắt và giải.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 36 =2160 (m2)
 Đáp số: chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
2-3 HS lên bảng thực hiện.
HS làm bài. Trong nhóm nhận xét, NT báo cáo.
Đọc và thảo luận nhóm.
HS làm bài.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe cách chia và rút gọn phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 51
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I. Mục tiêu:
Nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng).
Rèn kỹ năng viết kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh về cây cối.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn và thực hiện bài tập.
GV nhận xét chung: Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
+ Kết bài ở đoạn a: nói lên tình cảm của người tả đối với cây.
+ Kết bài ở đoạn b: nêu được lợi ích và tình cảm của cây.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt đọc và trình bày. 
Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
+ Cây đó là cây gì?
+ Cây có ích lợi gì?
+ Em yêu thích gắn bó với cây như thế nào? Em cảm nghĩ gì về cây đó?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề và làm cá nhân viết kết bài mở rộng.
GV nhận xét và khen những HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc và làm bài cá nhân.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình.
HS đọc và viết bài.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình và sửa chửa, nhận xét. NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả cây cối.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về kết bài mở rộng của mình.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
OÂn toaùn
LUYEÄN TAÄP CHUNG
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I. MUÏC TIEÂU: 
Thực hiện được phép chia hai phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số
-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
II. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
+ HDHSTB, Y laøm VBT:
Baøi 1: Tính
Baøi 2: Tính theo maãu
Baøi 3: Tính
+ HDHSK,G laøm baøi ôû SGK, VBT:
Bài 4 : SGK
Gợi ý – giao việc
Chốt cách làm đúng : Chu vi : 192 m
 Diện tích : 2160 m2
Bài 3 : SGK
Chốt a) 
=
b) 
Baøi 4: 
 Ñeà baøi cho bieát gì? Hoûi gì? 
 Muoán bieát moãi tuùi coù bao nhieâu gam keïo ta laøm theá naøo?
 Yeâu caàu laøm baøi.
- Caù nhaân
- 2HS laøm treân baûng
- 2HS laøm treân baûng
-1 Hs đọc to đề - lớp đọc thầm
-Làm vào vở bài tập – 2 Hs làm vào phiếu lớn gắn lên bảng - lớp nhận xét – chỉnh sửa
-1 Hs đọc đề - lớp đọc nhẩm
-Làm vào vở - 1 Hs làm trên bảng lớp
-Dò lại bài của mình với bài giáo viên sửa
- Caù nhaân
- Caù nhaân
- 1HS laøm treân baûng
TIẾT: 51
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I. Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
Giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt:
Yêu cầu HS quan sát SGK và làm thí nhiệm trang 102.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS: Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm làm thí nhiệm. 
Đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu sự co dãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm thí nghiệm trang 103 và TLCH.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Bài tập:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK và làm VBT.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt. 
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi làm thí nghiệm và hoàn thành các câu hỏi.
 Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK và làm VBT.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về sự co dãn của nước.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn LỊCH SỬ
Bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 15/03/2017
I . Mục tiêu:
Củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức về Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
II. Cách tiến hành
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức.
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác,
Hoạt động 2: Thự c hành VBT
	Gv hướng dẫn HS làm VBT
	Yêu cầu HS nêu câu hỏi
	Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời và báo cáo
	Gv nhận xét, kết luận.
Hs trả lời.
Hs thực hiện vào VBT
Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 52
Luyện từ và câu
MRVT: Dũng cảm
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 16/03/2017
I. Mục tiêu:
Biết một số thành ngữ gần với chủ đề dũng cảm.
Sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: MRVT:Dũng cảm
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân.
GV nhận xét, chốt:
+ Từ cùng nghĩa vời dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, anh dũng, quả cảm, 
+ Từ trái nghĩa vời dũng cảm: nhát, nhút nhát, nhát gan, hèm nhát, đơn hèn, hèn mạt, nhu nhược, hèm hạ, 
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập2:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân đặt câu.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm đôi chọn từ thích hợp.
GV nhận xét chung và chốt:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mãnh
+ Hi sinh anh dũng.
Bài tập 4, 5:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm đôi chọn từ thích hợp.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
Gan vàng dạ sắt, vào sinh ra tử.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, làm cá nhân vào VBT.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT 3 và làm nhóm đôi.
Các nhóm nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT 4, 5 và thảo luận nhóm.
Trong nhóm lần lượt đọc câu mình đặt được.
Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Câu khiến.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về những câu cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 129
Toán
Luyện tập chung
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 16/03/2017
I. Mục tiêu:
Thực hiện các phép tính với phép nhân. Giải bài toán có lời văn.
Kĩ năng thực hiện các phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài:Luyện tập chung
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Muốn nhân hai phân số làm như thế nào?
+ Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? 
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) 
Bài tập 2, 3: 
Yêu cầu HS làm nhóm đôi. 4 HS làm trên bảng lớp
GV nhận xét, chốt:
 2) a) b) c) 
 3) a) b) c) 12
Bài tập 5:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu các nhóm thảo luận.
Hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
+ Muốn biết cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường ta lamg thế nào?
+ Số ki-lô-gam đường buổi chiều bán có chưa?
+ Muốn tìm số ki-lô-gam đường buổi chiều bán ta làm thế nào?
Hướng dẫn HS tón tắt và giải.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
50 – 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bàn được số ki-lô-gam đường là: (kg)
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc và làm nhóm đôi. 4 HS lên bảng.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
NT phân công nhiêm vụ.
HS nêu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người cách thực hiện các phép tính của phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 26
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
NGÀY SOẠN: 07/3/2017 NGÀY DẠY: 16/03/2017
I. Mục tiêu:
Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao hoạt động nhân đạo.
Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
Giáo dục KNS: Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
Giáo dục TTĐĐ HCM: Tham gia các hoạt động nhân đao là thể hiện lòng nhân ái theo giương Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT Đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 26.docx
  • docLICH BAO GIANG T26.doc