Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 25

Lịch sử

Trịnh – Nguyễn phân tranh

I. Mục tiêu:

- Từ thế kỉ XVI đất nước bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàn Trong và Đàn Ngoài.

- Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, phiếu học tập, Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

15’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Sự suy sụp của triều đình nhà Lê:

- Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận.

 GV nhận xét và kết luận:

+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.

+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.

+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”.

+ Quan lại trong triều thì đánh giết lẫn nhau.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- NT phát phiếu học tập. 1 HS đọc yêu cầu và đọc SGK làm cá nhân.

- Hoạt động nhóm. NT báo cáo.

- Lớp lắng nghe.

20’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Tìm hiểu về Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều, Bắc Triều:

- Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu tiểu sử Mạc Đăng Dung.

 GV nhận xét.

 Trình bày được cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn

- Yêu cầu HS đọc SGK TLCH:

+ Năm 1592 ở nước ta có sự kiện gì?

+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?

+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?

 GV nhận xét và hoàn thiện các câu trả lời của HS.

 Chiến tranh Nam - Bắc Triều, kết quả

- Yêu cầu HS đọc SGK TLCH:

+ Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?

 GV nhận xét và kết luận:

+ Vì quyền lợi các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.

+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc. Thảo luận nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm báo cáo.

- 1 HS đọc. Thảo luận nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm báo cáo.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.

2’ 3.3. Hoạt động ứng dụng:

Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu trả lời các nhóm:
+ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.
+ Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
+ Vùa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
+ Hoa phượng là hoa học trò.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, chốt:
+ Trẻ em là tương lai của đất nước.
+ Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
+ Bạn Lan là người Hà Nội.
+ Người là vốn quý nhất.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp lắng nghe. 
Hoạt động nhóm đôi làm vào VBT.
Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau.
Làm cá nhân vào VBT.
Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau. NT báo cáo.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Trong nhóm, HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài MRVT: Dũng cảm.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
TIẾT: 122
Toán
Luyện tập
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 07/3/2017
I. Mục tiêu:
Nhận biết cách nhân số tự nhiên với phân số, nhân phân số với số tự nhiên. Biết thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên
Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 2 phân số.
+ Muốn chuyển một số tự nhiên thành phân số ta làm thế nào?
GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS:
+ Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân mẫu số.
+ Mọi số tự nhiên điều có thể viết thành phân số có mẫu bằng 1.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
30’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề, làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) d) 
Bài tập 2, 3:
Yêu cầu HS làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 2a) b) c) d) 
 3) 23 x 3 = 25+ 25+ 25
Bài tập 4, 5:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Hỏi HS:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
4) a) b) c) 1
5) Chu vi hình vuông là:
 (m)
Diện tích hình vuông là :
(m2)
Đáp số : m, m2
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm thảo luận làm bài vào vở. 
HS nêu. 
HS làm bài. 
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe về cách nhân phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 25
Kể chuyện
Những chú bé không chết
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 07/3/2017
I. Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của GV, bước đầu nhớ chuyện và kể lại câu chuyện. 
Kể lại được từng đoạn và toạn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Những chú bé không chết
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kể mẫu:
GV kể lần 1.
GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
Kể lần 3 (nếu cần).
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Cả lớp lắng nghe.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu quan sát tranh minh họa, hoạt động nhóm kể câu chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? 
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
GV nhận xét tiết học.
Thực hành nhóm đôi, HS kể từng đoạn, kể hết câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
HS nêu.
Trong nhóm trao đổi lẫn nhau. NT báo cáo.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện này cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Nha khoa
Tiết 3: 4 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH SÂU RĂNG 
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 07/3/2017
I-MỤC TIÊU:
Giúp HS biết được các biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng và cơ chế ngăn chận bệnh của các biện pháp này.
-Giáo dục Hs có ý thức phòng ngừa bệnh sâu răng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV:Phiếu bài tập
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1-Khởi động: Hát
2-Bài cũ: Nguyên nhân và diễn tiến bệnh sâu răng
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài : 
b-Các hoạt động:
HÑ DAÏY
HÑ HOÏC
* HÑ 1: Sức khỏe và vệ sinh răng miệng 
MT: Giúp HS biết được các biện pháp phòng ngừa bệnh sâu răng và cơ chế ngăn chận bệnh của các biện pháp này.
.CTH: 
. Haõy neâu quaù trình beänh saâu raêng maø em bieát.
. Moãi ngaøy em chaûi raêng bao nhieâu laàn? Ñoù laø nhöõng laàn naøo? Theo em laàn chaûi raêng naøo laø quan troïng nhaát, vì sao?
. Moãi tuaàn em ngaäm nöôùc pha Fluor ñeå laøm gì?
. Theo em khaùm raêng ñònh kì ñeå laøm gì?
0: Chuùng ta vöøa tìm hieåu 4 bieän phaùp ñeå phoøng ngöøa beänh saâu raêng.
* HÑ 2: Lieân heä thöïc teá 
MT: Giáo dục Hs có ý thức phòng ngừa bệnh sâu răng.
.CTH: 
Trong 4 bieän phaùp vöøa tìm hieåu, bieän phaùp naøo caùc em ñaõ aùp duïng, bieän phaùp naøo chöa aùp duïng, taïi sao?
 Baïn naøo ñaõ töøng ñi khaùm raêng? Phoøng nha ñoù ôû ñaâu? Moät laàn khaùm maát bao nhieâu tieàn? Em töï ñi hay ai chôû?
Phaùt phieáu baøi taäp, HS laøm baøi
- Nhaän xeùt
- Caù nhaân
- Nhoùm 2
- Nhoùm 4
- Caù nhaân
- Nhoùm ñoâi
- Caù nhaân laàn löôït neâu
- Nhoùm 4
- Ñaïi dieän neâu yù kieán cuûa caû nhoùm.
- Nhaän xeùt
4-Củng cố: 
-Hỏi tựa - Giáo dục thực tế
IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
-Chuẩn bị: Ôn tập
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
Ôn Toán:
 LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 07/3/2017
I-MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhien, nhân số tự nhiên với phân số
-Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số
-Giáo dục Hs tính cẩn thận ,chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HSTB, Y làm VBT:
Bài 1,2: Tính 
Bài 3: Tính rồi so sánh kết quả
Bài 4: Tính
Bài 3 : SGK
Gợi ý – giao việc
-Gợi ý để Hs hiểu ý nghĩa của phép nhân đólà bằng tổng của ba phân số bằng nhau mỗi phân số là 
HD HSTB, Y làm VBT:
Bài 5 : SGK
Gợi ý – giao việc
Chốt : P hình vuông là : (m)
Hình vuông là : (m2)
Bài 5:
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Nêu qui tắc và công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông.
-Bảng con
-Cá nhân giải vào vở, nêu kết quả.
-Bảng con
- Cá nhân
Cá nhân
- Cá nhân 
- Cả lớp làm vào VBT, 2 HS giải trên bảng lớp.
Thứ tư ngày08 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 50
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm khổ thơ với đúng giọng thơ, ngắt nhịp.
Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe không ngại gian nan, mưa đạn của kẻ thù để bảo vệ tổ quốc.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Bài văn chia thành 4 khổ thơ.
Giải nghĩa thêm từ khó.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK:
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và long hăng hái của chiến sĩ lái xe?
+ Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe không ngại gian nan, mưa đạn của kẻ thù để bảo vệ tổ quốc.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm 3 khổ thơ cuối.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Thắng biển.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 123
Toán
Luyện tập 
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I. Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Vận dụng tính chất trên vào trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
GV ghi từng phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực hiện và so sánh hai kết quả.
Yêu cầu HS rút ra tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
GV nhận xét chung, chốt: 
+ Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
+ Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với phân số thứ hai và phân số thứ ba.
+ Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Làm việc nhóm, lần lượt thực hiện.
HS nhận xét nêu ý kiến.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày.
HS lặp lại các tính chất cơ bản của phép nhân. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
Hướng dẫn làm mẫu 1a.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
Hỏi: Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Chu vi hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: m
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
+ Muốn biết số mét vải may 3 túi ta làm phép tính gì?
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
May 3 chiếc túi hết số vải là:
 (m)
Đáp số: 2 m
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm.
HS nêu và tóm tắt.
NT báo cáo và nhận xét.
Thảo luận nhóm.
HS nêu.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Tìm phân số của một số.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 49
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I. Mục tiêu:
Nắm được cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
GD BVMT: Các em có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh về cây cối.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập.
GV nhận xét chung, chốt:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp.
+ Cách 2: mở bài gián tiếp.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề và làm cá nhân ghi lại kết quả quan sát theo gợi ý kết hợp quan sát.
GV nhận xét chung và hoàn thiện bài làm của HS.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS chọn 1 trong 3 câu để viết mở bài gián tiếp.
GV nhận xét chung và khen những HS viết tốt.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc đề và dựa vào dàn ý ở BT3 để viết phần mở bài.
GV nhận xét chung và hoàn thiện bài làm của HS.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc và làm bài cá nhân.
NT báo cáo. 
HS đọc và làm bài cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, báo cáo.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình, sửa chửa, nhận xét.
 NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về mở bài trong bài văn miêu tả cây cối của mình.
Rút kinh nghiệm:
Buổi chiều.
Ôn toán
LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I-MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
-Bước đầu biết vận dụng các tính chất trong trường hợp đơn giản
-Giáo dục tính cẩn thận,chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HS TB, Y làm VBT:
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả
HD HS K, G làm VBT:
Bài 1 : SGK
Gợi ý - vận dụng các tính chất vừa học để tính bằng hai cách
Chốt cách làm 1 và cách 2
Bài 2,3: Tính bằng 2 cách
Bài 4: 
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Nêu qui tắc, công thức tính diện tích HCN.
 Muốn biết diện tích tấm kính ta cần biết điều gì?
- Bảng con
- Cả lớp làm vào vở, 4 HS giải trên bảng lớp 
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp
TIẾT: 49
Khoa học
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng kiến thức về sự tạo thành bong tối về vật cho ánh sáng  để bảo vệ đôi mắt.
Nhận biết và phòng tránh các tác hại cho mắt.
Giáo dục KNS: Kỹ năng trình bày; Kỹ năng bình luận các quan điểm khác nhau về việc sử dụng ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Những trường hợp về ánh sáng quá mạnh:
Yêu cầu HS quan sát hình trang 98, 99 SGK và thảo luận để tìm hiểu những việc nên làm và những việc không nên làm để tránh tác hại cho mắt.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Ghi vào bảng nhóm và đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS:
+ Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho mắt.
+ Ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.
+ Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màu hình máy tính, ti-vi cũng làm hại mắt.
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi đọc SGK và TLCH.
 Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nóng, lạnh và nhiệt độ.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về nên làm để bảo vệ mắt.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
ÔN LỊCH SỬ
Bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 08/3/2017
I . Mục tiêu:
Củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức về Trịnh – Nguyễn phân tranh.
II. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức 
 Yêu cầu học sinh nêu ñöôïc moät vaøi söï kieän veà söï chia caét ñaát nöôùc, tình hình kinh teá sa suùt.
Hoạt động 2: Thự c hành VBT
	Gv hướng dẫn HS làm VBT
	Yêu cầu HS nêu câu hỏi
	Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời và báo cáo
	Gv nhận xét, kết luận.
Hs trả lời.
 + Töø theá kæ XVI, trieàu ñình nhaø Leâ suy thoaùi, ñaát nöôùc töø nay bò chia caét thaønh Nam trieàu vaø Baéc trieàu, tieáp ñoù laø Ñaøng Trong vaø Ñaøng Ngoaøi.
 + Nguyeân nhaân cuûa vieäc chia caét ñaát nöôùc laø do cuoäc tranh giaønh quyeàn löïc cuûa caùc phe phaùi phong kieán.
 + Cuoäc tranh giaønh quyeàn löïc giöõa caùc taäp ñoaøn phong kieán cuoäc soáng nhaân daân ngaøy caøng khoå cöïc: ñôøi soáng ñoùi khaùt, phaûi ñi lính vaø cheat traän, saûn xuaát khoâng phaùt trieån.
Hs thực hiện vào VBT
Thứ năm ngày 09 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 50
Luyện từ và câu
MRVT: Dũng cảm
NGÀY SOẠN: 01/3/2017 NGÀY DẠY: 09/3/2017
I. Mục tiêu:
Mở rộng vốn từ và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ đề dũng cảm.
Hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: MRVT:Dũng cảm
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Từ gần nghĩa với dũng cảm:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân ghi từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
GV nhận xét, chốt:
+ Cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
HS thực hiện.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. Chốt:
+ Tinh thần dũng cảm.
+ Hành động dũng cảm.
+ Dũng cảm xông lên, ...
Bài tập 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm ghép từ ngữ cột A với cột B.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
+ Gan góc (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
+ Gan lì gan đến mức trơ ra, không biết sợ.
+ Gan dạ không sợ nguy hiểm.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân gắn từ trong ngoặc vào chỗ trống thích hợp.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, làm cá nhân vào VBT.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT và thi đua.
Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
1 HS đọc bài, làm cá nhân vào VBT.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập về câu kể Ai là gì?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về từ cùng nghĩa với dũng cảm và các câu tục ngữ đã được học.
Rút kinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 25.docx
  • docLICH BAO GIANG T25.doc