Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TIẾT: 116

Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng

- Biết cách thực hiện phép tính cộng phân số, áp dụng để giải toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK.

- HS: SGK, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

12’

2’

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Luyện tập

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Củng cố kiến thức:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số, tính chất kết hợp của số tự nhiên.

 GV nhận xét, chốt.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- HS nêu.

- Lớp nhận xét. HS lần lượt đọc lại.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành:

 Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc và làm bài cá nhân vào bảng con.

 GV nhận xét, chốt:

 a) b) c)

 Bài tập 2:

- Yêu cầu đọc và làm cá nhân, viết tiếp vào chỗ trống.

 GV nhận xét, chốt: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

 Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc và làm nhóm đôi.

- Hướng dẫn HS tóm tắt.

 GV nhận xét, chốt:

 Nửa chu vi hình chữ nhật là:

 (m)

 Đáp số : (m)

- GV nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm. Cá nhân làm vào bảng con.

- Trong nhóm sửa bài cho nhau.

- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm. Làm cá nhân.

- Trong nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS đọc và thảo luận nhóm tính.

- HS tóm tắt và giải.

- Đại diện các nhóm báo cáo. Nộp tập theo nhóm.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Phép trừ phân số.

 

docx 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
Nêu vấn đề: Từ 56 băng giấy màu, lấy 36 băng giấy để cắt HCN. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy? 
Hướng dẫn HS làm việc với băng giấy như trong SGK.
Hướng dẫn HS trừ hai phân số cùng mẫu số.
Yêu cầu HS nhận xét mẫu số của hai phân số và nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc, quan sát và làm việc nhóm.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT báo cáo và nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề, làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) d) 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) 
 c) d) 
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Hỏi HS:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
GV nhận xét, chốt kết quả đúng: 
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:
 (huy chương)
Đáp số: huy chương
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm thảo luận làm bài vào vở. 
HS nêu. 
HS làm bài. 
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Phép trừ phân số (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân nghe về cách trừ hai phân số cùng mẫu.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 47
Luyện từ và câu
Câu kể Ai là gì?
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 28/02/2017
I. Mục tiêu:
Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.
Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Câu kể Ai là gì?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc và hoàn thành.
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
Yêu cầu HS tập đặt câu có sử dụng câu kể Ai là gì?.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập cho các bạn. HS đọc và làm việc nhóm.
Trao đổi với nhóm bạn, nhận xét và bổ sung. NT báo cáo.
HS lần lượt đọc ghi nhớ.
HS lần lượt đặt câu cho các bạn trong nhóm nghe, nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành:
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các BT trong VBT.
Bài tập 1:
Yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm nhóm đôi.
GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời các nhóm:
a) Thì ra đó là một thứ  chế tạo ra. – Tác dụng: giới thiệu về thừ máy tính mới.
Đó chính là chiếc máy ... hiện đại. – Tác dụng: nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính.
b) Là là lịch của cây - Tác dụng: nêu nhận định.
Cây lại là lịch đất - Tác dụng: nêu nhận định.
Trăng lặn rồi trăng mọc / Là lịch của bầu trời. - Tác dụng: nêu nhận định.
Mười ngón tay là lịch. - Tác dụng: nêu nhận định.
Lịch lại là trang sách - Tác dụng: nêu nhận định.
c) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Tác dụng: nêu nhận định.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân.
GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp lắng nghe. 
Hoạt động nhóm đôi làm vào VBT.
Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau.
1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về câu kể ai là gì?.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
TIẾT: 24
Kể chuyện
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 28/02/2017
I. Mục tiêu:
Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
Biết sắp xếp trình tự câu chuyện.
Giáo dục KNS: Kỹ năng tư duy sáng tạo; Kỹ năng giao tiếp và thể hiện sự tự tin; Kỹ năng ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, một số chuyện và tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định yêu cầu đề bài:
Yêu cầu đọc SGK, nêu tên một số câu chuyện.
Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa một số truyện.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Trong nhóm đọc đề bài và gợi ý SGK, quan sát tranh và nêu tên một số câu chuyện.
Trong nhóm nhận xét.
25’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn HS kể chuyện
Yêu cầu nhắc lại dàn ý về kể chuyện.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
GV nhận xét chung, chốt, khen những nhóm kể hay.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu.
Các nhóm hoạt động, kể chuyện và trao đổi về câu chuyện.
Một vài nhóm, HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
Các nhóm trao đổi lẫn nhau. Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Lớp nhận xét, các nhóm bình chọn nhóm kể hay.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Những chú bé không chết.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn Toán
Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 28/02/2017
I-MỤC TIÊU:
Củng cố Phép trừ phân số 
Rèn HS tính cẩn thận , chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HSY, TB làm VBT:
Bài 1: Tính 
Bài 2: Rút gọn rồi tính
Bài 3: Tính rồi rút gọn 
HD HSY, TB làm bài ở SGK, VBT:
Bài 3 : gắn đề lên bảng
Gợi ý – giao việc
Chốt : Số huy chương bạc và đồng
1 - = (Tổng số huy chương)
Bài 4:
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Nêu cách giải.
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng con
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cả lớp làm vào VBT, 2 HS giải trên bảng lớp.
Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2017
TIẾT: 48
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm khổ thơ với giọng vui tươi, tự hào.
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
GD BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Đoàn thuyền đánh cá
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Bài văn chia thành 5 khổ thơ.
Giải nghĩa thêm từ khó.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
NT phát phiếu học tập. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. Đọc toàn bài.
NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK:
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ “Mặt trời xuống biển  buổi nào”.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GD BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
2-3 HS đọc nội dung.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Khuất phục tên cướp biển.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 118
Toán
Phép trừ phân số (tt)
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I. Mục tiêu:
Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số. Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Phép trừ phân số (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Kiến thức mới:
GV nêu ví dụ: Có một cửa hàng có 45 tấn đường,cửa hàng đã bán được 23 tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? 
Yêu cầu HS tóm tắt và nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
GV nhận xét chung, chốt: ghi nhớ SGK.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Làm việc nhóm, lần lượt HS nhận xét nêu ý kiến.
HS tóm tắt và tìm cách giải.
NT báo cáo. Đại diện một số nhóm trình bày.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS đọc. Làm cá nhân.
Hướng dẫn làm mẫu 1a.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 b) c) d) 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua. Yêu cầu HS làm việc nhóm.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Diện tích trồng cây xanh là:
 ( diện tích công viên)
 Đáp số: diện tích công viên
GV nhận xét tiết học.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Làm cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
Thảo luận nhóm.
HS nêu. NT báo cáo và nhận xét.
Thảo luận nhóm.
NT báo cáo và nhận xét, bổ sung. Nộp tập theo nhóm.
Các nhóm sửa bài cho nhau.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe cách trừ hai phân số khác mẫu.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 47
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I. Mục tiêu:
Luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh.
Viết được một đoạn văn hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh về cây cối.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc dàn ý và thực hiện bài tập.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Trong nhóm nhận xét.
NT báo cáo. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc đề và làm cá nhân hoàn thành 4 đoạn văn.
GV nhận xét chung và hoàn thiện bài làm của HS.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc và làm bài cá nhân.
Trong nhóm trao đổi đọc nối tiếp bài của mình, sửa chửa, nhận xét. NT báo cáo. Nộp tập theo nhóm.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Tóm tắt tin tức.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Buổi chiều.
Ôn toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I-MỤC TIÊU:
Củng cố Phép trừ phân số 
Rèn HS tính cẩn thận , chính xác
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HD HSTB, Y làm VBT:
Bài 1,2: Tính 
Bài 2 : SGK/130
Gợi ý – giao việc
Nhận xét chốt cách làm 
HD Hsbài ở SGK, K, G làm VBT:
Bài 3: 
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Muốn biết trại còn bao nhiêu tấn thức ăn sau khi đã sử dụng ta thực hiện thế nào?
Bài 4: 
 Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Muốn biết trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai bao nhiêu phần của bể nước ta thực hiện thế nào?
- Bảng con
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp
- Cá nhân
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS giải trên bảng lớp
TIẾT: 47
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I. Mục tiêu:
Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho sự sống
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật:
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK trang 94, 95 và TLCH.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS: Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống. Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS lần lượt nêu. Ghi vào bảng nhóm và đại diện nhóm trình bày. 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về nhu cầu ánh sáng của các loài thực vật.
Cho HS trình bày và nhận xét.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
Bài tập:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc SGK và làm VBT.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt. 
GV nhận xét tiết học.
NT phát phiếu học tập. Thảo luận nhóm đôi đọc SGK và TLCH.
 Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK và làm VBT.
NT báo cáo. Nộp VBT theo nhóm, các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ánh sáng cần cho sự sống (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba mẹ, người thân về vai trò của ánh sáng đối với thực vật.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
Ôn Lịch sử
ÔN TẬP
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 01/03/2017
I. Mục tiêu
	Củng cố những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
	- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
	- Giáo dục HS lòng yêu thích tìm hiểu về các sự kiện, nhân vật lịch sử nước nhà.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, băng thời gian.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Treo băng thời gian lên bảng. 
- Yêu cầu HS thảo luận ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng vào thời gian.
- Cho đại diện nhóm lean trình bày.
- Nhận xét, giảng giải thêm và chốt lại.
- Cho HS thảo luận nhóm về các sự kiện lịch sử nổi bật mang tính bước ngoặc từ thời nhà Đinh đến Hậu Lê.
- Cho đại diện các nhóm kể lại trước lớp các sự kiện tiêu biểu đó, có thể kể lại theo tranh minh họa ( các trận đánh,  ) hoặc kể có đóng vai giữa các thành viên nhóm. 
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Làm việc nhóm 6.
- Cử đại diện trình bày có tranh minh họa hoặc đóng vai tiểu phẩm lịch sử.
Thứ năm ngày 02 tháng 3 năm 2017
TIẾT: 48
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 02/03/2017
I. Mục tiêu:
Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
GD BVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương thông qua đó biết giữ gìn vẻ đẹp của quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân.
Hỏi: Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì?.
Cho HS trình bày. Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, chốt:
Em là cháu bác Tư. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Hướng dẫn HS rút ra nội dung ghi nhớ. Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập. HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân.
HS thực hiện.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 
NT báo cáo.
2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
HS lần lượt nêu. Nhóm nhận xét.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc và làm cá nhân tìm câu kể Ai là gì? sau đó xác định VN.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. Chốt:
+ Người là cha, là Bác, là Anh.
+ Quê hương là chùm khế ngọt.
+ Quê hương là đường đi học.
Bài tập 2, 3:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm ghép từ ngữ cột A với cột B.
GV nhận xét chung và tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, làm cá nhân vào VBT.
Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT báo cáo.
HS đọc yêu cầu BT2, 3 và thia đua.
Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 119
Toán
Luyện tập
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 02/03/2017
I. Mục tiêu:
Củng cố về cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phận số khác mẫu số.
GV nhận xét chung và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 a) b) c) 
Bài tập 2: 
Yêu cầu HS làm nhóm đôi. 4 HS làm trên bảng lớp
GV nhận xét, chốt:
 a) b) c) d) 
Bài tập 3, 4:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
Yêu cầu HS thảo luận để nêu cách thực hiện phép trừ phân số.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 3.a) b) c) 
 4.a) b) c) d) 
Bài tập 5:
Tổ chức thi đua. Yêu cầu các nhóm thảo luận.
Hỏi: 
+ Bài toán cho biết gì?
+ Yêu cầu của bài toán là gì?
+ Muốn biết thời gian ngủ của bạn Nam là bao nhiêu phần của một ngày ta làm phép tính gì?
Hướng dẫn HS tón tắt và giải.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
Thời gian ngủ của bạn Nam là:
 ( ngày)
Đáp số: ngày
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc và làm nhóm đôi. 4 HS lên bảng.
Trong nhóm sửa bài cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
NT phân công nhiêm vụ.
HS nêu.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nộp tập theo nhóm. Các nhóm sửa bài cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người cách thực hiện phép cộng phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
TIẾT: 24
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng (tiết 2)
NGÀY SOẠN: 20/02/2017 NGÀY DẠY: 02/03/2017
I. Mục tiêu:
Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
Giáo dục KNS: Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng, kỹ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 24.docx
  • docLICH BAO GIANG T24.doc