Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

TUẦN: 20 TIẾT: 39

Luyện từ và câu

Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

I. Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cân kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1).

- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK.

- HS: SGK, xem trước bài học, VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

10’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

 Củng cố kiến thức:

- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã được học về câu kể Ai làm gì?, CN – VN trong câu kể ai làm gì?

 GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

- HS nêu.

- Trong nhận xét và bổ sung cho nhau.

25’

 3.2. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các BT trong VBT.

 Bài tập 1, 2:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và làm cá nhân.

 GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời các nhóm.

+ Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Chúng tôi / buông neo trong vùng biển Trường Sa.

+ Một số chiến sĩ / thả câu. Một số khác / quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo / gọi nhau quay đến quanh tàu như để chia vui.

 Bài tập 3:

- Yêu cầu làm việc cá nhân.

 GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.

- GV nhận xét tiết học.

- Cả lớp lắng nghe.

- Làm cá nhân làm vào VBT.

- Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau.

- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài MRVT: Sức khỏe.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi Lăng và làm cá nhân BT 1, 2 trong VBT.
Trong nhóm nhận xét, sửa và bổ sung cho nhau.
20’
Hoạt động thực hành: 
Diễn biến, nguyên nhân và ý nghĩa trong trận Chi Lăng:
Yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động nhóm làm BT 3, 4 trong VBT.
GV nhận xét, khen các nhóm báo cáo nhanh và chính xác.
Kết luận:
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Quân dân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.
+ Địa thế Chi Lăng có lơi cho ta.
Ý nghĩa: Trận Chi Lăng chiến thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. Quân Minh xâm lược phải đầu hàng , rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc. Thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về chiến thắng Chi Lăng.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 19/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 20
Chính tả
Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; viết sai không quá 5 lỗi.
Làm đúng các bài tập trong VBT.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết.
Cho HS viết bảng con: Đân – lớp, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã, lốp, săm, ....
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Đọc cho HS viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày. 
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét, chốt:
A) Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười?
B) Cày sâu cuốc bẫm.
Mua dây buộc mình.
Thuốc hay tay đảm.
Chuột gặm chân mèo.
A) đãng trí – chẳmg thấy – xuất trình
B) thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài
GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. 
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nghe – viết: Chuyện cổ về loài người.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện này cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 20/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 40
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu:
Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Trống đồng Đông Sơn
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Một số từ khó: chính đáng, nhân bản, săn bắn, ...
Bài văn chia thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu . hưu nai có gạc, ...”
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai.
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK.
Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học.
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Kết luận: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn “Nổi bật trên hoa văn trống đồng..mang tính nhân bản sâu sắc”.
GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
NT yêu cầu các bạn luyện đọc diễn cảm và thi với các nhóm khác.
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại ý nghĩa của câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe và sưu tầm một số tranh ảnh về Trống đồng Đông Sơn.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 20/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 98
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu:
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số.
Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, phiếu học tập.
HS: SGK, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0:
Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Hướng dẫn HS sử dụng đồ dùng học tập tìm ra phân số 54
Hướng dẫn HS so sánh các phân số với 1
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK.
GV nhận xét và chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
NT phát phiếu học tập cho các bạn. Thảo luận nhóm đôi.
Lần lượt nêu kết quả. Trong nhóm nhận xét. 
NT báo cáo. 
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng:
 ; ; ; ; 
Bài tập 2, 3:
Yêu cầu làm việc nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi đua.
GV nhận xét chung, khen các nhóm làm nhanh và chính xác. Chốt đáp án đúng.
a) 
b) 
c)
GV nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm. Làm bài cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
1, 2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Làm việc nhóm, thảo luận.
Đại diện 1 số nhóm lên thi đua báo cáo kết quả trước lớp.
Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 20/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 39
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Biết viết hoàng chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn dạt thành câu rõ ý.
Có ý thức trình bày bài làm sạch đẹp, đúng yêu cầu đề.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa một số đồ dùng học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Xác định yêu cầu đề bài:
Yêu cầu HS đọc đề bài và dàn ý bài văn tả đồ vật.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. 
25’
Hoạt động thực hành: 
Yêu cầu viết bài.
Theo dõi và uốn nắn tư thế ngồi của HS.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp làm bài.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập giới thiệu địa phương.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về bài làm của mình.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 21/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 20
Địa lý
Đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. 
Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Quan sát, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
GD BVMT: Phải biết bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường nước phải khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Đồng bằng Nam bộ
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
GV treo bản đồ địa lý VN. Yêu cầu quan sát, thảo luận nhóm đôi về diện tích, dân số vùng nước ngập nước, đất trồng ở đồng bằng Nam Bộ.
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
Kết luận: Đồng Bằng Nam Bộ nằm phía Nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 
1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. Kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm.
Lần lượt các nhóm trình bày. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt:
GV treo bản đồ địa lý VN. Yêu cầu quan sát và thảo luận:
+ Tìm tên một số sông lớn.
+ Nhận xét về kênh rạch ở đồng bằng Nam bộ.
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
Kết luận: Đồng bằng Nam bộ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
GD BVMT: Phải biết bảo vệ môi trường xung quanh, môi trường nướcphải khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. Kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm.
NT báo cáo và nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về đồng bằng Nam bộ.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 19/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 39
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
GD BVMT: Phải có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành, không có những thấy độ gây ô nhiễm bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Không khí bị ô nhiễm
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu bầu không khí sạch và bầu không khí bẩn:
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và liên hệ thực tế trả lời những hình nào cho biết không khí bị ô nhiễm? Hình nào cho biết không khí trong sạch.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Quan sát và thảo luận nhóm. 
Đại diện các nhóm lên báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày các nguyên nhân trong thực tế gây ô nhiễm không khí.
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS. 
Kết luận: Khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, là những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. Không khí được coi là trong sạch khi những thành phần kể trên có trong không khí với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khỏe con ngươi và các sinh vật khác.
GV lồng ghép giáo dục BVMT: Phải có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành, không có những thấy độ gây ô nhiễm bầu không khí.
GV nhận xét tiết học.
Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
2-3 HS đọc lại ghi nhớ.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 21/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 40
Luyện từ và câu
MRVT: Sức khỏe
I. Mục tiêu:
Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: MRVT: Sức khỏe
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc, làm việc cá nhân.
GV nhận xét, chốt.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đọc bài, làm việc cá nhân kể tên các môn thể thao mà em biết.
GV nhận xét, chốt.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm rồi làm bài cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm rồi làm bài cá nhân.
Trong nhóm lần lượt kể nhau nghe tên các môn thể thao. NT báo cáo.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 3:
Yêu cầu hoạt động nhóm. Nối tiếp điền và hoàn thành các câu tục ngữ.
GV nhận xét và chốt.
Khỏe như voi (trâu, hùm)
Nhanh như cắt (gió, chớp, sóc, điện, ...)
Bài tập 4:
Yêu cầu hoạt động nhóm tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ. 
GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, thảo luận làm vào VBT.
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau.
HS đọc yêu cầu. Hoạt động nhóm làm vào VBT.
Trao đổi với các nhóm khác, bổ sung, nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Câu kể ai thế nào?.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe những hoạt động để có sức khỏe tốt.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 21/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 99
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số.
Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Lyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc viết phân số.
GV nhận xét chung. Chốt ghi nhớ SGK.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng.
Bài tập 3:
Yêu cầu hoạt động nhóm.
GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm làm bài. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Phân số bằng nhau.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đọc cho ba, mẹ, người thân nghe về một số số tự nhiên đọc dưới dạng phân số.
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 15/01/2016 NGÀY DẠY: 19/01/2016
 TUẦN: 20 TIẾT: 20
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. Mục tiêu:
Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Biết cách sử dụng một số dụng cụ tròng rau, hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, kết hợp với thực tế, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+ Gia đình em thường bón phân loại nào cho cây, rau, hoa? Theo em dung loại phân bón nào tốt nhất?
GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi TLCH.
Trong

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 20.docx
  • docLICH BAO GIANG T20.doc