TUẦN: 17 TIẾT: 33
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể: Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.
- Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể: Ai làm gì?.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK, xem trước bài học, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’)
- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
- GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
15’ 3.1. Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Câu kể: ai làm gì?
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét 1, 2, 3. Hoạt động nhóm.
- Làm mẫu hướng dẫn theo SGK.
- Mẫu: “Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: Người lớn”.
GV nhận xét, chốt và hoàn thiện câu trả lời các nhóm.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
- HS đọc bài 1. Thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT phần nhận xét 2, 3.
- Tương tự các câu còn lại:
Câu 3: Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
Câu 4: Mấy chú be, . . . thổi cơm
Câu 5: Các bà mẹ . . .tra ngô
Câu 6: Các em bé . . . lưng mẹ
Câu 7: Lũ chó . . . cả rừng
- Phần nhận xét 3:
- Đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động (đánh trâu): Người lớn làm gì?
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động (người lớn): Ai đánh trâu ra cày?
- Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau. Nhận xét.
....................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 22/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 17 Chính tả Nghe - viết: Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả bài “Mùa đông trên rẻo cao”. Làm đúng các bài tập trong VBT. Giáo dục BVMT: Thấy được những nét đẹp kì vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 20’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Nghe – viết: Mùa đông trên rẻo cao Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết. Giải nghĩa các từ: + trườn xuống: nằm sấp áp xuống mặt đất, dùng sức đẩy thân minh xuống. + khua lao xao: đưa qua đưa lại có tiếng động. + nhẵn nhụi: trơn tru không lổm chổm rậm rạp. + quanh co: không thẳng. Cho HS viết bảng con: Chít bạc, khua, nhẵn nhụi, già nua. Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Đọc cho HS viết. GV nhận xét cách trình bày, chữ viết. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết. Cả lớp lắng nghe. Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày. Cả lớp viết bài. Các nhóm soát bài cho nhau. 15’ Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT. GV nhận xét, chốt: loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng Giấc mộng – làm người - xuất hiện – rửa mặt GV khen thưởng những nhóm làm nhanh và chính xác. Lồng ghép giáo dục BVMT: Thấy được những nét đẹp kì vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, đất nước. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Cả lớp lắng nghe. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện này cho ba, mẹ, người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 23/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 34 Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (tt) I. Mục tiêu: Đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn truyện. Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Luyện đọc: GV gọi HS đọc cả bài. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Bài văn chia thành 3 đoạn: + Đoạn 1: “Nhà vua rất mừng . bó tay.” + Đoạn 2: “Mặt trăng dây chuyền ở cổ”. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu. GV nhận xét chung. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai. Tìm hiểu ý nghĩa của từng đoạn: + Đoạn 1: Nỗi lo lắng của nhà vua. + Đoạn 2: Cách nghĩ của công chúa. + Đoạn 3: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác người lớn. Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ. 25’ Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm TLCH trong SGK. Hướng dẫn HS rút ra nội dung bài học. GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Kết luận: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu rất khác với người lớn. Đọc diễn cảm: Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm nối tiếp. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm đọc hay. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận. Trong nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm. Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học. NT yêu cầu các bạn phân vai và thi với các nhóm khác. Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Ôn tập. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại ý nghĩa của câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 23/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 83 Toán Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 2 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Đặt vấn đề: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. GV nhận xét và chốt: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. Giới thiệu số chẵn, lẻ: GV nhấn mạnh: Các số chia hết hết cho 2 là số chẵn. Yêu cầu HS nêu ví dụ và nhận xét các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. GV nhận xét và chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn và các số không chia hết cho 2 là số lẻ. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. Thảo luận nhóm đôi. Trong nhóm nhận xét. Cả lớp lắng nghe. Các nhóm hoạt động. + Lần lượt nêu ví dụ chia hết cho 2. + Lần lượt nêu VD các số không chia hết cho 2. Trong nhóm nhận xét, sửa chữa. 25’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: GV gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét chung. Chốt đáp án đúng. Bài tập 2: Yêu cầu làm việc nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi đua. GV nhận xét chung, khen các nhóm làm nhanh và chính xác. Chốt đáp án đúng. GV nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng làm. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 1, 2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Làm việc nhóm, thảo luận. Đại diện 1 số nhóm lên thi đua báo cáo kết quả trước lớp. Lớp nhận xét. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Dấu hiệu chia hết cho 5. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 23/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 33 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình tức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn. Viết được một văn tả bao quát một chiếc bút. Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng tìm kiếm, xác định và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ, tranh minh họa. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Nhận xét: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1, 2, 3. Làm nhóm đôi. GV nhận xét và chốt. 1. Mở bài: Đoạn 1: Giới thiệu cái cối 2. Thân bài: Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài cái cối Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cái cối Yêu cầu các nhóm nêu ghi nhớ. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1-2 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm đôi. Nhóm nhận xét, bổ sung. HS nêu. 25’ Hoạt động thực hành: Y/c hoạt động nhóm làm VBT. Bài tập 1: Yêu cầu đọc đoạn văn. GV nhận xét, chốt: Bài văn có 4 đoạn, mỗi lần xuống hàng là một đoạn. + Đoạn2 : Tả hình dáng bên ngoài + Đoạn 3: Tả cái ngòi Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp ... không rõ”. Câu kết đoạn: “Rồi em tra ... vào cặp”. Bài tập 2: Yêu cầu đọc và làm cá nhân. GV nhận xét và tuyên dương những HS viết hay. GV nhận xét tiết học. Các nhóm đọc yêu cầu bài tập. Đọc đoạn văn Cây bút máy. Thảo luận nhóm TLCH. Các nhóm báo cáo, nhận xét. Hs đọc yêu cầu và làm việc cá nhân viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. Trong nhóm lần lượt đọc cho nhau nghe bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về đoạn văn tả chiếc bút máy của em . Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 24/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 17 Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu: Hệ thống hoá ở mức độ đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB, trung du Bắc Bộ, Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên. Chỉ được bản đồ vùng đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, thành phố Hà Nội. Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hà Nội. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Ôn tập Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 30’ Hoạt động thực hành: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi Trung du: GV treo bản đồ địa lý VN. Yêu cầu quan sát, làm việc nhóm theo phiếu. + Bảng thống kê về đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên. + Đặc điểm địa hình vùng Trung du Bắc Bộ? Người dân ở đây làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. + Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên con người với cách sinh hoạt và hoạt động sản xuất. + Rừng ở Trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền Đồng bằng: Treo bảng đồ Địa lí tự nhiên VN. Yêu cầu làm việc nhóm nêu đặc điểm thiên nhiên về: Địa hình, sông ngòi, đất đai, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. Chốt: Về địa hình tương đối bằng phẳng, nhiều sông ngòi, vào mùa mưa nước lũ dâng cao. Đất phù sa màu, khí hậu nóng ẩm ... Nêu thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, ... GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. Kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm. Lần lượt HS lên chỉ bản đồ,vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn,các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. Lần lượt các nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Các nhóm quan sát và thảo luận. Một số nhóm trình bày. Lần lượt HS lên chỉ bản đồ vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình. Lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp lắng nghe. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn Kiểm tra CHK 1. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe những đặc điểm chính của ĐBBB. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY:22/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 33 Khoa học Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí; Thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàng của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. GD BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Ôn tập Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 20’ Hoạt động thực hành: Con người và sức khỏe: Tổ chức cho các nhóm thi “Ai nhanh ai đúng”. Yêu cầu các nhóm thảo luận về tháp dinh dưỡng. GV nhận xét, chốt. Tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác. Vật chất: Phát phiếu học tập. Yêu cầu đọc SGK và hoạt động nhóm làm BT trong phiếu dạng trắc nghiệm. GV nhận xét chốt đáp án đúng. GV lồng ghép giáo dục BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV nhận xét tiết học. Thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm lên tham báo cáo. Các nhóm nhận xét, bổ sung. NT phát phiếu cho các bạn. Đọc yêu cầu, làm cá nhân. Trong nhóm nhận xét, sửa bài cho nhau, bổ sung. Lớp lắng nghe. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Ôn tập (tt). 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về những hiểu biết thú vị, những điều đã học về môn khoa học. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY:24/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 34 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). Học sinh khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3 mục III). II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, xem trước bài học, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Nhận xét: Yêu cầu HS đọc bài, làm việc cá nhân bài 1, 2. Hoạt động nhóm bài 3, 4. GV nhận xét, chốt như ghi nhớ SKG trang 171. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm rồi làm bài cá nhân. Làm việc nhóm. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 1-2 HS đọc ghi nhớ. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu hoạt động nhóm. Tìm câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ. GV nhận xét và chốt. Bài tập 2: Yêu cầu làm việc cá nhân. Quan sát tranh vẽ rồi nói từ 3 đến 5 câu kể Ai làm gì? Miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh. GV nhận xét HS làm bài đúng yêu cầu chưa, hoàn thiện câu trả lời của HS. GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. NT yêu cầu các bạn làm việc, thảo luận làm vào VBT. Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau. HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân vào VBT. Nhóm bổ sung, nhận xét. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị Kiểm tra CHK1. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà đặt những câu kể Ai làm gì? cho ba, mẹ, người thân nghe. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 24/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 84 Toán Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 5 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Dấu hiệu chia hết cho 5: Yêu cầu HS đọc SGK. Đặt vấn đề để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. GV nhận xét chung. Chốt ghi nhớ SGK. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc, thảo luận nhóm đôi để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. Các nhóm báo cáo: Các số chia hết cho 5 là tận cùng bằng bên phải là chữ số 5 và chữ số 0. Chữ số tận cùng khác 5 và 0 thì không chia hết cho 5. Nhóm nhận xét, bổ sung. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS làm cá nhân. GV nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài tập 4: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng: Các số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2: 660,3000 Là số: 35, 945 GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm đôi. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại cho ba, mẹ, người thân nghe về dấu hiệu chia hết cho 5. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 17/12/2015 NGÀY DẠY: 22/12/2015 TUẦN: 17 TIẾT: 17 Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với kĩ năng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số sản phẩm hoàn chỉnh. HS: SGK; Dụng cụ cắt, thêu, khâu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát
Tài liệu đính kèm: