Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý

 TUẦN: 16 TIẾT: 31

Luyện từ và câu

MRVT: Đồ chơi – Trò chơi

I. Mục tiêu:

- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc.

- Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.

- Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong những tình huống cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.

- HS: SGK, xem trước bài học, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (1’) Hát vui

2. Ôn bài: (2’)

- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.

- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.

- GV quan sát và nhận xét.

3. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

5’ 3.1. Hoạt động cơ bản:

 Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi

 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.

NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.

Đại diện nhóm đọc nối tiếp.

30’

 3.2. Hoạt động thực hành:

- Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

 Bài tập 1:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.

 GV nhận xét chung, hoàn thiện câu trả lời các nhóm.

 Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.

 GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

 Bài tập 3:

- Yêu cầu làm việc cá nhân.

 GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.

a) . Ở chọn nơi,chơi chọn bạn.

b) . Chơi dao có ngày đứt tay.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc.

- Thảo luận nhóm đôi, làm vào VBT

+ Trò chơi rèn luyện sức khoẻ: Kéo co, vật, .

+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu . . .

+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, xếp hình,.

- Trong nhóm sửa và bổ sung cho nhau.

- HS đọc. Thảo luận nhóm.

+ Nghĩa: Làm việc nguy hiểm: chơi với lửa.

+ Nghĩa: Mất trắng tay: chơi diều dứt dây. . .

+ Nghĩa: Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ: Chơi dao . . .

+ Nghĩa: Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

- Một số nhóm báo cáo. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm.

- Trong nhóm, HS nối tiếp nhau trình bày nói lời khuyên bạn mình đã chọn được.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Câu kể.

 

docx 44 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Bùi Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Q báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Nghe – viết: Kéo co
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK. Lưu ý những từ dễ viết sai, tìm từ khó viết.
Cho HS viết bảng con.
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Đọc cho HS viết.
GV nhận xét cách trình bày, chữ viết.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc, lớp đọc thầm. Lần lượt các nhóm tìm từ khó viết.
Viết bảng con từ khó viết. Nhắc lại cách viết hoa. Cách trình bày. 
Cả lớp viết bài.
Các nhóm soát bài cho nhau.
15’
Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập.
Yêu cầu HS làm việc nhóm. Làm các bài tập trong VBT.
GV nhận xét chung, khen những nhóm làm nhanh và chính xác. 
GV nhận xét tiết học.
Các nhóm thảo luận. Làm bài cá nhân. Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại cách chơi trò chơi kéo co cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 16/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 32
Tập đọc
Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, rõ ràng. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu-na-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, tranh minh họa, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Trong quán ăn “Ba Cá Bống”
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Luyện đọc:
GV gọi HS đọc cả bài.
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
Bài văn chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu . tống nó vào cái lò sưởi này.”
+ Đoạn 2: “Tiếp theo  nhà bác Các – lô ạ”.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai: Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô
Cả lớp đọc thầm phần chú giải, vài em giải nghĩa từ.
25’
Hoạt động thực hành: 
Tìm hiểu bài:
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm. 
1) Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
2) Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điểu bí mật? 
3) Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? 
+ Các em hãy đọc lướt toàn bài và tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Đọc diễn cảm:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm nối tiếp.
GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm đọc hay.
GV nhận xét tiết học.
Lớp lắng nghe, thảo luận nhóm. Nhóm nhận xét, bổ sung câu TL của các bạn trong nhóm.
Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học.
NT yêu cầu các bạn phân vai và thi với các nhóm khác gồm: người dẫn chuyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa
Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Rất nhiều mặt trăng.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại nội dung chính của câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. 
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 16/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 78
Toán
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
Biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Trường hợp chia hết:
GV ghi lên bảng: 2944 : 162 = ?
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét và giúp HS tập cách ước lượng.
Trường hợp chia có dư:
GV ghi lên bảng: 8469 : 241 = ?
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.
GV nhận xét và giúp HS tập cách ước lượng.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 1944 162 
 0324 12
 000
Lớp nhận xét.
2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào bảng con. Nhận xét số dư.
 8469 241
 1239 3
 034
25’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Đặt tính rồi tính câu a.
GV nhận xét chung. Chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc nhóm. (câu a)
GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
Bài tập 3:
Tổ chức cho các nhóm thi đua.
GV nhận xét chung, khen các nhóm làm nhanh và chính xác. Chốt đáp án đúng: 3 ngày.
GV nhận xét tiết học.
HS đọc yêu cầu bài tập. 2 HS lên bảng, lớp thực hiện.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Làm việc nhóm đôi, nhóm nhận xét, bổ sung cho các bạn.
1, 2 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. Làm việc nhóm, thảo luận.
Đại diện 1 số nhóm lên thi đua báo cáo kết quả trước lớp.
Lớp nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 16/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 31
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài.
Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
Giáo dục KNS: Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng tìm kiếm, xác định và xử lý thông tin.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bảng phụ, tranh minh họa.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Hướng dẫn HS kể lại bài Kéo co:
Yêu cầu HS đọc bài, đọc yêu cầu BT. Làm nhóm đôi.
Treo tranh Kéo co.
GV nhận xét và khen những HS thuật lại hay.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi TL BT1.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
25’
Hoạt động thực hành: 
Giới thiệu về lễ hội, trò chơi địa phương:
Treo tranh minh họa.
Yêu cầu xác định đề bài: Em hãy cho biết các tranh vẽ về những trò chơi gì?
Đề bài: Giới thiệu về một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. Tuyên dương HS viết hay.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp quan sát tranh, lắng nghe.
Các nhóm đọc yêu cầu bài tập.
+ Tranh 1: Thả chim bồ câu.
+ Tranh 2: Đu quay.
+ Tranh 3: Hội cồng chiêng.
+ Tranh 4 . . .
Thảo luận nhóm đôi, giới thiệu cho nhau nghe về trò chơi, lễ hội của quê mình.
Trong nhóm một số HS thi kể.
Nối tiếp nhau trong nhóm đọc bài của mình, trao đổi ý kiến, nhận xét cho nhau.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về lễ hội, trò chơi địa phương đã làm ở lớp.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 17/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 16
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hà Nội.
Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). 
Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những đặc điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam, tramh ảnh về Thủ đô HN, phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Thủ đô Hà Nội
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 
30’
Hoạt động thực hành: 
Hà nội - thành phố lớn trong trung tâm ĐB Bắc Bộ:
GV phát lược đồ hành chính. Yêu cầu quan sát, làm việc nhóm TLCH 1 trong VBT.
+ Từ tỉnh (TP) nơi em ở đến Hà Nội thì có thể đi bằng những phương tiện giao thông nào?
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
Yêu cầu làm việc nhóm. Phát phiết học tập, TLCH:
1. Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?
2. Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) 
3. Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố) 
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. 
Treo khu phố cổ và khu phố mới
Giới thiệu: HN cổ gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường là nơi buôn bán tấp nập và mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất, buôn bán. Ngày nay nhiều đường phố HN được mở rộng và hiện đại hơn.
Nêu thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, 
Hà nội trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế lớn của cả nước:
Yêu cầu đọc BT 3 trong VBT, làm việc nhóm.
GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. Kết luận: Hà Nội là thủ đô của cả nước, với nhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000 HN đã được cả thế giới biết đến là TP vì hòa bình. Chúng ta tự hào về điều đó.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm nội dung SGK. Kết hợp quan sát tranh, thảo luận nhóm.
+ Thủ đô HN nằm ở trung tâm ĐBBB, có sông Hồng chảy qua thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ đó có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. 
+ Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước đặc biệt là đường hàng không nối liền với nhiều nước.
Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
Các nhóm thảo luận. Một số nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
Cả lớp lắng nghe.
4 HS lần lượt đọc phần ghi nhớ SGK.
Các nhóm lần lượt đọc mục 3 SGK. Thảo luận theo nhóm.
Lần lượt HS đọc ghi nhớ ở SGK/110.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Thành phố Hải Phòng.
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe những hiểu biết về Thủ đô Hà Nội.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 15/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 31
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
Nêu được một số tính chất của không khí và ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí và làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra.
GD BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: phiếu học tập.
HS: SGK, xem trước bài học, dụng cụ thí nghiệm, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Không khí có những tính chất gì?
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Phát hiện màu, mùi, vị của không khí:
Yêu cầu làm việc nhóm.
GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ?
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Em nhìn thấy gì? Vì sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì?
GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: 
+ Em ngửi thấy mùi gì?
+ Đó có phải là mùi của không khí không?
Giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thức ăn, mùi hôi thối của rác thải 
Vậy không khí có tính chất gì ?
GV nhận xét, hoàn thiện CTL của HS.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
Các nhóm thảo luận để đưa ra câu trả lời.
3 HS lên bảng thực hiện và TLCH.
 Lớp quan sát, trả lời.
+ Mùi thơm.
+ Không.
Đại diện một số nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Phát hiện hình dạng của KK:
Tổ chức cho các nhóm thi “Thổi bóng”.
Yêu cầu các nhóm thảo luận về hình dạng của trái bóng thổi được.
GV nhận xét, chốt.
Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra:
Yêu cầu đọc SGK và hoạt động nhóm làm BT trong VBT.
GV nhận xét, chốt: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
GV lồng ghép giáo dục BVMT: Không khí rất cần cho sự sống vì vậy cần phải bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV nhận xét tiết học.
Đại diện mỗi nhóm lên tham giam.
Sau đó các nhóm thảo luận để mô tả hình dạng của quả bóng vừa thổi.
Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
Các nhóm đọc mục 5 trang 65 SGK. Hoạt động nhóm đôi làm VBT.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
3-4 HS đọc.
* Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
 Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
Lớp lắng nghe.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Không khí gồm những thành phần nào?
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về tính chất của không khí.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 17/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 32
Luyện từ và câu
Câu kể
I. Mục tiêu:
Biết được thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản: 
Giới thiệu bài: Câu kể
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Nhận xét 1:
Yêu cầu HS đọc bài, làm việc cá nhân. 
GV nhận xét, chốt: Câu văn đó hỏi về điều mình chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi.
Nhận xét 2:
Yêu cầu làm việc thảo luận nhóm đồi. Làm bài vào VBT.
GV nhận xét, chốt.
Nhận xét 3:
Yêu cầu làm việc nhóm.
GV nhận xét, kết luận như ghi nhớ SKG trang 330.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm rồi làm bài cá nhân.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
HS đọc câu hỏi. Thảo luận nhóm đôi.
Nhóm nhận xét, bổ sung.
Làm việc nhóm.
Trong nhóm nhận xét, bổ sung. 1-2 HS đọc ghi nhớ.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu hoạt động nhóm.
GV nhận xét và chốt.
Bài tập 2:
Yêu cầu làm việc cá nhân. Đặt câu.
GV nhận xét HS làm bài đúng yêu cầu chưa, hoàn thiện câu trả lời của HS, tuyên dương những HS đặt câu tốt và hay.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
NT yêu cầu các bạn làm việc, thảo luận làm vào bảng nhóm.
Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung cho nhau.
HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân vào VBT.
Nhóm bổ sung, nhận xét.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Câu kể Ai làm gì?
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà đặt những câu kể cho ba, mẹ, người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 17/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 79
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số, giải toán có lời văn, chia một số cho một tích.
Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thuộc phạm vi kiến thức trên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK.
HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’) 
Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15’
Hoạt động cơ bản:
Giới thiệu bài: Luyện tập
 Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Củng cố kiến thức:
Yêu cầu HS nhắc lại cách chia số có ba chữ số.
GV nhận xét chung.
NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
HS nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
20’
Hoạt động thực hành: 
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm cá nhân.
GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài tập 2:
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng: 18 hộp.
Bài tập 3:
Yêu cầu thảo luận nhóm làm câu 3b (tính bằng hai cách).
GV nhận xét, chốt đáp án.
GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm đôi. 
Trong nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
HS đọc đề, lớp đọc thầm. Thào luận nhóm và một số nhóm lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Chia cho số có ba chữ số (tt).
2’
Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại cho ba, mẹ, người thân nghe cách chia số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
NGÀY SOẠN: 11/12/2015 NGÀY DẠY: 15/12/2015
 TUẦN: 16 TIẾT: 16
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGIAO AN TUAN 16.docx
  • docxLỊCH BÁO GIẢNG T16.docx