TUẦN: 12
Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha, mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Giáo dục KNS: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ và biết lắng nghe, thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: SGK, xem trước bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’) Hát vui
2. Ôn bài: (2’)
- Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài.
- Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp.
- GV quan sát và nhận xét.
3. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
15’ 3.1. Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)”.
Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài.
Tìm hiểu truyện kể:
- Yêu cầu làm việc theo nhóm để diễn lại tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- Đính tranh minh họa lên bảng lớp.
GV nhận xét, chốt ý: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài.
Đại diện nhóm đọc nối tiếp.
- Theo dõi tranh minh hoạ, nghe GV kể để trả lời 3 câu hỏi SGK trang 18.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
20’
3.2. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:
- Cho các nhóm thi đua.
GV nhận xét chung, khen thưởng các nhóm nhanh và chính xác.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm đặt tên tranh phù hợp.
GV lồng ghép giáo dục KNS: Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ và biết lắng nghe, thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
- Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tiết 2).
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo trước lớp: tình huống b, d, đ thể hiện lòng hiếu thảo; Tình huống a, c là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
- Lớp nhận xét.
- Lần lượt các nhóm trình bày, lớp góp ý thêm.
- Lớp thực hiện.
2’ 3.3. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà làm những việc cho ba, mẹ, người thân để tỏ lòng hiếu thảo.
y. Cả lớp viết bài. Các nhóm soát bài cho nhau. 15’ Hoạt động thực hành: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2: GV đính bảng phụ kẻ sẵn bài tập trên bảng. Yêu cầu HS làm việc nhóm. GV nhận xét, hoàn thiện các câu trả lời cho HS, tuyên dương lớp. Chốt: các tiếng cần điền là: vươn lên, chán chường, thương trường, khai trương, đường thủy, thịnh vượng. Bài tập 3: GV tổ chức cho các nhóm thi với nhau “Ai nhanh hơn”. Yêu cầu các nhóm nhận xét. GV nhận xét chung, khen những nhóm làm nhanh và chính xác. Chốt: Trung Quốc, chín mười, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, chán, chắt, truyền nhau, chẳng thể , trời, trái núi. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. GV nhận xét tiết học. Các nhóm thảo luận, thi đua lên bảng viết vào những chỗ còn trống. HS nhận xét. Các nhóm làm việc, thi với nhau. Các nhóm nhận xét. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện BTB cho ba, mẹ, người thân nghe. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 17/11/2015 TUẦN: 12 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. Mục tiêu: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học: GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên lên bảng lớp. Yêu cầu làm việc nhóm. GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. Quan sát và liệt kê các cảnh trong sơ đồ. Lần lượt các nhóm nêu các cảnh được vẽ trong sơ đồ. Các nhóm thảo luận và chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Các nhóm nhận xét, bổ sung. 20’ Hoạt động thực hành: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Yêu cầu vẽ lại và hoàn thành sơ đồ trong SGK/49 vào vở. GV nhận xét chung, khen thưởng HS vẽ đẹp, chính xác. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nước là nguồn sống. GV nhận xét tiết học. HS thảo luận nhóm. Vẽ sơ đồ theo yêu cầu hướng dẫn của GV. 2 HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. 1 số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 17/11/2015 TUẦN: 12 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 3) I. Mục tiêu: Nắm được quy trình gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng quy trình đâu đột thưa. HS: SGK, xem trước bài học, kim, chỉ, kéo, vải, thước. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 3)”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Ôn lại quy trình khâu đường gấp mép vải: Đính tranh qui trình, gọi các nhóm lên thao tác lại. GV nhận xét, thao tác nhanh các bước. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS nhắc lại các bước. Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp lắng nghe. 25’ Hoạt động thực hành: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải: GV kiểm vật liệu dụng cụ để thực hành và yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Cắt vải đúng kích thước và các em tiếp tục thực hành khâu tiết thứ 3 (cũng là tiết cuối của phần này). Đi từng bàn hỗ trợ HS còn lúng túng. Nhắc HS lấy chỉ dài khoảng 30cm cho dễ khâu Trưng bày sản phẩm: Đính bảng phụ có ghi các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: Đường gấp mép vải tương đối phẳng, đúng kĩ thuật. Khâu viền được đường gấp mép bằng mũi khâu đột. Mũi không tương đối đều phẳng khâu bị dúm. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. GV nhận xét chung, khen những sản phẩm làm đẹp nhất. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Cắt, khâu túi rút dây. GV nhận xét tiết học. Lớp lắng nghe kết hợp trưng bày dụng cụ để thực hành. NT yêu cầu các bạn làm việc theo các các bước. Bắt đầu thực hành khâu. Lớp thực hiện. Trưng bày sản phẩm của mình đã làm xong. Dựa vào các tiêu chuẩn GV nêu ra để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn mình. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà cho ba, mẹ, người thân xem sản phẩm của mình. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 15/11/2015 NGÀY DẠY: 18/11/2015 TUẦN: 12 Tập đọc Vẽ trứng I. Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, tranh minh họa, bảng phụ. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Vẽ trứng”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Luyện đọc: GV gọi HS đọc cả bài. Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Giải nghĩa thêm từ khó mà HS chưa hiểu. GV nhận xét chung. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1-2 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm. Làm việc theo nhóm, đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ và đọc lại từ đã đọc sai. 25’ Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm. + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? + Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác đô-đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. Chốt: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-ki-ô. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng: Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm nối tiếp. Gv nhận xét chung, tuyên dương các nhóm đọc hay. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Chuẩn bị bài Người tìm đường lên các vì sao GV nhận xét tiết học. Lớp lắng nghe, thảo luận nhóm. + Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. + Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ kiệt xuất,Phục hưng. + Lê-ô-nác-đô là người bẩm sinh có tài. / Lê-ô-nác-đô gặp được thầy giỏi / Lê-ô-nác-đô khổ luyện nhiều năm. Lớp nhận xét, bổ sung. HS rút ra nội dung bài học. NT yêu cầu các bạn thực hiện và thi với các nhóm khác. Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho ba, mẹ, người thân nghe. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 15/11/2015 NGÀY DẠY: 18/11/2015 TUẦN: 12 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng (hoặc hiệu). Thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK. HS: SGK, vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Nhân với số có tận cùng là chữ số 0”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Củng cố kiến thức đã học: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời cho các nhóm. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. Cả lớp thực hiện. 25’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét chung. Chốt đáp án đúng: a) 3105 ; 7686 b) 15408 ; 9184 Bài tập 2: Yêu cầu làm việc nhóm. GV nhận xét chung, khen các nhóm làm nhanh và chính xác. Bài tập 3, 4: GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Gv nhận xét chung và chốt đáp án đúng: ĐS: Rộng = 90m; P = 540m ; S = 1620m. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Nhân với số có hai chữ số. GV nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập. 3 HS lên bảng, lớp thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc nhóm, đại diện các nhóm báo cáo. 2a/ 134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 5 x 2 x 36 = 10 x 36 =360 2b/ 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3+97) = 137 x 100 = 13700 537 x 39 – 537 x 19 = 53 7x (39-19) = 537 x 20 = 10740 Lớp nhận xét. 2 HS đọc yêu cầu bài tập. Làm việc nhóm đôi. Giải Chiều rộng của sân vận động HCN: 180 : 2 = 90(m) Chu vi sân vận động HCN là: (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích sân vận động HCN là: 180 x 90 = 16200 (m2) Các nhóm kiểm tra bài cho nhau. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà áp dụng làm những bài tập trong vở BT toán cho ba, mẹ, người thân xem. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 15/11/2015 NGÀY DẠY: 18/11/2015 TUẦN: 12 Tập làm văn Kết bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: Biết được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Kết bài trong bài văn kể chuyện”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Phân nhận xét: GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét chung. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. 1 HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 25’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. GV nhận xét và chốt: a là kết bài không mở rộng. b, c, d, e là kết bài mở rộng. Bài tập 2, 3: GV tổ chức thi đua các nhóm. Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét chung, khen những nhóm làm nhanh, chính xác. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. GV nhận xét tiết học. Từng nhóm đôi trao đổi theo yêu cầu của đề. Lớp nhận xét. Các nhóm thảo luận, trả lời và bổ sung cho nhau. Lớp nhận xét. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể viết kết bài cho câu chuyện mà em thích đưa cho ba, mẹ, người thân xem. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 19/11/2015 TUẦN: 12 Luyện từ và câu Tính từ (tt) I. Mục tiêu: Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được. II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Tính từ (tt)”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Nhận xét 1: GV phát phiếu học tập. GV nhận xét chung, chốt: a) Chỉ ở mức độ trung bình. b) Chỉ ở mức độ thấp. c) Chỉ ở mức độ cao. Nhận xét 2: Yêu cầu làm việc nhóm. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a) Thêm từ rất vào trước tính từ trắng → rất trắng. b) Thêm từ hơn vào sau từ trắng tạo ra phép so sánh → trắng hơn. c) Thêm từ nhất vào sau từ trắng tạo ra phép so sánh → trắng nhất. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS đọc yêu cầu bài, làm việc cá nhân. Trong nhóm nhận xét. HS đọc câu hỏi. Thảo luận nhóm đôi. Nhóm nhận xét, bổ sung. Rút ra nội dung của bài. 1-2 HS đọc ghi nhớ. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu hoạt động nhóm. GV nhận xét chung, chốt: Từ ngữ biểu thị mức độ, tính chất: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc,trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. Bài tập 2: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. Gv nhận xét chung, chốt: Đỏ: đo đỏ, đỏ rực Vui: vui vui, vui quá, Cao: cao cao, rất cao, ... Bài tập 3: Yêu cầu làm cá nhân. Gv nhận xét chung, tuyên dương HS đặt câu hay. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài MRVT: Ý chí – Nghị lực. GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. NT yêu cầu các bạn làm việc, thảo luận. Đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ. Nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Thảo luận nhóm đôi. Lớp nhận xét, bổ sung cho nhau. HS lần lượt đặt câu. Lớp nhận xét. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà đặt câu có tình từ cho ba, mẹ, người thân nghe. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 19/11/2015 TUẦN: 12 Toán Nhân với số có hai chữ số I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện nhân với số có hai chữ số. Nhận biết tính riêng thứ nhất và tính riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số và áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Nhân với số có hai chữ số”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Nhân với số có hai chữ số: Ghi lên bảng: 36 x 23 = ? + Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu? GV nhận xét. Nêu cái phức tạp của bài toán với cách làm trên. Ta đi thực hiện cách tính nhanh hơn (Đặt tính dọc ... ) 36 x 23 108 (Tích riêng thứ nhất) 72 (Tích riêng thứ hai) 828 (Tích chung) GV nhận xét, chốt lại. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS nhắc lại cách nhân một số với một tổng. Lớp tính vào bảng con. 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 HS quan sát. Tính vào bảng con. 20’ Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Yêu cầu HS làm vào bảng con. GV nhận xét chung và chốt đáp án đúng. Bài tập 2: Yêu cầu làm việc theo nhóm đôi. GV nhận xét chung, chốt đáp án đúng. Bài tập 3: Yêu cầu làm việc theo nhóm. GV nhận xét, chốt đáp án đúng: 1200 trang. Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Luyện tập. GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp làm vào bảng con. a. 86 x 53 = 4558 b. 33 x 44 = 1452 c. 157 x 24 = 3768 Thảo luận nhóm đôi. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. HS đọc đề, lớp đọc thầm. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Giải Số trang sách của 25 quyển vở là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số : 1200 trang Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà biết áp dụng để làm tính toán nhanh cho ba, mẹ, người thân xem. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 19/11/2015 TUẦN: 12 Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa củ sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, vời đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ); Sông Hồng, sông Thái Bình. Giáo dục môi trường: phải cải tạo môi trường của con người miền đồng bằng như đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu, cải tạo đất chua mặn, trồng phi lao ngăn gió, trồng lúa và cây ăn trái, ... II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ Địa lí Việt Nam, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Đồng bằng Bắc Bộ”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Đồng bằng lớn nhất miền Bắc: Treo bản đồ Địa lí TNVN. GV nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của HS. Chốt ý: Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng tam giác. Đồng bằng này do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên. Có diện tích lớn thứ hai so với các đồng bằng ở nước ta. Yêu cầu HS lên chỉ tiếp bản đồ. GV nhận xét, chốt lại. NT yêu cầu các bạn lấy vở ghi tựa bài. Đại diện nhóm đọc nối tiếp. HS lên chỉ vị trí của ĐBBB và nêu rõ hình dạng, sự hình thành của ĐBBB. Lớp nhận xét, bổ sung. HS lên chỉ vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. HS K-G biết dựa vào ảnh trong SGK miêu tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước; nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. 20’ Hoạt động thực hành: Sông ngòi và hệ thống ngăn lũ: GV phát phiếu học tập. Treo tranh và yêu cầu HS quan sát. GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. Chốt ý: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bắng châu thổ thừ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp, Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều con sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. GV lồng ghép vào giáo dục môi trường: phải cải tạo môi trường của con người miền đồng bằng như đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu, cải tạo đất chua mặn, trồng phi lao ngăn gió, trồng lúa và cây ăn trái, ... Phó CTHĐTQ thực hiện ôn bài cho lớp. Yêu cầu chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. NT nhận phiếu học tập và phát cho các bạn và làm việc trên phiếu. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Lớp thực hiện. 2’ Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể cho ba, mẹ, người thân nghe về đồng bằng Bắc Bộ. * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... NGÀY SOẠN: 16/11/2015 NGÀY DẠY: 19/11/2015 TUẦN: 12 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, phiếu học tập. HS: SGK, xem trước bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát vui 2. Ôn bài: (2’) Phó CTHĐTQ điều khiển việc ôn bài. Phó CTHĐTQ báo cáo với GV việc ôn bài của lớp. GV quan sát và nhận xét. 3. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10’ Hoạt động cơ bản: Giới thiệu bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài. Xác định yêu cầu của đề bài: GV ghi đề bài lên bảng. Hướng dẫn gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng. Yêu cầu đọc các gợi ý. Hỏi: Em chọn truyện nào? Ở đâu? *Lưu ý: Các em có thể chọn các
Tài liệu đính kèm: