Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền

*TIẾT 2: KỂ CHUYỆN:

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN.

I/ Mục đích yêu cầu:

- Đặt tên được cho từng đoạn chuyện (BT1)

- Kể được từng đoạn của câu chuyện (BT2)

- HS năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3)

II/ HĐ dạy học :

A .Bài cũ : HS kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.

B .Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mẫu.

- GV giải thích: tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn.

- HS đọc thầm đoạn 1,2 và tên đoạn nêu trong mẫu rồi phát biểu nhận xét về tên đoạn 1, 2 đã thể hiện đúng nội dung mỗi đoạn chưa.

- HS có thể đặt tên khác cho đoạn 1, 2.

- HS trao đổi theo cặp đọc thầm đoạn 3 và 4 rồi đặt tên cho từng đoạn

- HS phát biểu ý kiến đặt tên cho đoạn 3 và 4.

HĐ3: Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .

- Học sinh luyện kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện.

- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.

- HS - GV nhận xét, sửa chữa và bổ xung.

- HS kể nối tiếp cả câu chuyện trong nhóm

- Một số HS khá giỏi kể cả câu chuyện trước lớp

- HS - GV nhận xét, bổ xung.

Củng cố dặn dò:

Tóm tắt nội dunh chính, nêu ý nghĩa của câu chuyện.

GV nhận xét giờ học, dặn dò.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện đọc phân vai
- Một số nhóm thi đọc phân vai
- HS - GV nhận xét, đánh giá, chọn nhóm đọc hay nhất
HĐ5: Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính, HS nói lại lời khuyên của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
*Tiết 2: 	Kể chuyện:
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I/ Mục đích yêu cầu: 
Đặt tên được cho từng đoạn chuyện (BT1)
Kể được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
HS năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT3)
II/ HĐ dạy học :
A .Bài cũ : HS kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
B .Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập, đọc cả mẫu.
- GV giải thích: tên mỗi đoạn của câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. 
- HS đọc thầm đoạn 1,2 và tên đoạn nêu trong mẫu rồi phát biểu nhận xét về tên đoạn 1, 2 đã thể hiện đúng nội dung mỗi đoạn chưa.
- HS có thể đặt tên khác cho đoạn 1, 2. 
- HS trao đổi theo cặp đọc thầm đoạn 3 và 4 rồi đặt tên cho từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến đặt tên cho đoạn 3 và 4.
HĐ3: Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
- Học sinh luyện kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa và bổ xung.
- HS kể nối tiếp cả câu chuyện trong nhóm
- Một số HS khá giỏi kể cả câu chuyện trước lớp
- HS - GV nhận xét, bổ xung.
Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dunh chính, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét giờ học, dặn dò.
----------------------------------------------------------
*Tiết3: 	 Toán 
Phép chia.
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia. 
- Bài tập cần làm: Bài 1,2 - VBT
II/ Đồ dùng dạy học : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. 
III/ HĐ dạy học :
HĐ1: Trả và nhận xét bài kiểm tra
HĐ2: Giới thiệu phép chia
- GV gắn 6 ô vuông thành 2 phần, hỏi để HS nêu được phép nhân 3 x 2 = 6
- GV kẻ một vạch ngang hỏi để HS quan sát và trả lời được: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
	GV giới thiệu và viết phép chia 6 : 2 = 3.
- GV hỏi để HS quan sát và trả lời được: “ Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần” và nêu được phép chia 6 : 3 = 2.
- HD học sinh nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
 	6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
6 : 3 = 2 
HĐ3: Luyện tập - Thực hành. 
GV yêu cầu HS làm BT 1, BT 2 – VBT
GV HD mẫu BT1
HS tự làm bài
HD HS chữa bài: 
Bài 1: 3 HS lên bảng làm
- HS - GV nhận xét, sữa chữa.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: 2 HS lên bảng làm 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
- Củng cố cách tìm kết quả phép chia từ phép nhân, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Hoạt động nối tiếp: 
- Tóm tắt nội dung, nhận xét, đánh giá.
 -----------------------------------------------------
*Tiết4: Đạo đức : Biết nói lời yêu cầu đề nghị (GDKNS)
I- Mục đích yêu cầu:
1, Hs biết: - Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau.
-Lời yêu cầu đề nghị thể hiện sự tôn trọng người khác.
2, HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
3, HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị.
KNS: Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
II, Đồ dùng dạy học :
- Tranh VBT
III, Các HĐ dạy học: 
HĐ1 : HS tự liên hệ.
+ Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời y/c đề nghị của bản thân.
+ Cách tiến hành :
- GV y/c hs . Những em nào đã biết nói lời yêu cầu , đề nghị, hãy kể lại vài trường hợp cụ thể.
- HS tự liên hệ.
- GV khen những em đã biết thực hiện bài học.
HĐ2 : Đóng vai.
+ Mục tiêu : HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghịlịch sự kkhi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Cách tiến hành :
GV nêu các tình huống VBT.
HS thảo luận nhóm đôi và đóng vai theo cặp.
Một số cặp lên trình bày trước lớp. 
GVKL: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác , em cần có cử chỉ lời nói phù hợp.
HĐ3 : Trò chơi “ Lịch sự văn minh”
+ Mục tiêu: HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự với các bạn trong lớp và biết phân biệt giữa lời nói lịch sự và chưa lịch sự.
+ Cách tiến hành: 
- GV phổ biến luật chơi.
HS thực hiện trò chơi.
GV nhận xét đánh giá.
GVKL: Khi biết noi lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
KNS: Trong giao tiếp hàng ngày cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp là tự trọng và tôn trọng người khác.
Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. 
 _________________________________________________________
Buổi 2
Luyện toán : Chữa bài kiểm tra.
I, Mục tiêu: HS thấy được kết quả bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài làm lần sau.
II, Cách tiến hành: 
1, Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng nhân 5.
HS đọc đồng thanh , cá nhân.
Cho hs thi đọc bảng nhân 5.
2, Hướng dẫn hs chữa bài kiểm tra. 
1, Tính nhẩm: 3 em lên bảng làm bài – Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
2 x 5 = 4 x7 = 3 x 9 =
 3 x 8 = 3 x 5 = 2 x 7 =
 4 x 6 = 5 x 8 = 4 x 4 =
	 5 x 1 =
2, Tính: 3 em lên bảng làm và nêu cách thực hiện dãy tính. Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 4 x 8 + 29 = 5 x 9 - 37 =	 2 x 5 + 24 =
3, Mỗi ngày Mai học 6 giờ. Mỗi tuần lễ Mai học 5 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Mai học bao nhiêu giờ ?
- 2 em đọc đề bài, 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.
4, Tính độ dài đường gấp khúc theo hình vẽ ( HS không cần vẽ hình )
B
3cm
3cm
3cm
3cm
C
D
E
A
1em lên bảng trình bày, lớp và GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.
 _________________________________________
 Luyện đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I, Mục đích yêu cầu: 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, giữa các cụm từ. 
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Phải biết tôn trọng tình bạn, không nên kiêu căng, hợm hĩnh xem thường người khác.
 II, Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.
III, Cách tiến hành: 
1.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp: HS đọc nối tiếp.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
2. Đọc phân vai: gv chia lớp thanh 6 nhóm - Các nhóm tự đọc phân vai 
- Gọi một số nhóm lên trình diễn.
- Lớp gv nhận xét tuyên dương những bạn đọc hay, đọc tốt.
 ___________________________________________________________
Luyện đạo đức: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
I- Mục đích yêu cầu:
- HS biết nói lời yêu cầu đề nghị. 
- HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày.
- HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu đề nghị.
II, Cách tiến hành:
 1.HS tỏ thái độ biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- HS liên hệ thực tế về việc nói lời yêu cầu đề nghị.
Lớp và gv nhận xét, bình chọn người nói hay nhất.
2. GV pphát phiếu học tập yêu cầu hs xử lý tình huống trong phiếu
- HS thoả luận về các tình huống.
- Gọi hs lên nêu cách xử lý tình huống của mình.
3. GV nhận xét chung giờ 
_______________________________________________________________
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2016
*Tiết1: 	 Toán : 
Bảng chia 2.
I/ Mục tiêu: 
Lập bảng chia 2
Nhớ bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)
- Bài tập cần làm: Bài 1,2 - VBT
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. 
III/ HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố về phép chia
- 2 HS làm BT 2 sgk trang 108
- Nhận xét, củng cố
HĐ2: Lập bảng chia 2.
- GV Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. GV hỏi để HS viết phép nhân 2 x 4 = 8 rồi trả lời: có 8 chấm tròn.
- GV hỏi tiếp để HS viết được phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: có 4 tấm bìa.
- HD HS nhận xét: Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4.
- HD học sinh lập bảng chia 2 từ bảng nhân 2.
- HS lập hoàn chỉnh bảng chia 2.
- HD HS học thuộc bảng chia 2.
HĐ3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS làm BT1, BT2 - VBT
- HD HS chữa bài:
Bài 1: HS nhẩm và tiếp nối nhau nêu miệng kết quả, GV ghi kết quả.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
- Củng cố bảng chia 2.
Bài 2: 1HS làm bài trên bảng.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
- Củng cố giải bài toán có một phép chia.
Hoạt động nối tiếp
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học.
 _______________________________________________
Tiết 2 :Hoạt động N. G. L. L : KNS : Chủ đề 4 (Tiết 2)
 Kĩ năng tự tin
I/Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS : - Có kĩ năng tự tin trước đông người
Mạnh dạn tự nhiên , nói năng lưu loát, tỏ thái độ khiêm tốn, lịch sự, bình tĩnh trước đông người hoặc khi tiếp xúc với người lạ.
Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp hỗ trợ cho lời nói.
Chủ động bày tỏ ý kiến, mong muốn của bản thân.
Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè.
Tập thể hiện sự tự tin trong các tình huống cụ thể
II/ Đồ dùng dạy học: BT thực hành kĩ năng sống.
III/ HĐ dạy học: 
*HĐ 1 : xử lý tình huống.
Bài tập 4 : GVHD học sinh đưa ra cách lựa chọn 
Thảo luận nhóm đôi, ghi ý kiến vào VBT
Đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV và các nhóm khác nhận xét, chốt cách xử lýđúng :
- Tình huống 1 : Chọn ý c
d. Em sẽ giới thiệu về lớp mình, trường mình, và dẫn bạn ra chơi cùng với các bạn trong lớp.
- Tình huống 2 : Chọn ý a
e. Em sẽ khuyến khích các bạn xung phong trình bày trước lớp về dự kiến của mình.
- Tình huống 3 : Chọn ý a
- Tình huống 4 : Chọn ý b
*HĐ 2 : Thực hành thể hiện sự tự tin
Bài tập 5 : HS nêu yêu cầu bài tập
Làm việc nhóm 4. GV gọi một số em tập thể hiện sự tự tin trước lớp , GV và HS nhận xét tuyên dương những em thể hiện tốt.
Lớp và gv nhận xét chốt bài
*HĐ 3 : Củng cố dặn dò :
Dặn Hs về nhà thực hành kĩ năng tự tin trước mọi người.
 _____________________________________________________
 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2016
*Tiết 1: Luyện từ và câu
Tuần 22
I/Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh(BT1). Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy (BT3)
- Giáo dục HS cần bảo vệ các loài chim qúy hiếm
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Bảng phụ .
III/ HĐ dạy học: 
 A .Bài cũ: 2 HS hỏi đáp có sử dụng cụm từ ở đâu?
 B.Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tên một số loài chim 
Bài 1: - GV giới thiệu tranh, HS quan sát rồi thảo luận nhóm đôi nói đúng tên từng loài chim.
 - Lần lượt từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.(HS tiếp nối nói đúng 7 tên loài chim )
 - HS - GV nhận xét bổ xung. GV miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã nêu.
 - HS nêu tên một số loài chim khác mà em biết
 - Củng cố từ ngữ về loài chim. 
 - Giáo dục HS cần bảo vệ các loài chim quý hiếm 
Bài 2: HS nêu Y/C bài tập . 
 - GV giới thiệu tranh ảnh các loài chim: Quạ, cú, cắt, khướu, vẹt.
- Cho HS nhận ra đặc điểm của mỗi loài chim trên.
- HS làm bài theo nhóm đôi rồi tiếp nối nhau trình bày bài trước lớp.
 - HS - GV nhận xét, bổ sung.
 - GV cùng HS giải thích từng thành ngữ.
- Vài HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
- GV củng cố thành ngữ nói về loài chim.
HĐ3: Dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS tự làm bài, 3 HS đọc bài của mình
- HS - GV nhận xét, bổ sung.
- GV thu vở 1 số em.
- Nhận xét sửa chữa, 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu.
Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
---------------------------------------------------
_*Tiết2:	 tập viết
Tuần 22:Chữ hoa: S
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Viết chữ và câu ứng dụng: Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Sáo tắm thì mưa ( 3 lần)
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu- HĐ2; Bảng phụ- HĐ3
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS đọc và viết chữ: “ Ríu ” vào bảng con.
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa S về: độ cao, nét viết
- GV chỉ theo khung chữ mẫu và giảng qui trình viết.
- GV viết mẫu chữ hoa S kết hợp nhắc lại cách viết.
- HD HS viết bảng con chữ hoa S
	HĐ3: HD viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng, HS đọc lại.
- Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng.
- HD HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng về: độ cao từng chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV viết mẫu chữ “ Sáo ”
- HD HS viết chữ “ Sáo ” vào bảng con.
	HĐ4: Viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở
- GV uốn nắn, chỉnh sửa lỗi.
- Thu một số bài, nhận xét.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài viết thêm ở nhà.
_______________________________________________________________
*Tiết3: 	 Toán: 
Một phần hai
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”. Biết đọc và viết 
- Bài tập cần làm: Bài 1 – sgk, bài 1 - VBT
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Tấm bìa hình vuông chia thành hai phần bằng nhau
III/ HĐ dạy học: 
HĐ1: Củng cố bảng chia 2
- 2 HS đọc thuộc bảng chia 2 trước lớp
- Nhận xét.
HĐ2: Giới thiệu một phần hai.
- GV cho HS quan sát hình vuông và hỏi để HS nhận thấy hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu. 
- GV giới thiệu: Như thế là đã tô màu một phần hai hình vuông.
- HD HS viết: ; đọc: một phần hai
- KL: Chia hình vuông chia thành hai phần bằng nhau. Lấy một phần, được một phần hai hình vuông. 
Một phần hai viết là 
Một phần hai còn gọi là một nửa.
HĐ3: Luyện tập - Thực hành
- GV yêu cầu HS làm BT 1 - sgk
- HS thảo luận nhóm đôi.
- GV HD HS chữa bài:
	GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình như sgk.
	Một số HS nêu kết quả
	Nhận xét
- GV yêu cầu HS làm BT1- VBT
- HD HS chữa bài: cho đổi chéo vở trong bàn kiểm tra lẫn nhau
	HS báo cáo kết quả.
- Nhận xét, củng cố về nhận biết một phần hai
	Hoạt động nối tiếp
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
____________________________________________________________
*Tiết 4: Chính tả: 
Tiết 1 - tuần 22
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Tập chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: r/d/gi 
II/ Đồ dùng dạy học:	 Bảng phụ 
III/ HĐ dạy học : 
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: HD tập chép
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết.
- HD HS nhận xét về dấu câu, tìm chữ bắt đầu bằng r, tr, s.
- HS viết chữ khó vào bảng con: sung sướng, sà xuống.
- HS chép bài vào vở.
	HĐ3: chữa bài, nhận xét
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1a: 
- Treo bảng phụ nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng. 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2a:
- HĐ nhóm, đại diện nhóm làm trên bảng.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Củng cố dặn dò : 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2016
*Tiết1: Tập làm văn: 
Tuần 22 (gdkns)
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.(BT1, 2)
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3)
- GD kĩ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa. Kĩ năng lắng nghe tích cực 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh SGK- HĐ2
Băng giấy 2 bộ, mỗi bộ 4 băng viết sẵn bài tập 3. HĐ2
III/ HĐ dạy học:.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Đáp lời xin lỗi 
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. Quan sát tranh đọc thầm lời 2 nhân vật.
- Hoạt động nhóm đôi.
 - HS hoạt động nhóm đôi, từng cặp HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp. 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa
* GV lưu ý về thái độ khi đáp lời xin lỗi
Bài 2: 1 cặp HS làm mẫu tình huống 1.
- Từng cặp thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống
- Khuyến khích HS nói lời đáp theo nhiều cách khác nhau.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa. Bình chọn người nói lời đáp phù hợp với tình huống giao tiếp và thể hiện thái độ lịch sự. 
* Củng cố về đáp lời xin lỗi. Qua đó GD kĩ năng giao tiếp và kĩ năng lắng nghe tích cực.
HĐ3: Tả ngắn về loài chim.
Bài 3: Hướng dẫn HS cách làm bài.
HS tự làm bài vào vở BT
Trình bày kết quả thông qua trò chơi “ Ai nhanh”
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm trước lớp.
HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Củng cố dặn dò : 
Tóm tắt nội dung chính. Nhận xét. 
___________________________________________________
*Tiết 2: Chính tả: 
Tiết 2 - tuần 22
I/ Mục đích yêu cầu: 
 - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện “ Cò và Cuốc” 
 - Làm đúng các bài bập phân biệt r/gi/d. 
II/ Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ 
III/ HĐ dạy học : 
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bảng
	HĐ2: HD tập chép
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết.
- HD HS nhận xét theo câu hỏi sgk.
- HS viết chữ khó vào bảng con: ruộng, trắng.
- HS chép bài vào vở.
	HĐ3: Chữa bài, nhận xét.
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
HĐ 4 : Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1a: 
- Treo bảng phụ nêu yêu cầu bài tập.
- HDHS tự làm bài vào VBT.
- Tổ chức chữa bài theo kiểu tiếp sức 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa
Bài 2a:
- HĐ nhóm, đại diện nhóm làm trên bảng.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Củng cố dặn dò : 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
___________________________________________________
*Tiết 3: 	Toán 
Luyện tập .
I/ Mục tiêu:
Thuộc bảng chia 2 đã học.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3 - VBT.
II/ HĐ dạy học:
HĐ1: Củng cố bảng chia 2
- vài HS lên bảng đọc bảng chia 2, Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
 HĐ 2: Luyện tập
GV nêu các bài tập cần làm, HS làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
Chữa bài:
Bài 1: HS nhẩm rồi tiếp nối nhau nêu kết quả.
HS - GV nhận xét, sửa chữa.
Củng cố bảng chia 2 đã học.
Bài 2: 2 HS làm trên bảng.
- HS - GV nhận xét sửa chữa.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 3: - HS làm VBT -1 em lên bảng làm
 - HS - GV nhận xét sửa chữa.
	- Củng cố Giải bài toán có một phép chia
Hoạt động nối tiếp: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
_____________________________________________________________
*Tiết 4:SHTT : Sinh hoạt lớp
I- Mục đích yêu cầu: 
- HS nhận xét đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của mình, các bạn trong lớp . Nắm được kế hoạch tuần tới.
II - Cách tiến hành:
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần
- GV tổ chức cho hs nhận xét các hoạt dộng trong tuần như: 
- Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
Về học tập: nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập.
-Tồn tại : GV nêu những mặt hs chưa làm được.
- Biện pháp khắc phục.
2- Bình xét xếp loại hs trong tuần
- HS bình xét theo nhóm
 + Các nhóm báo kết quả bình xét.
 + GV tổng kết 
3- Thông qua kế hoạch tuần sau.
- Khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của trường , của lớp.
 ___________________________________________________________
Buổi 2
*tiết 1:	 	 Luyện Tn- xh: Ôn bài 22 
Cuộc sống xung quanh.
I/ Mục đích yêu cầu:
Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II/HĐ dạy học : 
HĐ1: HS làm bài tập VBT.
Bài 1, 2: HS tự làm, nêu kết quả.	
Bài 3: HD gợi ý HS để tưởng tượng được các đề tài mình chọn vẽ: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá, UBND xã.
- HS vẽ tranh.
 - HS thảo luận nhóm đôi về tranh vừa vẽ .
 - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả thảo luận .
 - HS - GV nhận xét, bổ xung.
 - GV khen một số tranh vẽ đẹp. 
HĐ2: Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2:Luyện Tiếng Việt: Ôn luyện từ và câu
I/Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố từ ngữ về loài chim.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy.
II/ HĐ dạy học: 
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tên một số loài chim 
Bài 1: HS quan sát rồi thảo luận nhóm đôi nói đúng tên từng loài chim.
 - Lần lượt từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.(HS tiếp nối nói đúng 7 tên loài chim )
 - HS - GV nhận xét bổ xung. GV miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các loài chim đã nêu.
 - HS nêu tên một số loài chim khác mà em biết
 - Củng cố từ ngữ về loài chim. 
Bài 2: HS nêu Y/C bài tập . 
- Cho HS nêu đặc điểm của mỗi loài chim: Quạ, cú, cắt, khướu, vẹt.
- HS làm bài theo nhóm đôi rồi tiếp nối nhau trình bày bài trước lớp.
 - HS - GV nhận xét, bổ sung.
 - GV cùng HS giải thích từng thành ngữ.
- Vài HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
- GV củng cố thành ngữ nói về loài chim.
HĐ3: Dấu chấm, dấu phẩy.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, HS đọc bài của mình
- HS - GV nhận xét, bổ sung.
- GV thu vở 1 số em.
- Nhận xét sửa chữa, 1 HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu.
Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét.
-------------------------------------------------------------------
*Tiết 3:Luyện Tiếng Việt : Ôn tập làm văn – Tuần 22
I, Mục đích yêu cầu: 
- HS biết viết 4 đến 5 câu tả về một loài chim mà các em thích.
II. Các HĐ dạy học:
- GV đọc cho hs nghe 1 số đoạn văn tả về một số loài chim cho hs nghe .
- Cho hs nêu miệng - HS , GV nhận xét chỉnh sửa lời văn cho hs.
- HS tự viết bài vào vở ô li.
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
GV thu vở nhận xét ưu khuyết điểm của từng bài.
 GV củng cố - dặn dò :
Nhận xét giờ học.
Về nhà đọc lại bài và viết 4 đến 5 câu về một loài chim mà các em thích.
____________________________________________________
Buổi 2
Âm nhạc: Ôn tập bài hát hoa lá mùa xuân
I, Mục đích yêu cầu.
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài.
- Hát kết hợp vân động phụ họa.
II. Đồ dùng dạy học:
Một vài động tác phụ họa cho bài hát.
III/ HĐ dạy học:
*HĐ 1: Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân.
- Cả lớp hát, hát cá nhân, hát theo tổ.
- Tập hát đối đáp theo các câu hát:
Nhóm 1: Tôi là lá..mùa xuân
Nhóm 2: Tôi cùng múa..mừng xuân
Nhóm 1: Xuân vừa đến.đẹp tươi
Nhóm 2: Cho nhựa mớiđời vui
Cả 2 nhóm: Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.
*HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- GV HD một vài động tác đơn giản, HS làm theo . Các nhóm thực hiện, sau đó thi đua biểu diễn trước lớp.
- Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Nhận xét, đánh giá chung.
*Tiết 2 :h.đ.n.g.l.l : Tổ chức thi kể chuyện theo sách.
I, Mục đích yêu cầu.
- HS nhớ và kể lại được những câu chuyện đã

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach tuan 22.doc