Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền

*TIẾT 1: TẬP ĐỌC:

MÙA XUÂN ĐẾN(GDBVMT)

I.Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.

- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. ( trả lời được CH 1,2,3a)

- HS năng khiếu trả lời đầy đủ câu hỏi 3 .

- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên từ đó HS có ý thức về bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh một số loài cây, một số loài hoa trong bài.

III. HĐ dạy học:

A.Bài cũ: HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần Gió ”

B. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng

HĐ2: Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1. HS nối tiếp nhau đọc câu

- HD đọc đúng tiếng, từ khó: rực rỡ, nảy lộc, khướu.

- HD đọc câu dài.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp: GV chia 3 đoạn: Đoạn 1 từ đầu đến thoảng qua.Đoạn 2 từ vườn cây lại đầy tiếng chim đến trầm ngâm. Đoạn 3 còn lại.

- HS đọc từ chú giải SGK

- Tiếp nối nhau đọc đoạn trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- Cả lớp đọc đồng thanh

HĐ3: Tìm hiểu nội dung

- HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi. Sau câu hỏi 2, từ đó GD HS có ý thức về BVMT.

- HS nêu ND bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.

HĐ4: Luyện đọc lại

- Một số HS thi đọc lại cả bài.

- HS - GV nhận xét, đánh giá, chọn người đọc hay nhất.

HĐ5: Củng cố dặn dò

- Tóm tắt nội dung chính, liên hệ: Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Thăng Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh: tranh 4-2-3-1.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa và bổ xung.
- 3- 4 HS nêu nội dung tranh theo đúng thứ tự. 
HĐ3: Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
 - HS tập kể chuyện nối tiếp mỗi HS 1 đoạn trong nhóm.
 - Các nhóm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- HS - GV nhận xét, bổ xung.
HĐ 4: Kể lại toàn bộ câu chuyện -Đặt tên khác cho câu chuyện
 - Một số HS lần lượt kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét.
*Qua đó GDKN ứng phó, giải quyết vấn đề.
 - Học sinh suy nghĩ tìm và đặt tên khác cho câu chuyện.
 - HS tiếp nối nhau đặt tên khác cho câu chuyện.
Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------
*Tiết 1: Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Thuộc bảng nhân 3.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
II/ HĐ dạy học : 
HĐ1: Củng cố bảng nhân 3: Vài em lên bảng đọc bảng nhân 3.
HĐ2: Luyện tập
GV bài tập cần làm:Bài 1,3 - VBT, bài 3 - SGK.
HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng
HD HS chữa bài:
Bài 1(VBT):
 2 HS lên bảng làm
	Nhận xét, đọc kết quả
	Cho HS đọc thuộc bảng nhân 3 trước lớp.
 Bài 3(VBT – SGK)
GV yêu cầu HS làm BT 3 - SGK và BT3-VBT 
 2 HS làm trên bảng. 
 HS - GV nhận xét sửa chữa.
 Củng cố về giải bài toán có một phép tính nhân.
Hoạt động nối tiếp:
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
 _____________________________________________
*Tiết 4 : Đạo đức : Trả lại của rơi ( tiết 2) 
 GDKNS
I/Mục đích yêu cầu:
1, Hs hiểu: Nhặt được của rơi cần trả cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quý trọng.
2, HS biết trả lại của rơi khi nhặt được.
3, HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
KNS: Kỹ năng giải quyêt vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh tình huống.
 - Bài hát Bà còng
III/ Các HĐ dạy học: 
HĐ1 :Đóng vai.
+ Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi.
+ Cách tiến hành :
1, GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
2, HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
3, Các nhóm lên đóng vai.
4, Cả lớp thảo luận nhận xét.
* GVKL: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả cho người đánh mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
HĐ2 : Trình bày tư liệu.
+ Mục tiêu : Giúp hs củng cố nội dung bài học.
+ Cách tiến hành :
GV y/c các nhóm hoặc cá nhân trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức.
HS trình bày.
Cả lớp thảo luận về nội dung: 
 + Nội dung tư liệu.
 + Cách thể hiện tư liệu.
 + Cảm xúc của các em qua các tư liệu.
KNS: Cần trả lai của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
Củng cố- dặn dò: - Cả lớp hát bài “ Bà Còng”
GV nhận xét giờ học . 
 ________________________________________________________
 Buổi 2 
*Tiết 1:Luyện toán : Bảng nhân 3
I/ Mục tiêu: 
 - Củng cố cho hs về bảng nhân 3.
 - HS vận dụng bảng nhân 3 vào làm toán.
II/ Cách tiến hành: 
1, Tổ chức cho hs đọc thuộc bảng nhân 3.
HS đọc đồng thanh , cá nhân.
Cho hs thi đọc bảng nhân 3.
2, Hướng dẫn hs làm 
BT1: HĐ cá nhân.
 Đúng ghi Đ , sai ghi S.
3x2 =4 □ 3x6=15 □ 3x7=21 □ 3x1=3 □
2x3=6 □ 3x10 =30 □ 3x8=27 □ 6x3=15□
3x5=15 □ 4x3=12 □ 9x3=27 □ 3x8=24 □
Hs tự làm vào vở - GV gọi 1 số em nêu kết quả bài làm.
Lớp và gv nhận xét.
HDHS làm bài tập 1,2,3 SGK trang 97.
HS làm bài vào vở.
Chấm, chữa bài
Nhận xét chung.
 _____________________________________________________ 
*Tiết 2:Luyện đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I/Mục đích yêu cầu: 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, giữa các cụm từ. 
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 Hiểu nội ý nghĩa truyện : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần gió,chiến thắng thiên nhiên nhờ quan tâm và lao động. 
II/Cách tiến hành: 
1.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp.
- Đọc từng đoạn trứơc lớp: HS đọc nối tiếp.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
2. Đọc phân vai: gv chia lớp thanh 6 nhóm - Các nhóm tự đọc phân vai 
Gọi một số nhóm lên trình diễn. lớp gv nhận xét tuyên dương những bạn đọc hay, đọc tốt.
3.Tìm hiểu bài.
 - Chọn ý đúng cho câu hỏi sau:
a) Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
 □ Cho những người lao động khoẻ mạnh.
 □ Cho những người nông dân lao động trên đồng ruộng .
 □Cho những con người đang tìm cách hạn chế những tai hoạ do bão gây ra
b) Thần Gió tượng trưng cho ai?
 □ Cho những tai hạo của bão.
 □ Cho những tai hoạ của thiên nhiên.
 □ Cho những tai hoạ của cuộc sống.
c) Ông Mạnh đã làm gì để chiến thắng Thần Gió?
 □ Dùng sức mạnh .
 □ Dùng mưu trí.
 □Dùng mưu trí và sức mạnh.
HS nêu lại nội dung bài học.
4. GV nhận xét giờ học. 
 ________________________________________________ 
*Tiết 3:Luyện đạo đức: Luyện tiết 20
I/Mục đích yêu cầu:
- HS biết trả lại của rơi là việc làm tốt.
- HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự ,vệ sinh nơi công cộng.
II/ Cách tiến hành:
 1.Cho hs thảo luận nhón 4 về các hình ảnh tư liệu sưu tầm được về việc trả lai của rơi.
- Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
Lớp và gv nhận xét, bình chọn nhóm trình bày hay nhất.
2. HS liên hệ thực tế:
- HS nêu những việc các em đã làm về việc nhặt được của rơi biết trả người đánh mất.
- GV nhận xét tuyên dương những em đã thực hiện tốt.
- GVKL: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả cho người đánh mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. 
 __________________________________________________
 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
*tiết1:	 Toán
Bảng nhân 4
I/ Mục tiêu: 
Lập được bảng nhân 4.
Nhớ được bảng nhân 4.
Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4)
Biết đếm thêm 4.
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV- HS : các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. HĐ2 
III/ HĐ dạy học: 
HĐ1: Củng cố bảng nhân 3
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bảng nhân 3 trước lớp.
Nhận xét.
HĐ2: Lập bảng nhân và học thuộc lòng.
- GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 4 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 4 được lấy 1 lần và ta viết 4 x 1= 4
- GV yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 4
được lấy 2 lần, ta có 4 x 2 = 4 + 4 = 8. Vậy 4 x 2 = 8.
- Tương tự GV yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 4 được lấy 3 lần, ta có 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12. Vậy 4 x 3 = 12.
- Cho HS đọc lại 3 phép nhân 4 vừa lập được rồi nhận xét các thừa số và tích của chúng.
- GV HD HS lập tiếp các phép nhân 4 còn lại.
- GV giới thiệu bảng nhân 4 rồi HD học sinh học thuộc lòng.
HĐ3: Thực hành.
GV yêu cầu HS làm BT 1, 2, 3 - VBT
HD HS chữa bài:
Bài 1: HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng
- HS - GV nhận xét sửa chữa.
- Củng cố bảng nhân 4.
Bài 2: 1HS làm trên bảng. 
- HS - GV nhận xét,sửa chữa.
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải có liên quan đến phép nhân 4. 
Bài 3: Tổ chức trò chơi:
 - 2 nhóm làm thi trên bảng, mỗi nhóm 5 HS tham gia. 
- HS - GV nhận xét, bổ xung và củng cố đặc điểm của dãy số: Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số liền sau đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 4.
* HS tiếp nối nhau đếm thêm 4 từ 4 đến 40 và bớt 4 từ 40 đến 4.
Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 2 :Hoạt động N. G. L. L : KNS : Chủ đề 4 (Tiết 1)
 Kĩ năng tự tin
I/Mục đích yêu cầu: 
Giúp HS : - Có kĩ năng tự tin trước đông người
Mạnh dạn tự nhiên , nói năng lưu loát, tỏ thái độ khiêm tốn, lịch sự, bình tĩnh trước đông người hoặc khi tiếp xúc với người lạ.
Biết sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp hỗ trợ cho lời nói.
Chủ động bày tỏ ý kiến, mong muốn của bản thân.
Biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học: BT thực hành kĩ năng sống, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III/ HĐ dạy học: 
*HĐ 1 : Nhận xét các tình huống.
Bài tập 1 : GVHD học sinh quan sát tranh và đưa ra nhận xét 
Thảo luận nhóm đôi, ghi ý kiến vào VBT
Đại diện nhóm trình bày trước lớp, GV và các nhóm khác nhận xét, chốt ý kiến đúng :
Tranh1 và tranh 3 : Các bạn đã tỏ ra tự tin
Tranh 2 và trnh 4 : Các bạn chưa tự tin
*HĐ 2 : 
Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu bài tập
Làm việc cá nhân vào vở BT. GV gọi một số em đọc đáp án trước lớp, GV và HS nhận xét chốt ý kiến đúng.
Bài tập 3 : GV cho HS nêu yêu cầu BT
HS thảo luận nhóm và ghi vào VBT, 1 em làm trên bảng phụ để chữa bài.
Lớp và gv nhận xét chốt bài
*HĐ 3 : Củng cố dặn dò :
Dặn Hs về nhà thực hành kĩ năng tự tin trước mọi người.
 _____________________________________________________
 Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2016
*tiết1:	Luyện từ và câu
Tuần 20
I/Mục đích yêu cầu: 
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm ( BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ HĐ dạy học: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
	HĐ2: Từ ngữ về thời tiết .
Bài 1: HS nêu yc bài tập.
 - HS chơi trò chơi ai đúng ai nhanh? 
 - HS - GV nhận xét bổ xung.
- Củng cố từ ngữ về thời tiết. Đặc điểm thời tiết của từng mùa . 
HĐ2: Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 
Bài 2: HS nêu YC bài tập . 
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. 
- HS làm bài theo nhóm đôi rồi tiếp nối nhau trình bày bài trước lớp.
 - HS - GV nhận xét, bổ sung.
 - Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
- 2 - 3 HS đọc bài tập đã hoàn chỉnh.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS từng cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- Khuyến khích HS trả lời theo nhiều cách khác nhau.
- HS - GV nhận xét, bổ sung.
- GV chấm điểm 1 số em.
- Nhận xét sửa chữa.
- Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu chấm than. 
Củng cố dặn dò: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
 ------------------------------------------------------------
*Tiết2:	 tập viết
Chữ hoa: Q
I.Mục đích yêu cầu :	
- Viết đúng chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết chữ và câu ứng dụng: Quê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Quê hương tươi đẹp ( 3 lần).
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu- HĐ2; Bảng phụ- HĐ3
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng chữ hoa P.
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài , ghi bảng
	HĐ2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q về: độ cao, nét viết
- GV chỉ theo khung chữ mẫu và giảng qui trình viết.
- GV viết mẫu chữ hoa Q kết hợp nhắc lại cách viết.
- HD HS viết bảng con chữ hoa Q
	HĐ3: HD viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng, HS đọc lại.
- Giúp HS giải nghĩa câu ứng dụng.
- HD HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng về: độ cao từng chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- GV viết mẫu chữ “ Quê ”
- HD HS viết chữ “ Quê ” vào bảng con.
	HĐ4: Viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết, HS viết bài vào vở
- GV uốn nắn, chỉnh sửa lỗi.
- Thu một số bài, nhận xét.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài viết thêm ở nhà.
_____________________________________________________________
*tiết3:	 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Thuộc bảng nhân 4.
Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
Bài tập cần làm: Bài 1a, bài 2(a,b), bài 3 - VBT
II/ HĐ dạy học: 
 HĐ1: Thuộc bảng nhân 4
GV yêu cầu HS làm BT1a - VBT
HD HS chữa bài:
 HS tiếp nối nhau nêu kết quả, GV ghi phép tính lên bảng.
 HS - GV nhận xét sửa chữa.
 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 4 trước lớp.
	HĐ 2: Tính giá trị biểu thức số
HD HS làm bài mẫu, nêu cách làm.
GV yêu cầu HS làm BT2a,b - VBT
HD HS chữa bài:
2 HS lên bảng làm bài
Nhận xét, củng cố.
HĐ3: Củng cố việc giải toán.
- GV yêu cầu HS làm BT 3 - VBT
- HD HS chữa bài:
 1 HS làm trên bảng lớp.
 HS - GV nhận xét, sửa chữa. 
 Củng cố về giải bài toán có một phép tính nhân.
Hoạt động nối tiếp: 
Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
_______________________________________________________________
*tiết 4:	 chính tả
 Tuần 20 - Tiết 1
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập 2a, 3a.
- Giáo dục HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:	 GV :Bảng phụ- HĐ4.
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng: lặng lẽ
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: Nghe - viết: Gió
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết.
-HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên
- HS nhận xét cách trình bày bài thơ, cách viết chữ đầu dòng thơ
- HD viết chữ khó: diều, rủ
- GV đọc chính tả, HS nghe- viết bài vào vở.
	HĐ3: Nhận xét, đánh giá
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
	HĐ4: HD làm bài tập
HD HS làm bài1a và 2a - VBT: 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm
- Một số HS đọc kết quả. HS và GV nhận xét.
- HS đọc lại bài đúng trên bảng.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS viết lại bài ở nhà.
______________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
*tiết1:	Tập làm văn
Tuần 20.
I/ Mục đích yêu cầu: 
Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1)
Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2).
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh ảnh về các mùa trong năm .
III/ HĐ dạy học:.
HĐ1: Giới thiệu bài 
 HĐ2: Từ ngữ về bốn mùa. Tả ngắn về 4 mùa. 
Bài 1: Hoạt động nhóm đôi 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài “Xuân về”. 
- HS hoạt động nhóm đôi, từng cặp HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp. 
- HS - GV nhận xét, sửa chữa
- GV lưu ý HS khi tả cảnh cần chú ý quan sát.
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh về các mùa trong năm.
HĐ3: Viết đoạn văn nói về mùa hè..
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài 
- Gợi ý HS cách viết bài.
- HS tự viết bài vào vở. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. 
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS - GV nhận xét, sửa chữa 
- Bình chọn bài viết đúng và hay.
- GV chấm một số bài. Đọc bài hay trước lớp.
*Liên hệ :Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Củng cố dặn dò : 
Tóm tắt nội dung chính. Nhận xét. Giao bài .
 --------------------------------------------------------------
*tiết 2:	 chính tả
Tiết 2 - tuần 20
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài thơ “ Mưa bóng mây ” theo cách trình bày thơ 7 chữ với hai khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các chữ có âm đầu dễ lẫn s/x
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ- HĐ4.
III. hđ dạy học:
a. bài cũ: HS viết bảng: hoa sen
B. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bảng
	HĐ2: HD nghe - viết
- GV đọc bài viết, 2 HS đọc lại.
- Giúp HS hiểu nội dung bài viết
- HS nhận xét cách trình bày bài thơ, cách viết chữ đầu dòng thơ
- HD viết chữ khó: thoáng, dung dăng
- GV đọc chính tả, HS nghe- viết bài vào vở.
	HĐ3: Nhận xét, đánh giá
- HS tự soát lỗi
- GV thu một số bài và nhận xét
	HĐ4: HD làm bài tập
HD HS làm bài a - VBT: 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm
- Một số HS đọc kết quả. HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc lại lời giải đúng trên bảng.
	HĐ5: Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung chính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS viết lại bài ở nhà.
_______________________________________________________________
*tiết3:	 Toán
Bảng nhân 5
I/ Mục tiêu: 
Lập được bảng nhân 5.
Nhớ được bảng nhân 5.
Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
Biết đếm thêm 5.
Bài tập cần làm: Bài 1,2 - VBT, bài 3 - SGK
II/ Đồ dùng dạy học: GV- HS: các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. 
III/ HĐ dạy học: 
HĐ1: Củng cố bảng nhân 4
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc bảng nhân 4 trước lớp.
Nhận xét.
HĐ2: Lập bảng nhân và học thuộc lòng.
- GV yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 5 được lấy 1 lần và ta viết 5 x 1= 5
- GV yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 5
được lấy 2 lần, ta có 5 x 2 = 5 + 4 = 10. Vậy 5 x 2 = 10.
- Tương tự GV yêu cầu HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn, gợi ý để HS nêu: 5 được lấy 3 lần, ta có 5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15. Vậy 5 x 3 = 15.
- Cho HS đọc lại 3 phép nhân 5 vừa lập được rồi nhận xét các thừa số và tích của chúng.
- GV HD HS lập tiếp các phép nhân 5 còn lại.
- GV giới thiệu bảng nhân 5 rồi HD học sinh học thuộc lòng.
HĐ3: Thực hành.
GV yêu cầu HS làm BT 1, 2 - VBT, bài 3 - SGK
HD HS chữa bài:
Bài 1: HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng
- HS - GV nhận xét sửa chữa.
- Củng cố bảng nhân 5.
Bài 2: 1HS làm trên bảng. 
- HS - GV nhận xét,sửa chữa.
- Củng cố cách giải và trình bày bài giải có liên quan đến phép nhân 5. 
Bài 3- sgk: Tổ chức trò chơi:
 - 2 nhóm làm thi trên bảng, mỗi nhóm 5 HS tham gia. 
- HS - GV nhận xét, bổ xung và củng cố đặc điểm của dãy số: Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số liền sau đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 5.
* HS tiếp nối nhau đếm thêm 5 từ 5 đến 50 và bớt 5 từ 50 đến 5.
Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Tiết 4:SHTT : Sinh hoạt lớp
I/ Mục đích yêu cầu: HS nhận xét đánh giá được kết quả học tập rèn luyện của mình, các bạn trong lớp . Nắm được kế hoạch tuần tới.
II/ Cách tiến hành:
1- Nhận xét các hoạt động trong tuần
- GV tổ chức cho hs nhận xét các hoạt dộng trong tuần như: 
- Nền nếp vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, múa hát thể dục giữa giờ, xếp hàng ra vào lớp.
Về học tập: nêu những bạn học tốt, những bạn chưa chịu khó học tập.
- Về thực hiện các hoạt động khác như: Tham gia an toàn giao thông .
Tồn tại: Nêu một số khuyết điểm mà lớp còn mắc phải 
- Biện pháp khắc phục.
2- Bình xét xếp loại hs trong tuần
- HS bình xét theo nhóm
 + Các nhóm báo kết quả bình xét.
 + GV tổng kết 
3- Thông qua kế hoạch tuần sau.
- Khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của trường , của lớp.
- Thực hành an toàn giao thông ./ 
_______________________________________________________________
Buổi 2
 Luyện TN- XH: ôn tập bài 20
An toàn khi đi các phương tiện giao thông.
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS biết nhận xét 1 số tình huống nguy hiểm có thể sảy ra khi đi các phương tiện giao thông. Biết 1 số điều chú ý khi đi các phương tiện giao thông. Biết chấp hành những qui định về an toàn giao thông.
-Biết đưa ra lời khuyển trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy ,ô tô, thuyền bè tàu hoả . 
- Có ý thức chấp hành luật lệ ATGT. 
II/HĐ dạy học : 
HĐ1: Thảo luận tình huống. 
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi các tình huống SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trớc lớp.
- HS - GV nhận xét bổ sung, củng cố.
- GV kết luận nêu các điều cần lưu ý khi đi một số phương tiện giao thông.
HĐ2: Quan sát tranh.
- GV chia tổ để HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi với bạn. 
- HS đại diện các nhóm tiếp nối nhau trả lời trước lớp kết quả thảo luận .
- HS - GV nhận xét đánh giá kết quả và bổ xung 
- GV kết luận: nêu những điều cần lưu ý khi đi xe buýt.
HĐ3: Vẽ tranh .
HD gợi ý HS để tưởng tượng được các phương tiện giao thông.
HS tự chọn và vẽ 1 phương tiện giao thông vào VBT
HS thảo luận nhóm đôi về tên phương tiện giao thông mình vẽ ? Đi trên loại đường giao thông nào? Những điều gì cần lưu ý khi đi trên phương tiện giao thông đó?
HS tiếp nối nhau trình bày kết quả thảo luận .
HS - Gv nhận xét, bổ xung.
Củng cố dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung chính, nhận xét, đánh giá.
 ______________________________________________________
Luyện Tiếng Việt: Ôn Luyện từ và câu : (Tuần20)
I/ Mục đích yêu cầu: Giúp hs :
- Củng cố vốn từ về thời tiết.
- Biết dùng các cụm từ bao giờ lúc nào ,tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào? để hỏi về thời điểm.
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho.
II/Đồ dùng: SGK, bảng phụ.
 III/ Các hoạt động dạy học : 
 * Hoạt động 1 : HD hs làm bài tập trong sgk
Bài 1: (miệng)
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Hs trao đổi nhóm đôi- thực hiện y/c của BT.
- Một số em nêu miệng trước lớp. GV ghi bảng. Lớp và GV nhận xét.
- GVnhận xét chốt kiến thức: Đây là các từ chỉ thời tiết riêng của từng mùa.
Bài 2: ( viết)
-HS đọc và nêu y/c.
- GV phân tích mẫu cho hs hiểu cách thực hiện.
- Hs tự làm vào vở ô ly- HS nối tiếp đọc bài làm của mình. 
- GV cùng hs nhận xét. 
Bài 3: HS đọc y/c của bài tập .
 - HS làm trong vở .
- 2 HS lên chữa bài trên bảng phụ.
- Lớp và gv nhận xét , sửa sai, gv chốt bài làm đúng.
* Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:
 - HS nêu đặc điểm thời tiết của từng mùa.
 - GV nhận xét giờ học. 
 _______________________________________________
Tiết 3:Luyện Tiếng Việt: Luyện viết chữ hoa tuần 20
I/Mục đích yêu cầu:
- Rèn cho hs viết đúng mẫu chữ hoa Q
II/Cách tiến hành:
1. Cho hs quan sát chữ mẫu Q.
- GV đưa lần lượt từng mẫu chữ cho hs quan sát và nhận xét độ cao , số nét ,quy trình viết từng chữ.
- GV viết mẫu lên bảng cho hs quan sát.
- HS viết bảng con- GV theo dõi uốn nắn cho các em.(mỗi chữ viết 2 lần )
HS đọc cụm từ ứng dụng : Quê hương tươi đẹp..
Giúp hs hiểu nghiã cụm từ ứng dụng : .
HS nhận xét về độ cao các con chữ chữ Q, g, h, g, p cao hai li rưỡi, con chữ đ cao 2 li, con chữ t cao một li rưỡi các con chữ còn lại cao 1 li.
- Nhận xét về khoảng cách giữa các chữ, cách nối nét.
 2, HD học sinh viết cụm từ ứng dụng .
GV viết mẫu lên bảng , nêu cách viết.
HS viết vào bảng con chữ “Quê ” gv nhận xét.
- Cho hs viết vào vở ô li - GV theo dõi uốn nắn cho các em.(mỗi chữ viết 3 dòng)
- GV thu vở chữa lỗi cho các em 
Nhận xét tuyên dương các em viết đẹp đúng mẫu chữ.
________________________________________________________
Luyện toán: Bảng nhân 5 (thứ 6)
I/ Mục tiêu:
- Lập bảng nhân 5 ( 5 nhân với 1,2,3.10 ) và nhớ bảng nhân 5.
- Thực hành nhân 5, giải toán và đếm thêm 5.
II/ Cách tiến hành:
1. Tổ chức trò chơi " Đố bạn"
* Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5.
2. HS làm vở ô li BT 2, 3 ( SGK,tr102) 
- GV chấm chữa bài.
* Củng cố cách làm toán giải và cách đếm thêm 5 từ 5 đến 50.
GV nhận xét chung ti

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach tuan 20.doc