Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK, vở BT đạo đức.
- HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS lắng nghe . -HS viết - HS lắng nghe . - HS viết - HS viết được vần ong, ông - Cả lớp hát 1 bài TIẾT 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 . - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng, sóng, sóng Đến chân trời - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói - GV cho HS q.sát và nói theo những gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói . + Em có thích xem bóng đá không, vì sao? + Em thường xem bóng đá ở đâu? + Em có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? + Em đã chơi bóng chưa? - GV nhận xét, tuyên dương c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao các con chữ, đều nét và nhắc HS tư thế ngồi viết bài - GV thu chấm 1 số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố. dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS quan sát. - Tranh vẽ sóng biển đang cuồn cuộn - Tiếng: sóng, không. - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - Tranh vẽ các bạn đang đá bóng - HS đọc : Đá bóng. - Em rất thích xem đá bóng . - Ở ti vi . - Em rất thích ạ . - Rồi ạ! - HS lắng nghe - HS viết vở - HS đọc cả lớp ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục đích, yêu cầu: Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * HS làm được BT1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới: Phép trừ trong phạm vi 7 - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: a. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7 – 1 = 6 ; 7 – 6 = 1 Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán Bước 2: HS nêu câu trả lời đầy đủ Bước 3: GV nêu: Ta viết: 7 bớt 1 còn 6 như sau: 7 – 1 = 6 và đọc: bảy trừ một bằng sáu - GV ghi: 7 – 1 = 6 - HS tự tìm kết quả: 7 – 6 = ? - GV ghi bảng 7 – 6 = 1 - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7 - 2 = 5 ; 7 – 3 = 4 7 - 5 = 2 ; 7 – 4 = 3 (tương tự) - GV chỉ lần lượt 6 công thức - GV nêu câu hỏi, chẳng hạn: 7 - ? = 5 7 – 5 = ? ? – 4 =3 - GV nhận xét, sửa sai. b. Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài - GV cho 2 HS làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài - GV cho HS làm bài vào vở. - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - GV cho cả lớp làm bảng con - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập 3 + 2 + 2 = 3 + 1 + 3 = - HS nhắc lại tên bài học - HS quan sát nêu đề toán: Có 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? - HS: Có 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác, còn lại 6 hình tam giác - HS đọc cá nhân, tổ: 7 – 1 = 6 - HS đọc cá nhân, tổ: 7 – 1 = 6 - HS đọc và học thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính 7 7 7 7 7 7 - - - - - - 6 4 2 5 1 7 1 3 5 2 6 0 *Bài 2: Tính 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 4 = 3 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 *Bài 3: Tính 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 4 – 2 = 1 Bài 4: Viết phép tính thích hợp : a ) 7 - 2 = 5 b) 7 - 3 = 4 -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: ÂM NHẠC -------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5: Môn: THỦ CÔNG Bài: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH I. Mục đích, yêu cầu: Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II. Đồ dùng dạy - học: GV: các hình vẽ và kí hiệu quy ước, giấy trắng. HS: giấy nháp, bút chì, vở thủ công III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học một nội dung mới là gấp giấy - GV ghi tên bài. 2. Giảng bài: a. Ký hiệu đường giữa hình - GV treo các hình vẽ, kí hiệu quy ước: - GV giới thiệu từng mẫu kí hiệu - GV yêu cầu HS lấy giấy nháp. - GV vẽ mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS đếm số ô, chia đều số ô để vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở ôli - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét b. Ký hiệu đường gấp giấy - GV vẽ mẫu trên bảng lớp: - Hướng dẫn HS đếm số ô và chia đều khoảng cách như hình vẽ. + Đây là đường có nét đứt. + Đây là đường gấp vào. + Đây là đường gấp ngược ra phía sau - GV theo dõi, giúp đỡ - Hướng dẫn HS gấp giấy - GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng - GV nhận xét, tuyên dương 3. Thực hành - GV cho HS vẽ vào giấy trắng. - GV nhắc HS quan sát kỹ hình vẽ để vẽ cho đúng và đẹp - GV quan sát – giúp đỡ - Nhận xét, đánh giá kết quả + Đánh giá thái độ học tập và sự chuẩn bị + Mức độ hiểu biết về các kí hiệu quy ước +GV đánh giá kết quả học tập của HS 4. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài học - Bài về nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại - HS theo dõi, quan sát - HS lấy giấy nháp - HS quan sát và thực hiện vẽ vào giấy nháp. - HS quan sát - HS vẽ vào giấy nháp. - HS vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp - HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau: - HS thực hành tự chọn ít nhất 1 hình để vẽ - HS lắng nghe - HS cùng nhận xét, đánh giá - HS chú ý theo dõi --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 9 tháng 11 năm 2011 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN Bài: ĂNG - ÂNG I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ * HS đọc và viết được vần: ăng, âng II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: SGK Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ong, ông - Viết: cái võng, dòng sông - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: ăng, âng - GV ghi đề lên bảng 2. Ôn tập: a. Học vần: ăng - Nhận diện vần: -?: Vần ăng được tạo bởi những con chữ nào? - GV cho HS ghép vần: ăng - GV đánh vần mẫu (ăng ): ă– ngờ – ăng và cho HS đánh vần vần. - GV chỉnh sửa. -?: Có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: măng - GV đánh vần tiếng (măng): mờ - ăng – măng và cho HS đánh vần tiếng. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: măng tre - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập. - GV giúp đỡ, sửa sai. b. Học vần: âng - Nhận diện vần: -?: Vần âng được tạo nên bởi những âm nào ? - So sánh ăng và âng? - GV cho HS ghép vần âng - GV đánh vần mẫu (âng): â – ngờ - âng và cho HS đánh vần vần. - GV chỉnh sửa -?: Có vần âng muốn có tiếng tầng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: tầng - GV đánh vần tiếng (tầng): tờ – âng – tâng - huyền – tầng và cho HS đánh vần tiếng . - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhà tầng - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập. - GV giúp đỡ, sửa sai. * HS đọc được vần ăng, âng c. Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - GV cho 2 HS đọc. - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Rặng dừa: một hàng dừa dài + phẳng lặng : nói đến sự êm ả của dòng sông + Vầng trăng: nói đến ánh trăng trong đêm. + Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý. - GV đọc mẫu và cho đọc từ . - GV giúp đỡ, sửa sai. d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ăng - âng - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: măng tre, nhà tầng - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, chỉnh sửa. * HS viết được vần ăng, âng Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Vẽ những ai? + Em bé trong tranh đang làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì? + Những điều khuyên đó có tác dụng gì với em? + Em có làm theo lời bố mẹ khuyên không? + Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương . c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao * HS viết được vần ăng, âng - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới - 1- 2 HS đọc - HS viết bảng con - Vần ăng được tạo nên bởi ă và ng - HS ghép ăng - HS phát âm cá nhân, tổ, cả lớp - Âm m - HS ghép: măng - HS đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp - Tranh vẽ măng tre - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - Được tạo bởi âm â và ng + Giống: đều có âm ng + Khác: ăng bắt đầu bằng ă, âng bắt đầu bằng â - HS ghép âng - HS phát âm cá nhân, tổ, cả lớp - Âm t, dấu huyền - HS ghép: tầng - HS đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp - Tranh vẽ nhà tầng - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng mới - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS quan sát - lắng nghe - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS viết * HS viết được vần ăng, âng - Tranh vẽ vầng trăng, rặng dừa, sóng biển - Tiếng: vầng, trăng, rặng - Bé vâng lời mẹ. - HS đọc: Vâng lời cha mẹ - Mẹ, em và em bé. - Em bé đang đòi theo mẹ. - Phải chăm chỉ học bài và trông em, - Giúp em học tập tốt . - Dạ , có ạ ! - Phải chăm chỉ học tập . -HS viết bài vào vở - HS đọc ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: Thực hiện được phép trừ ttrong phạm vi 7 * HS làm được BT1, 2 II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT, tranh minh họa các bài đã học III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con - GV nhận xét, ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập - GV ghi tên bài . 2. Bài mới: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho 2 - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 2: GV nêu yêu cầu bài. - GV cho HS làm vào vở. - GV thu 1 số vở chấm - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV cho 2-3 HS lên bảng cả lớp làm bảng con cột 1. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: GV nêu yêu cầu bài. - GV cho HS làm vào vở. - GV thu 1 số vở chấm - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện 4 + 2 = 5 + 1 = 2 + 4 = 1 + 5 = *Bài 1: Tính 7 2 4 7 7 7 - + + - - - 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 *Bài 2: Tính 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 Bài 3: Số? 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 4 + 3 = 7 7 – 0 = 7 Bài 4: > < = 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 - HS lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I. Mục đích, yêu cầu: Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình ** Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: -?: Hãy kể về gia đình em? -?: Em đã giúp đỡ những gì cho bố, mẹ? - GV nhận xét, đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: Công việc ở nhà - GV ghi tên bài lên bảng 2. Bài giảng: a. Hoạt động 1: HS quan sát hình . Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. - Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS mở SGK bài 13 - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp, quan sát các hình ở trang 18 SGK Bước 2: GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, bổ sung Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa thêm sạch đẹp, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình. - Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp. Một bạn nêu câu hỏi, bạn khác trả lời. Bước 2: GV gợi ý: + Trong nhà em ai đi chợ? + Ai trông em? + Ai giúp đỡ em học tập? + Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình. + Em cảm thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó? Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. - GV nhận xét, đánh giá c. Hoạt động 3: Quan sát hình /T29 Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp. - Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 hình ở trang 29? - Em thích căn phòng nào? Tại sao? - Để cho nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. Kết luận: Nếu mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng, ngăn nắp. - Để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức của mình. - GV nhận xét, tuyên dương ** Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người. Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, 3. Củng cố, dặn dò: -?: Chúng ta vừa học bài gì? - GV nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài mới - HS tự nêu - HS nhắc lại tên bài. - HS mở SGK bài 13 - HS quan sát tranh Tổ 1+2: Thảo luận hình 1 + 2 . +Hình 1: Bàn, ghế bụi bặm, anh đang lau bàn. + Hình 2: Mẹ đang dạy em học bài. Tổ 3: Thảo luận hình 3 + 4. + Hình 3: Bé đang sắp xếp đồ chơi cho gọn. + Hình 4: Mẹ vá áo, chị em xếp đồ cho anh chị và mẹ. - HS thực hiện. - Đôi bạn kể cho nhau nghe . - Mẹ, Anh (chị) của em . - Em trông em bé - Bố giúp đỡ em học tập. - HS tự nêu - Em thấy vui mừng, thích làm những công việc đó . - HS trả lời: +Giống nhau: Nhà đều có cửa sổ, giường, ghế +Khác nhau: Hình trên nhà cửa chưa gọn gàng, sạch sẽ. Hình dưới nhà cửa được thu xếp gọn gàng, sạch sẽ. - Em thích căn phòng ở dưới. Vì căn phòng đó gọn gàng, sạch đẹp. - Em ngủ dậy xếp chăn, màn - HS thực hiện. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Công việc ở nhà --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn: THỂ DỤC Bài: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I. Mục đích, yêu cầu: Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm). II. Đồ dùng dạy - học: Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Khởi động: + Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 40 x 50m. + Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. + Trò chơi “Diệt con vật có hại” 2. Phần cơ bản: - Ôn đứng kiễng gót, 2 tay chống hông - Ôn phối hợp đứng đưa 1 chân ra sau 2 tay thẳng hướng - Học: Đứng đưa một chân sang ngang hai tay chông hông. - Tập phối hợp Lần 1: GV điều khiển . Lần 2: GV cho cán sự lớp điều khiển - GV giúp đỡ, sửa sai cho HS - Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát - Trò chơi hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Theo đội hình 4 hàng dọc , chuyển thành 4 hàng ngang - Từ 4 hàng ngang trở về 4 hàng dọc - Tạo thành vòng tròn . Nhịp 1: Đứng kiễng gót, 2 tay chống hông Nhịp 2: về TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: về TTĐCB Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay thẳng hướng Nhịp 2: về TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: về TTĐCB Nhịp1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản. Nhịp3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản . - Cả lớp cùng tập dưới sự điều khiển của GV - HS chơi trò chơi - Theo đội hình 2 – 4 hàng dọc . - HS tự chọn -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN Bài: UNG - ƯNG I. Mục đích, yêu cầu: Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và các câu ứng dụng Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. * HS đọc và viết được vần : ung, ưng ** Từ khóa bông súng: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? (Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước) II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: SGK, tranh minh họa Học sinh: SGK, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ăng, âng - Viết: măng tre, nhà tầng - GV nhận xét - ghi điểm II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: ung, ưng - GV ghi đề lên bảng 2. Bài mới: a. Học vần: ung - Nhận diện vần: -?: Vần ung được tạo bởi những âm nào? - GV cho HS ghép vần: ung - GV đánh vần mẫu (ung): u - ngờ – ung và cho HS đánh vần vần. - GV chỉnh sửa -?: Có vần ung muốn có tiếng súng ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: súng - GV đánh vần tiếng (súng): sờ – ung – sung – sắc – súng cho HS đánh vần tiếng. - GV giúp đỡ - sửa sai. - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? -?: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? - GV ghi bảng: bông súng - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập. - GV giúp đỡ, sửa sai. b. Học vần: ưng - Nhận diện vần: -?: Vần ưng được tạo nên bởi những âm nào? - So sánh ung và ưng? - GV cho HS ghép vần ưng - GV đánh vần mẫu (ưng): ư – ngờ - ưng và cho HS đánh vần vần. - GV giúp đỡ, sửa sai. -?: Có vần ưng muốn có tiếng sừng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: sừng - GV đánh vần tiếng (sừng): sờ – ưng – sưng – huyền – sừng và cho HS đánh vần tiếng. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: sừng hươu - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV giúp đỡ, sửa sai. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập. - GV giúp đỡ, sửa sai. * HS đọc được vần ung, ưng c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng - GV cho 2 HS đọc - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Cây sung: cây to có quả mọc từng chùm. + Trung thu: là ngày Tết của thiếu nhi. + Củ gừng: l củ có vị cay, thường làm thuốc và gia vị. + Vui mừng: l niềm vui, thích thú khi mọi việc diễn ra như mong muốn. - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại các từ . ** Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ung - ưng - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: bông súng, sừng hươu - GV cho HS viết bảng con - GV nhận xét, chỉnh sửa. * HS viết được vần ung, ưng - GV nhận xét, chỉnh sửa - GV cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 - GV giúp đỡ, sửa sai . - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa . b. Luyện nói - GV cho HS q.sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói + Trong rừng thường có những gì? + Em thích nhất con vật gì trong rừng? + Thung lũng, suối, đèo có ở đâu? + Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì? - Nhận xét, tuyên dương . c. Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng kho
Tài liệu đính kèm: