Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 13 đến tuần 18

TUẦN 13

Thứ hai, ngày tháng năm 20

Học vần:

ÔN TẬP (2 Tiết)

I-Yêu cầu:

- Đọc được các vần có kết thúc bằng các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bàì 51.Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.

- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.

II-Chuẩn bị: GV : Tranh truyện kể: Chia phần.

 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút

doc 116 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 13 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo viên viết mẫu 
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần am - am.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Tại sao em bé lại cảm ơn mẹ?
? Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn” chưa?
? Khi nào thi ta phải cảm ơn?
- GV chốt lại nội dung luyện nói?
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N – ĐT
Câu gồm 12 tiếng
- Được chia làm 2 dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh nêu
- Luyện chủ đề luyện nói: Nói lời xin lỗi.
- Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
Hôm nay học mấy vần? Những vần nào?
- Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách,báo. Xem trước bài :61 ăm, âm. 
- Học vần om - am.
Học sinh thực hiện tốt ở nhà.
Toán:
LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1(cột 1.2) , 2(cột 1) , 3(cột 1.3) , 4 
- Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4
 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút..
III-Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 9
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
 b. Giảng bài
*Bài 1/80: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/80: Số ?.
- GV hướng dẫn cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3: Điền dấu > ; < ; =.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu bảng trừ.
- Thực hiện phép tính.
9 - 8 = 1
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
9 - 4 = 5
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/80: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con.
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
9 – 8 = 1
9 – 1 = 8
7 + 2 = 9
2 + 7 = 9
9 – 7 = 2
9 – 2 = 7
6 + 3 = 9
3 + 6 = 9
9 – 6 = 3
9 – 3 = 6
5 + 4 = 9
4 + 5 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/80: Số ?.
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
5 + ... = 9
4 + ... = 9
... + 7 = 9
9 - .... = 6
7 - .... = 5
... + 3 = 8
... + 6 = 9
... + 9 = 9
9 - .... = 9
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3: Điền dấu > ; < ; =.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
- Lên bảng làm bài tập.
5 + 4 = 9
9 – 2 < 8
6 < 5 + 3
9 > 5 + 1
9 – 0 > 8
4 + 5 = 5 + 4
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp.
- Dựa vào hình vẽ trong sách nêu đầu bài.
9
-
6
=
3
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Thứ ba, ngày tháng năm 20
Học vần:
ĂM, ÂM( 2 Tiết)
I-Yêu cầu: 
.- Đọc được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ăm ,âm, nuôi tằm, hái nấm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II-Chuẩn bị: 	GV: Tranh minh hoạ: nuôi tằm, hái nấm,...
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK bài 60
- GV: Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:bài học vần: Ăm - Âm.
 2. Dạy vần: “Ăm”
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ăm.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm t vào trước vần ăm và dấu huyền tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng.
- GV ghi bảng: Nuôi tằm.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. Dạy vần: “Âm”.
- GV giới thiệu vần: Âm.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng, từ khoá tương tự vần Ăm.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá
- So sánh hai vần uông - ương có gì giống và khác nhau.
 4. Luyện viết: Viết lên bảng và h/dẫn HS 
ăm nuôi tằm
 âm hái nấm.
- Giáo viên nhận xét.
 5. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- 2 Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại: Âm ă đứng trước âm m đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng Tằm.
- Con ghép được tiếng: Tằm.
=> Tiếng: Tằm gồm âm t đứng trước vần ăm đứng sau và dấu huyền trên ă.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Đang cho tằm ăn.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần Âm gồm 2 âm: Âm â đứng trước, âm m đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh: + Giống: đều có chữ m sau.
 + Khác: ă khác â trước.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu 
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N – ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần: ăm - âm.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10').
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Gồm có mấy câu?
? Chữ đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Tờ lịch vẽ gì?
? Thứ, ngày, tháng, năm bao nhiêu?
? Thời khoá biểu thứ mấy. Các buổi học trong tuần có những tiết nào?
? Thời khoá biểu của em được để ở đâu?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi HS đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu : CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N – ĐT
Câu gồm 16 tiếng
hết câu có dấu chấm 
Gồm 2 câu
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ tờ lịch.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
- Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần? những vần nào?
 Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo. Xem trước bài :62 ôm, ơm 
- GV nhận xét giờ học
- Học vần ăm - âm.
- Về học bài 61 và chuẩn bị bài 62
Toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I-Yêu cầu:
- Làm tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2, 3
-Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. GTB :phép cộng trong phạm vi 10.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Thành lập phép cộng:
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
? Cô có mấy hình tam giác?
? Cô thêm mấy hình tam giác?
? Tất cả cô có mấy hình tam giác?
? Vậy 9 thêm 1 là mấy?
- Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 9 thêm 1 là mấy?
- Cho HS đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
*Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
 c. Thực hành:
*Bài 1/81: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/81: Số ?
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính.
- GV nhận xét bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
- Về học bài, làm lại các bài tập vào vở.
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
9 - 0 = 9
9 - 1 = 8
8 + 1 = 9
9 + 0 = 9
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát.
- Có 9 hình tam giác.
- Có thêm 1 hình tam giác
- Có tất cả 10 hình tam giác
- Vậy 9 thêm 1 là 10.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Vậy 9 thêm 1 là: 9 + 1 = 10.
- Đọc và viết phép tính: CN - N - ĐT
- Đọc bảng cộng. 
- Đọc thuộc bảng cộng.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 1/81: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
1
2
3
4
+
+
+
+
9
8
7
6
10
10
10
10
(Phần b tương tự: Dựa vào bảng cộng)
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/81: Số ?
- Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
 7 6 8 10
 +5 +0 -1 -2 +4 +1 +1
 2 7 4 9
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp.
- Dựa vào tranh vẽ, nêu thành bài toán.
- Đứng tại chỗ nêu phép tính.
- Lên bảng làm bài tập.
6
+
4
=
10
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Thứ tư, ngày tháng năm 20
Học vần:
ÔM, ƠM ( 2 tiết)
I.Yêu cầu: - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng. Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
 - Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
 - HS yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II.Chuẩn bị: GV: con tôm, đống rơm,...
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK bài 61
- GV: Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:bài học vần: Ôm - Ơm.
 2. Dạy vần: “Ôm”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ôm.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm t vào trước vần ôm, tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ Tôm.
? Nêu cấu tạo tiếng>
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Con tôm.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ôm => tôm => con tôm.
 3. Dạy vần: “Ơm”.
- GV giới thiệu vần Anh.
- Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần ang.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ơm => rơm => đống rơm.
- So sánh hai vần ang - anh có gì giống và khác nhau. 
4. Luyện viết: Viết lên bảng và h/dẫn
 ôm con tôm 
 ơm đống rơm.
- Giáo viên nhận xét.
5. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
=> Vần gồm 2 âm ghép lại ô đứng trước âm m đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tôm.
- Con ghép được tiếng: Tôm.
=> Tiếng: Tôm gồm âm t đứng trước vần ôm đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con tôm.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần âng gồm 2 âm: âm ơ đứng trước, âm m đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ m đứng sau.
 + Khác: khác ô và ơ đứng trước.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu 
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học 2 vần. Vần: ôm - ơm.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
III/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc từ mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Trong tranh có những ai?
? Cả nhà, con mèo đang làm gì?
? Trước khi ăn cơm con phải làm gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 20 tiếng
- Gồm có 4 câu.
- Được chia làm 4 dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh tự trả lời: Tranh vẽ cả gia đình đang ăm cơm.
- Có: Bà, bố mẹ, hai chị em, con mèo.
- Cả nhà và con mèo đang ăn cơm.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học những vần nào?
- Về nhà đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo Xem trước bài :63 em, êm 
- GV nhận xét giờ học.
- Học hai vần: ôm - ơm.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán:
LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
- Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3
 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. 
III-Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng cộng 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng trong phạm vi 10.
- Ghi đầu lên bảng.
 b. Giảng bài
*Bài 1/82: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/82: Tính.
- HD cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét tuyên dương.
*Bài 3/82: Số ?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
*Bài 4/82: Tính
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp.
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
 9 + 1 = 10
10 + 0 = 10
8 + 2 = 10
7 + 3 = 10
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/82: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con.
9 + 1 = 10
1 + 9 = 10
8 + 2 = 10
2 + 8 = 10
7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
6 + 4 = 10
..................
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/82: Tính.
- Thảo luận và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
4
5
8
6
4
+
+
+
+
+
5
5
2
2
6
9
10
10
8
10
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/82: Số ?
- Nêu yêu cầu và lên bảng điền số.
3 + ... 6 + ... 0 + ...
 1 + ... 10 5 + ...
 10 + ... 8 + ... ... + ...
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/82: Tính.
- Lên bảng làm bài tập.
5 + 3 + 2 = 10
4 + 4 + 1 = 9
6 + 3 – 5 = 4
5 – 2 + 6 = 1
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp.
- Dựa vào hình trong sách giáo khoa.
- Nêu thành bài toán.
- Nêu phép tính.
- Lên bảng làm bài.
7
+
3
=
10
- Nhận xét, sửa sai.
Về nhà học bài xem trước bài : Phép trừ trong PV 10.
Thứ năm, ngày tháng năm 20
Học vần:
EM, ÊM (2 Tiết)
I-Yêu cầu: 
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng. Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: 
GV: Con tem, tranh sao đêm và chủ đề : Anh chị em trong nhà.
HS: SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi HS đọc bài sách giáo khoa bài 62
- GV: Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:học vần: Em - Êm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Im”.
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: Em.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm t vào trước vần em tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: Tem.
? Nêu cấu tạo tiếng: Tem?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Con tem.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
em => tem => con tem.
 3. Dạy vần: “Êm”.
- GV giới thiệu vần.
- Giới thiệu vần êm, ghi bảng êm.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần em.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá
êm => đêm => sao đêm.
- So sánh hai vần em - êm có gì giống và khác nhau.
 4. Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
 em con tem
 êm sao đêm.
- Giáo viên nhận xét.
 5. Giới thiệu từ ứng dụng.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm m đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tem.
- Con ghép được tiếng: Tem.
=> Tiếng: Tem gồm âm t đứng trước vần em đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con tem.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần ưng gồm 2 âm: âm ê đứng trước, 

Tài liệu đính kèm:

  • docT1318 KNS.doc