Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 11 - Trường TH Lê Văn Tám

 Tiết 1: Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I. Mục đích, yêu cầu:

- Thực hành kĩ năng các bài đã học: Em là học sinh lớp Một; gọn gàng, sạch sẽ; giữ gìn sách vở, đồ dùng dạy học; gia đình em; lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Rèn kĩ năng nhớ lại những kiến thức đã học

 II. Đồ dùng dạy - học:

- SGK, vở BT đạo đức.

 

doc 27 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần số 11 - Trường TH Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng ôn, từ ứng dụng trong SGK
- GV nhận xét.
- Lớp hát 
- HS đọc 
- HS viết 
- eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu.
- HS đọc
- Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự .
- Luyện đọc các âm ở bảng ôn theo cá nhân.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS đọc thầm 
- HS đọc
- HS tìm và gạch chân
- HS lắng nghe 
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS quan sát ,nhận xét
- HS viết bảng con 
- HS đọc bảng ôn, từ ứng dụng.
 TIẾT 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1 .
- GV giúp đỡ, sửa sai
- Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh SGK
-?: Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
- GV đọc mẫu và cho HS đọc.
b. Kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp tranh.
Tranh 1: Một con chó Sói đang đói lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp chú Cừu. Nó chắc mẩm được một bữa ngon lành. Nó tiến lại và nói “Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết mày có mong ước gì ?”
Tranh 2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to.
Tranh 3: Tận cuối bãi người chăn cừu bồng nghe tiếng gào của cho Sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu liền giáng cho Sói 1 gậy.
Tranh 4: Cừu thoát nạn.
- Ý nghĩa: Con Sói chủ quan và kiêu căng phải đền tội. Còn Cừu bình tĩnh, thông minh nên thoát nạn.
-?: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì?
c. Luyện viết
- GV nêu nội dung bài viết .
- GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng khoảng cách, đúng độ cao các con chữ, đều nét và nhắc HS tư thế ngồi viết bài 
- GV thu chấm 1 số bài 
- GV nhận xét – sửa sai – ghi điểm 
4. Củng cố. dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà xem và đọc lại bài vừa học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
- HS quan sát.
- Núi, chim đậu trên cành cây, châu chấu, cào cào 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS lắng nghe 
- HS quan sát – lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và tập kể chuyện theo tranh mà em thích.
- Mỗi nhóm kể 1 tranh
- Không nên chủ quan, kiêu căng, độc ác 
- HS quan sát 
- HS viết vở 
- HS đọc cả lớp
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3: Môn: TOÁN
 Bài: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ	
I. Mục đích, yêu cầu:
Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
* HS làm được BT1, 2
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, vở BT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới: Số 0 trong phép trừ
- GV ghi tên bài .
2. Bài mới:
a. Phép trừ 2 số bằng nhau:
- GV giới thiêu phép trừ: 1 – 1 = 0 
- GV cho HS q.sát hình vẽ trong SGK 
-?: Trong chuồng có 1 con vịt, nó chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt?
- Gợi ý: 1con vịt bớt đi 1con vịt là mấy con vịt?
-?: Ta làm phép tính gì?
Vậy ta ghi: 1 – 1 = 0 
- GV giới thiệu: 3 – 3 = 0; 2 – 2 = 0; 4 – 4 = 0 (tương tự 1 – 1 = 0)
- GV thực hiện trên que tính 
- Một số trừ đi số đó thì bằng 0.
b. Giới thiệu phép trừ một số trừ đi 0.
- GV giới thiệu: 4 – 0 = 4 
- GV vẽ các hình vuông lên bảng hỏi: 
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông?
-?: Có 4 hình vuông, bớt 0 hình vuông còn lại mấy hình vuông?
- Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4.
- GV ghi bảng: 4 – 0 = 4 
- GV cho HS đọc lại.
3. Thực hành
Bài 1: GV nêu đề bài
- GV cho 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2: GV nêu đề bài
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- GV chấm 1 số vở 
- GV nhận xét, sửa sai
- GV cho HS nhận xét: một số cộng hoặc trừ đi 0 cũng bằng chính số đó
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài 
- GV hd HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng
- GV gọi HS trình bày miệng
- GV nhận xét, sửa sai
3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố lại bài học 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
4 – 1 = 5 – 2 =
5 – 1 – 1 = 5 – 2 – 2 =
- HS nhắc lại tên bài học 
- HS quan sát
- Không còn con vịt nào.
- 0 con vịt
- Ta làm phép tính trừ
- HS đọc cá nhân, cả lớp: 1 – 1 = 0
- HS thực hiện trên que tính .
- HS nhắc lại
- HS quan sát 
+ Có 4 hình vuông 
+ Không có hình vuông nào 
- Còn lại 4 hình vuông 
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
*Bài 1:Tính :
1 – 0 = 1 1 – 1 = 0 5 – 1 = 4 
2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3
3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2
4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1
5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0
*Bài 2:Tính :
 4 + 1 = 5 	 2 + 0 = 2
 4 – 0 = 4 2 – 2 = 0
 4 + 0 = 4 2 – 0 = 2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: 
a)
 3
 -
 3 
 = 
0
b)
 2 
 - 
 2 
 =
 0
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: Môn: ÂM NHẠC
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 5: Môn: THỦ CÔNG
 Bài: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON
I. Mục đích, yêu cầu:
Biết cách xé, dán hình con gà con
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: bài mẫu xé hình con gà con. Giấy TC, hồ dán, khăn, giấy nền.
HS: giấy TC, bút chì, hồ dán, khăn, vở TC.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập	
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài xé, dán hình con gà con (tt)
- GV ghi tên bài.
2. Giảng bài:
a. Ôn lại các bước xé
- GV đính các thao tác xé thân con gà, yêu cầu HS nhắc lại:
+ Thân con gà nằm trong khung hình gì?
+ Muốn có thân con gà ta làm sao?
- GV đính thao tác đầu con gà, yêu cầu HS nhắc lại:
+ Đầu con gà nằm trong khung hình gì? 
- GV đính các thao tác xé đuôi gà, hỏi: 
+ Đuôi gà nằm trong khung hình gì? 
- GV đính các thao tác chân, mỏ con gà
- GV cho HS so sánh chân, đuôi, mỏ
b. Hướng dẫn thực hành xé:
- GV yêu cầu từng bước:
+ Xé: Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, mỏ gà.
GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lưu ý: Tư thế ngồi xé của HS, đảm bảo vệ sinh sau khi thực hành.
GV kiểm tra phần thực hành xé.
 c. Trình bày sản phẩm 
- GV giới thiệu mẫu sáng tạo.
- GV quan sát hướng dẫn những HS còn lúng túng khi trang trí sản phẩm của mình.
- GV cho HS trình bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét 2 bài làm của HS .
- Đáng giá sản phẩm
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập để tiết sau thực hành .
- Xé, dán hình cây đơn giản.
- HS nhắc lại
- HS quan sát mẫu, nhắc lại 
+ Khung hình chữ nhật 
+ Hình chữ nhật xé 4 góc rồi chỉnh sửa cho giống thân con gà
- Khung hình vuông.
- Hình tam giác nằm trong khung hình vuông 
- HS so sánh kích thước chân so với đuôi, Mỏ gà so với chân 
- HS quan sát
- HS thực hành theo yêu cầu của GV .
- HS quan sát nhận xét 
- HS làm việc theo 4 nhóm.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1+2: Môn: HỌC VẦN
 Bài: ON - AN
I. Mục đích, yêu cầu:
Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng
Viết được: : on, an, mẹ con, nhà sàn
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè
* HS đọc và viết được vần : on, an.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Giáo viên: SGK 
Học sinh: SGK, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1-2 HS đọc bài: ôn tập
- Viết: cá sấu, kì diệu
- GV nhận xét - ghi điểm
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: on, an
- GV ghi đề lên bảng
2. Ôn tập: 
a. Học vần: on 
- Nhận diện vần: 
-?: Vần on được tạo bởi những con chữ nào?
- GV cho HS ghép vần: on
- GV đọc mẫu (on): o - nờ - on và cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa
-?: Có vần on muốn có tiếng con ta thêm âm gì? 
- GV cho HS ghép tiếng: con
- GV đánh vần mẫu (con): cờ - on – con và cho HS đánh vần tiếng.
- GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: mẹ con 
- GV đọc mẫu và cho HS đọc .
- GV sửa sai
- GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập.
- GV giúp đỡ, sửa sai.
b. Học vần: an
- Nhận diện vần: 
-?: Vần an được tạo bởi những con chữ nào?
- GV cho HS ghép vần: an
- GV đọc mẫu: an
- GV chỉnh sửa
-?: Có vần an muốn có tiếng sàn ta thêm âm gì và dấu gì?
- GV cho HS ghép tiếng: sàn
- GV đánh vần mẫu: sờ - an - huyền – sàn và cho HS đánh vần tiếng.
- GV giúp đỡ, sửa sai.
- GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: nhà sàn 
- GV đọc mẫu và cho HS đọc từ.
- GV sửa sai
- GV đọc và cho HS đọc lại phần vừa lập .
- GV giúp đỡ, sửa sai.
* HS đọc được vần on, an
c. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng: rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế
- GV cho 2- 3 HS đọc.
- GV cho 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- GV giải nghĩa từ 
- GV đọc mẫu và cho HS các từ .
d. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: on - an
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: mẹ con, nhà sàn 
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- GV cho HS đọc lại bài.
- 1- 2 HS đọc
- HS viết bảng con
- Vần on được tạo nên bởi: o và n
- HS ghép: on
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- Âm c
- HS ghép: con
- HS phát âm lại on cá nhân, tổ, cả lớp
- Mẹ con 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- Vần an được tạo nên bởi a và n
- HS ghép: an
- HS phát âm lại vần an cá nhân, tổ, cả lớp
- Âm s, dấu huyền
- HS ghép: sàn
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS: Nhà sàn 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
Ư
- HS đọc
- HS gạch chân
- HS lắng nghe 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
-HS quan sát - lắng nghe
- HS viết bảng
- HS quan sát, lắng nghe 
- HS viết 
- HS đọc .
 Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1
- GV giúp đỡ, sửa sai .
- Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa 
- GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa .
b. Luyện nói
- GV cho HS đọc tên bài luyện nói.
- GV cho HS q.sát tranh và nói theo những gợi ý sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn em là những ai? Họ ở đâu?
+ Em có quý các bạn đó không?
+ Các bạn ấy là những người như thế nào?
+ Em và các bạn ấy thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
+ Em mong muốn gì với các bạn?
- GV nhận xét.
c. Luyện viết
- GV nêu nội dung bài viết. Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao
* HS viết được vần on, an
- GV nhận xét, sửa sai
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài mới
- HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, cả lớp
+ Tranh vẽ: Gấu mẹ, Gấu con cầm đàn. Thỏ mẹ, Thỏ con đang nhảy múa
- HS tìm
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp 
- HS đọc: Bé và bạn bè
- HS luyện nói theo gợi ý 
- Các bạn và bé.
- HS tự nêu
- Có
- Rất tốt .
- Giúp bạn học tập .
- Luôn đoàn kết và giúp đỡ nhau trong học tập .
- HS viết bài
- HS viết được vần on, an
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3: Môn: TOÁN 
 Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:
Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0; biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
* HS làm được BT1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, vở BT, tranh minh họa các bài đã học
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con:
 5 4 5
 - - -
 1 3 5 
- GV nhận xét, ghi điểm 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập
- GV ghi tên bài .
2. Bài mới:
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài 
- Cho 2-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài toán 
- Cho 3 HS lên bảng bài, cả lớp làm bài bảng con. 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV nêu yêu cầu bài 
-?: mỗi phép tính phải trừ mấy lần?
-?: Chúng ta thực hiện như thế nào?
- GV cho HS cả lớp làm vào vở
- GV thu 3 - 4 bài chấm, chữa bài, ghi điểm
Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét, sửa lỗi
Bài 5: GV nêu yêu cầu bài toán 
- Cho HS quan sát lần lượt các bức tranh, nêu thành bài toán 
- Cho HS viết phép tính phù hợp với các tình huống trong tranh
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu lại nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện 
*Bài 1: Tính
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
 5 – 4 =	 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0
 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2	
*Bài 2: Tính
 5 5 1 4 3 3
- - - - - -
 1 0 1 2 3 0
 4 5 0 2 0 3
*Bài 3: Tính:
- Mỗi phép trừ ta thực hiện 2 lần
- Thực hiện trừ lần lượt từ trái sang phải
2 – 1 – 1 = 0 3 – 1 – 2 = 0
4 – 2 – 2 = 0 4 – 0 – 2 = 2 
Bài 4: > < =
5 – 3 = 2 3 – 3 < 1
5 – 1 > 3 3 – 2 = 1 
Bài 5:
a.
 4
 -
 4
 =
 0
- HS lắng nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài: GIA ĐÌNH
I. Mục đích, yêu cầu:
Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, vở BT 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
-?: Cơ thể người gồm có mấy phần?
-?: Hàng ngày em làm gì để giữ vệ sinh cá nhân?
- GV nhận xét, đánh giá
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: Gia đình
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Q.sát theo nhóm nhỏ
 Mục tiêu: Gia đình l tổ ấm của em .
- Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- GV giao nhiệm vụ như sau: 
- GV cho HS tìm hiểu tranh Sgk
+ Tổ 1: Tìm hiểu nội dung tranh 1.
- Đây là bạn Lan, gia đình bạn Lan có những ai?
+ Tổ 2: Trao đổi nội dung tranh 2.
- Gia đình bạn Lan đang làm gì?
+ Tổ 3: Tìm hiểu nội dụng tranh số 3.
- Gia đình bạn Minh có những ai?
- Gia đình bạn Minh đang làm gì?
Bước 2:
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Dựa vào phần trình bày của HS. Nêu câu hỏi và chốt ý.
Kết luận 1: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và người thân. Mọi người sống chung trong một mái nhà đó gọi là: “Gia đình”
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh
 Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình .
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu vẽ vào vở bài tập những người thân trong gia đình
- HS kể về gia đình mình
Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em là người thân yêu nhất của em.
c.Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
 Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình .
- Cách tiến hành: 
- GV cho HS dựa vào tranh vẽ của mình các em xung phong lên kể về gia đình mình?
Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân.
3. Củng cố, dặn dò: 
-?: Chúng ta vừa học bài gì?
- GV nhận xét tiết học
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài mới 
- HS tự nêu 
- HS nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe GV giao việc.
- HS mở SGK bài 11
- Từng tổ nêu lại nội dung giao việc của giáo viên .
- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh 1, 2, 3 
- HS lắng nghe . 
- HS vẽ
- HS kể
- HS kể về Gia đình 
- Gia đình 
 	 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: Môn: THỂ DỤC
 Bài: ÔN LẠI CÁC PHẦN ĐÃ HỌC.
 TƯ THẾ ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG
I. Mục đích, yêu cầu:
Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
Biết cách thực hiện tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắt chước GV)
II. Đồ dùng dạy - học: 
Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
1. PHẦN MỞ ĐẦU: 
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
- Phổ biên nội dung, yêu cầu bài học 
- Khởi động:
- GV cho HS:
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
+ Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu.
+ Trò chơi “Diệt các con vật có hại” 
2. PHẦN CƠ BẢN:
- Ôn phối hợp: Đứng hai tay đưa ra trước. Đứng đưa hai tay dang ngang.
+ Tập phối hợp
Nhịp1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa 2 tay ra trước 
Nhịp2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp3: Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp)
Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản .
- Ôn phối hợp: Đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V
+ Tập phối hợp:
Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước
Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp4: Về tư thế đứng cơ bản.
- Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.
Nhịp4: Về tư thế đứng cơ bản.
- Ôn : Đứng kiễng gót, hai tay chống hông 
Chuẩn bị: Tư thế đứng cơ bản
Động tác: Từ tư thế đứng cơ bản kiễng gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hông (ngón tay cái hướng ra sau lưng) Thân người thẳng, mặt hướng về phía trước, khuỷu tay hướng sang 2 bên 
- GV nêu tên làm mẫu và giải thích các động tác cho HS tập. 
- GV hô động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông “ . . . bắt đầu " 
- GV kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, rồi hô “ Thôi” để HS về tư thế cơ bản 
- Trò chơi: Qua đường lội nước .
3. PHẦN KẾT THÚC :
- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc trên địa hình ở sân trường và hát 
- Một số trò chơi đội hình 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- HS thực hiện đội hình 3 hàng dọc, quay thành 3 hàng ngang
- HS thực hiện
- HS đứng quay mặt vào trong, giãn cách một sải tay theo vòng tròn .
- HS tập 
- HS tập 
- HS tập 
- HS tập 
- HS tập dưới dạng hình thức thi đua giữa các tổ do cán sự lớp điều khiển .
- HS tập 
- HS tập theo từng tổ .
- HS chơi theo từng tổ
- HS đi thường sau đó về đứng lại quay mặt thành hàng ngang 
- Thi xếp hàng nhanh 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2+3: Môn: HỌC VẦN
 Bài: ÂN, Ă - ĂN
I. Mục đích, yêu cầu:
Đọc được: ân, ă – ăn, cái cân, con trăn; từ và các câu ứng dụng
Viết được: ân, ă – ăn, cái cân, con trăn
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
* HS đọc và viết được vần : ân, ăn
II. Đồ dùng dạy - học: 
Giáo viên: SGK 
Học sinh: SGK, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1-2 HS đọc bài: on, an
- Viết: mẹ con, nhà sàn
- GV nhận xét - ghi điểm
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm hai vần mới: ân, ă-ăn
- GV ghi đề lên bảng
2. Ôn tập: 
a. Học vần: ân 
- Nhận diện vần: 
-?: Vần ân được tạo bởi những con chữ nào?
- GV cho HS ghép vần: ân
- So sánh: ân - an
- GV đánh vần mẫu: ân
- GV chỉnh sửa
- Có vần ân muốn có tiếng cân ta thêm âm gì?
- GV cho HS ghép tiếng cân.
- GV đánh vần tiếng: “cân”: cờ - ân - cân và cho HS đánh vần tiếng.
- GV giúp đỡ, sửa sai.
- GV cho HS q.sát tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: cái cân 
- GV đọc mẫu và đọc cho HS
- GV giúp đỡ, sửa sai. 
- GV đọc mẫu và cho HS đọc. 
b. Học vần: ăn 
- Nhận diện vần: 
-?: Vần ăn được tạo nên bởi con chữ nào?
- GV cho HS ghép vần: ăn
- So sánh: ân - ăn
- GV đánh vần mẫu (ăn): ă – nờ - ăn và cho HS đánh vần vần.
- GV chỉnh sửa
- Có vần ăn muốn có tiếng trăn ta thêm âm gì?
- GV cho HS ghép tiếng: trăn.
- GV đánh vần tiếng (trăn): trờ - ăn - trăn và cho HS đánh vần tiếng .
- GV cho HS q. sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: con trăn 
- GV đọc mẫu từ và cho HS đọc từ.
- GV giúp đỡ, sửa sai.
* HS đọc được vần ân, ăn 
c. Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng: bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn
- GV cho 2-3 HS đọc
- GV cho HS lên gạch tiếng có vần vừa học
- GV giải thích từ:
+Bạn thân: Người bạn gần gũi, thân thiết .
+Gần gũi: l chỉ sự thn thiết về tình cảm .
+Khăn rằn: là 1 loại khăn dùng để quàng .
+Dặn dò: Là dặn với thái độ quan tâm
- GV đọc mẫu và cho HS đọc .
d. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ân - ăn
- GV cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: cái cân, con trăn 
- GV cho HS viết bảng con.
* HS viết được vần ân, ăn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- GV cho HS đọc lại bài.
- 1- 2 HS đọc
- HS viết bảng con
- Vần ân được tạo nên bởi â và n
- HS ghép: ân
+ Giống nhau: kết thúc n
+Khác nhau:ân bắt đầu bằng â, an bắt đầu bằng a
- HS phát âm cá nhân, tổ, cả lớp
- Âm c
- HS ghép: cân
- HS đánh vần tiếng cá nhân, tổ, cả lớp 
- Cái cân 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- Vần ăn được tạo nên bởi ă và n
- HS ghép: ăn
+ Giống nhau: kết thúc n
+Khác nhau:ân bắt đầu bằng â, ăn bắt đầu bằng ă
- HS đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp
- Âm tr
- HS ghép: trăn
- HS đánh vần tiếng cá nhân, tổ, cả lớp
- Con trăn 
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
* HS đọc được vần ân, ăn
- HS theo dõi – đọc thầm 
- HS đọc
- HS tìm và gạch chân tiếng mới
- HS nghe, quan sát
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
-HS quan sát - lắng nghe
- HS viết bảng
- HS quan sát, lắng nghe 
- HS viết 
* HS viết được vần ân, ăn
- HS đọc .
 Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại phần đã học ở tiết 1
- GV giúp đỡ, sửa sai .
- Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS q.sát t

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 11 chuan.doc