Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 9 - Lê Võ Trúc Đào

Mỹ thuật

 Bi 9 XEM TRANH PHONG CẢNH

 ******************

I.Mục tiêu :

 -Giúp HS hiểu được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh.

 -Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương.

 -Giáo dục óc thẩm mỹ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê.

III.Các hoạt động dạy học :

 

docx 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 9 - Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, vú sữa
-GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nĩi dựa theo các câu hỏi sau:
*Tranh vẽ gì?
*Hãy chỉ và nĩi tên từng loại quả cĩ trong tranh vẽ?
*Hãy kể về một loại quả mà em thích ăn nhất (hình dáng, màu sắc, hương vị).
-GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm,đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: buổi
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
HS luyện nĩi đơi bạn.
HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo hiểu biết của mình.
CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tìm tiếng, từ cĩ vần uơi, ươi.
NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TIẾNG VIÊT
BÀI 36: AY - Â – ÂY (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Đọc viết được
Ay, ây – máy bay, nhảy dây.
Từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nĩi - tự nhiên
Chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
2.Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Luyện nĩi được từ 1- 2 câu
3.Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh, phim ảnh minh hoạ
Mẫu trị chơi, mẫu chữ
2.Học sinh
Đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1)
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: bài 35 uơi, ươi.
a)Kiểm tra miệng
	Đọc bài SGK
b)Kiểm tra viết
	Nải chuối, múi bưởi
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần
Mục tiêu: 
- Đọc viết được: ay, ây – máy bay, nhảy dây.
- Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Cách tiến hành:
Bước 1: Dạy vần ay
* Nhận diện vần:
- Đưa mẫu vần ay hỏi: 
Vần ay được tạo bởi những âm nào?
- Tìm và ghép vần ay trong bộ âm
* Đánh vần:
- Phân tích vần ay?
- Đánh vần mẫu: a - y - ay
*Cĩ vần ay muốn cĩ tiếng bay em phải làm sao?
*Phân tích tiếng bay?
-Đánh vần mẫu: b-ay-bay
-Xem tranh: máy bay
*Cơ cĩ tranh gì?
-Yêu cầu học sinh đọc
(Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm)
* Luyện viết:
Gắn mẫu chữ: ay – máy bay.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách)
-Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách).
-Nhận xét chỉnh sửa
Bước 2: Dạy vần â-ây (tương tự).
	(lưu ý: So sánh vần ay - ây).
Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu:
	Đọc đúng và tìm vần ay, ây trong tiếng từ
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Cách tiến hành:
Giới thiệu từ:
cối xay vây cá
ngày hội cây cối
-Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ.
-Tìm vần ay, ây trong từ
-Yêu cầu học sinh luyện đọc
* Nhận xét tiết học – chuyển tiết
Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Viết bảng
quan sát
ay: a - y
thực hiện ghép vần ay
Vần ay cĩ âm: a và y
Đánh vần cá nhân, nhĩm, đt
-Em thêm âm b trước vần ay
.bay: cĩ âm b đứng trước, vần ay đứng sau
-Đánh vần cá nhân , nhĩm, đt
-Tranh: máy bay
-Đọc trơn “máy bay” cá nhân, nhĩm, đt.
-quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết
-rèn viết bảng con
-quan sát
-lắng nghe
.Vần ay: bay, nhảy
.Vần ây: vây cá, cây cối
Luyện đọc từ cá nhân, nhĩm, 
-----------------------------------
TIẾNG VIÊT
BÀI 36: AY - Â – ÂY (Tiết 2)
Hoạt động 3: luyện đọc
Mục tiêu
-Đọc được vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn trong câu.
Phương pháp: 
-Trực quan, đàm thoại. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Luyện đọc SHK.
-Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết 1.
Bước 2: Luyện đọc câu.
Đưa mẫu tranh (Phim ảnh).
Khai thác nội dung tranh.
Tranh vẽ gì?
Các bạn đang làm gì?
→GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
Tìm tiếng cĩ vần mới học.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu
Hoạt động 4: Luyện viết.
Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ.
Phương pháp: Thực hành
Cách tiến hành:
 - Giới thiệu nội dung bài viết:
ay
â
ây
máy bay
nhảy dây
Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách. 
(Viết mẫu và nêu quy trình).
Hướng dẫn học sinh viết từng hàng.
Nhận xét bài viết.
Hoạt động 5: Luyện nĩi
Mục tiêu:
- HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo chủ đề.
Cách tiến hành:
-Giới thiệu chủ đề luyện nĩi
Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
-GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nĩi dựa theo các câu hỏi sau:
Tranh vẽ gì?
*Hàng ngày em đi đến trường bằng phương tiện gì.
*Khi tham gia giao thơng chúng ta cần phải chú ý điều gì?
-GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm, đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: trai, chạy, gái, nhảy dây.
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
HS luyện nĩi đơi bạn.
HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo hiểu biết của mình.
IV.CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tìm tiếng, từ cĩ vần ay, â, ây.
V.NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TIẾNG VIỆT
BÀI 37: ƠN TẬP (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Củng cố lại các âm đã học.
Đọc viết được các vần cĩ kết thúc bằng i, y. 
Từ và câu ứng dụng của bài ơn.
Nghe, hiểu chuyện “Cây khế”.
2.Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Biết dựa vào tranh vẽ để kể lại một vài ý trong truyện mà em thích.
3.Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh, phim ảnh minh hoạ
Mẫu trị chơi, mẫu chữ
2.Học sinh
Đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1)
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: bài 36 ay – â - ây
a)Kiểm tra miệng
	Đọc bài SGK
b)Kiểm tra viết
	máy bay, nhảy dây
3/ Bài mới
Giới thiệu bài 37: Ơn Tập
Hoạt động 1: Ơn âm – vần.
Mục tiêu: 
- Đọc viết được âm, vần.
- Biết ghép âm, vần. 
 - Biết phân tích âm - vần.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Cách tiến hành:
Bước 1: Phân tích vần
- 	Phân tích vần ai, ay?
- 	So sánh vần ai – ay?
- 	Luyện đọc vần?
Bước 2: Ơn âm
Yêu cầu HS đọc âm.
i
y
a
ai
ay
â
ây
o
oi
ơ
ơi
ơ
ơi
u
ui
ư
ưi
uơ
uơi
ươ
ươi
Bước 3: Ghép âm tạo vần.
-Giao việc: các em ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang. Đọc và nhận biết âm ghép được vần gì?
-Nhận xét, chỉnh sửa với kết quả bảng ơn.
-Luyện đọc các vần vừa ghép được.
Thư giãn
Hoạt động 2: Luyện đọc từ.
-Giới thiệu từ:
Đơi đũa 	mây bay
Tuổi thơ
-Giải nghĩa từ.
-Tìm tiếng cĩ vần ơn.
-Đọc mẫu từ.
-Luyện đọc từ.
Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Viết bảng
ai: a –i
ay: a-y
Giống âm a, khác âm i.
Đọc âm cá nhân, nhĩm, đt
-HS thực hiện nhĩm đơi, ghép âm trong bộ, thực hành theo yêu cầu của GV.
-Đọc và kiểm tra với kết quả âm, vần trên bảng lớp.
-Đọc cá nhân, nhĩm, đt.
Lắng nghe và quan sát.
Đọc cá nhân, nhĩm, đt.
--------------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 37: ƠN TẬP (Tiết 2)
Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu
-Đọc được vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vần trong câu.
Phương pháp: 
-Trực quan, đàm thoại.. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Luyện đọc SGK.
Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết 1.
Bước 2: Luyện đọc câu.
Đưa mẫu tranh (Phim ảnh).
Khai thác nội dung tranh.
Tranh vẽ gì?
→GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu 4 câu thơ:
Giĩ từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho giĩ trời
Giữa trưa oi ả
 Tìm tiếng cĩ vần ai, ay.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu.
Hoạt động 4: Luyện viết.
Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ.
Phương pháp: Thực hành
Cách tiến hành:
 - Giới thiệu nội dung bài viết:
Thầy cơ
Dạy dỗ
Tuổi nhỏ
Ngây thơ
Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách.
 (Viết mẫu và nêu quy trình).
Hướng dẫn học sinh viết từng hàng.
Nhận xét bài viết.
GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm, đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: Tay, say, thay.
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
IV.CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tìm tiếng, từ cĩ vần ai, ay.
V.NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TIẾNG VIỆT
BÀI 38: EO - AO (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Đọc viết được
Eo, ao – chú mèo, ngơi sao.
Từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nĩi - tự nhiên
Chủ đề: giĩ, mây, mưa, bão, lũ.
2.Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Luyện nĩi được từ 1- 2 câu
3.Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh, phim ảnh minh hoạ
Mẫu trị chơi, mẫu chữ
2.Học sinh
Đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1)
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: bài 37 ơn tập
a)Kiểm tra miệng
	Đọc bài SGK
b)Kiểm tra viết
	Máy bay, nhảy dây
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần
Mục tiêu: 
- Đọc viết được: eo, ao – chú mèo, ngơi sao
- Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Cách tiến hành:
Bước 1: Dạy vần eo
* Nhận diện vần:
-Đưa mẫu vần eo hỏi: 
*Vần eo được tạo bởi những âm nào?
*Tìm và ghép vần eo trong bộ âm
* Đánh vần:
*Phân tích vần eo?
-Đánh vần mẫu: e-o - eo
*Cĩ vần eo muốn cĩ tiếng mèo em phải làm sao?
*Phân tích tiếng mèo?
-Đánh vần mẫu: m-eo-meo-huyền-mèo
-Xem tranh: chú mèo
Cơ cĩ tranh gì?
-Yêu cầu học sinh đọc
(Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm)
* Luyện viết:
-Gắn mẫu chữ: eo- chú mèo.
-Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách)
-Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách)
-Nhận xét chỉnh sửa
Bước 2: Dạy vần ao (tương tự).
	(lưu ý: So sánh vần eo - ao).
Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu:
-Đọc đúng và tìm vần eo, ao trong tiếng từ
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Cách tiến hành:
-Giới thiệu từ:
Cái kéo trái đào
Leo trèo chào cờ
-Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ
-Tìm vần eo, ao trong từ
-Yêu cầu học sinh luyện đọc
* Nhận xét tiết học – chuyển tiết
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
-Viết bảng
quan sát
eo: e-o
thực hiện ghép vần eo
Vần eo cĩ âm: e và o
Đánh vần cá nhân, nhĩm, đt
Em thêm âm m trước vần eo
-mèo: cĩ âm m đứng trước, vần eo đứng sau
-Đánh vần cá nhân , nhĩm, đt
Tranh: chú mèo
Đọc trơn “chú mèo” cá nhân, nhĩm, đt.
quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết
rèn viết bảng con
quan sát
lắng nghe
Vần eo: mèo, kéo
Vần ao: đào, chào
Luyện đọc từ cá nhân, nhĩm, 
----------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 38: EO - AO (Tiết 2)
Hoạt động 3: luyện đọc
Mục tiêu
-Đọc được vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vần trong câu.
Phương pháp: 
-Trực quan, đàm thoại.. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Luyện đọc SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết 1.
Bước 2: Luyện đọc câu.
-Đưa mẫu tranh (Phim ảnh).
-Khai thác nội dung tranh.
Tranh vẽ gì?
→GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu 4 câu thơ:
	Suối chảy rì rào
	Giĩ reo lao xao
	Bé ngồi thổi sáo
Tìm tiếng cĩ vần mới học.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu
Hoạt động 4: Luyện viết.
Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ.
Phương pháp: Thực hành
Cách tiến hành:
 - Giới thiệu nội dung bài viết:
eo
ao
leo trèo
trái đào
Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách. 
(Viết mẫu và nêu quy trình).
Hướng dẫn học sinh viết từng hàng.
Nhận xét bài viết.
Hoạt động 5: Luyện nĩi
Mục tiêu:
- HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo chủ đề.
Phương pháp
Thực hành, luyện tập.
Cách tiến hành:
-Giới thiệu chủ đề luyện nĩi
Giĩ, mây, mưa, bão, lũ.
-GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nĩi dựa theo các câu hỏi sau:
+Tranh vẽ gì?
+Hãy chỉ ra hiện tượng thiên nhiên trong tranh?
+Bầu trời như thế nào khi cĩ mưa, bão?
+ bão, lũ cĩ hại gì cho đời sống của con người.
GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm, đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: buổi
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
HS luyện nĩi đơi bạn.
HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo hiểu biết của mình.
IV.CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tồn tiếng, từ cĩ vần eo - ao.
V.NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TIẾNG VIỆT
BÀI 39: AU – ÂU (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Đọc viết được
Au, âu – cây cau, cái cầu.
Từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nĩi - tự nhiên
Chủ đề: bà cháu
2.Kỹ năng:
Biết phân tích vần, tiếng, từ
Ghép âm vần tiếng từ.
Nhận biết được tiếng, từ cĩ vần học
Luyện nĩi được từ 1- 2 câu
3.Thái độ
Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh, phim ảnh minh hoạ
Mẫu trị dịch, mẫu chữ
2.Học sinh
Đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (tiết 1)
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài cũ: bài 38 eo - ao
a)Kiểm tra miệng
	Đọc bài SGK
b)Kiểm tra viết
	Chú mèo, ngơi sao
3/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Dạy vần
Mục tiêu: 
- Đọc viết được: au, âu – cây cau, cái cầu
- Phân tích, ghép âm - vần - tiếng - từ
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
Cách tiến hành:
Bước 1: Dạy vần au
* Nhận diện vần:
- Đưa mẫu vần au hỏi: 
Vần au được tạo bởi những âm nào?
- Tìm và ghép vần au trong bộ âm
* Đánh vần:
- Phân tích vần au?
- Đánh vần mẫu: a - u - au
Cĩ vần au muốn cĩ tiếng cau em phải làm sao?
Phân tích tiếng cau?
Đánh vần mẫu: c-au - cau
Xem tranh: cây cau
Cơ cĩ tranh gì?
Yêu cầu học sinh đọc
(Trong quá trình luyện đọc GV lưu ý chỉnh sửa lời phát âm)
* Luyện viết:
Gắn mẫu chữ: au- cây cau
Hướng dẫn học sinh nhận xét (độ cao, rộng, hình nét, khoảng cách)
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết (điểm đặt bút, rê bút, lia bút, kết thúc, khoảng cách)
Nhận xét chỉnh sửa
Bước 2: Dạy vần âu (tương tự).
	(lưu ý: So sánh vần au - âu).
Hoạt động 2: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu:
	Đọc đúng và tìm vần uơi, ươi trong tiếng từ
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Cách tiến hành:
Giới thiệu từ:
Rau cải châu chấu
Lau sậy sáo sậu
Giải thích từ qua tranh, phim ảnh minh hoạ
Tìm vần au, âu trong từ
Yêu cầu học sinh luyện đọc
* Nhận xét tiết học – chuyển tiết
Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
Viết bảng
quan sát
au: a-u
thực hiện ghép vần au
Vần au cĩ âm: a và u
Đánh vần cá nhân, nhĩm, đt
Em thêm âm c trước vần au
Cau: cĩ âm c đứng trước, vần au đứng sau
Đánh vần cá nhân , nhĩm, đt
- Tranh: cây cau
- Đọc trơn “cây cau” cá nhân, nhĩm, đt.
quan sát nghe giáo viên hướng dẫn quy trình viết
rèn viết bảng con
quan sát
lắng nghe
Vần au: rau, lau
Vần âu:châu chấu, sậu.
Luyện đọc từ cá nhân, nhĩm, 
-----------------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 39: AU – ÂU (tiết 2)
Hoạt động 3: luyện đọc
Mục tiêu
-Đọc được vần, tiếng, từ và câu ứng dụng tìm vấn trong câu.
Phương pháp: 
Trực quan, đàm thoại.. 
Cách tiến hành:
Bước 1: Luyện đọc SGK.
-Yêu cầu HS luyện đọc lại nội dung bài tiết 1.
Bước 2: Luyện đọc câu.
Đưa mẫu tranh (Phim ảnh).
Khai thác nội dung tranh.
Tranh vẽ gì?
Chị và bé đang làm gì?
→GV nhận xét câu trả lời chốt ý và giới thiệu câu:
Chào mào cĩ áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Tìm tiếng cĩ vần mới học.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu
Hoạt động 4: Luyện viết.
Mục tiêu: Rèn viết đúng mẫu chữ.
Phương pháp: Thực hành
Cách tiến hành:
 - Giới thiệu nội dung bài viết:
Au
Âu
Lau sậy, châu chấu
Nhận xét: độ cao, hình nét, khoảng cách.
 (Viết mẫu và nêu quy trình).
Hướng dẫn học sinh viết từng hàng.
Nhận xét bài viết.
Hoạt động 5: Luyện nĩi
Mục tiêu:
- HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo chủ đề.
Phương pháp:
Thực hành, luyện tập.
Cách tiến hành:
Giới thiệu chủ đề luyện nĩi
Bà cháu
-GV chỉ vào bức tranh và tổ chức cho HS luyện nĩi dựa theo các câu hỏi sau:
*Tranh vẽ gì?
*Mỗi người trong tranh đang làm gì?
*Bà thường dạy em những gì?
*Bà cĩ hay kể chuyện cho em nghe khơng? Bà hay kể chuyện gì?
*Hãy kể một kỷ niệm của em về bà?
-GV lồng ghép GDTT qua câu trả lời của HS.
Luyện đọc cá nhân, nhĩm, đt.
Học sinh quan sát
HS trả lời tuỳ ý.
Tiếng: màu nâu, đâu
Luyện đọc câu
HS quan sát, lắng nghe
Viết vở theo yêu cầu của GV.
HS luyện nĩi đơi bạn.
HS luyện nĩi tự nhiên từ 1 đến 2 câu theo hiểu biết của mình.
IV.CỦNG CỐ
Đọc tồn bài sách giáo khoa.
Chơi trị chơi tồn tiếng, từ cĩ vần ao, âu.
V.NHẬN XÉT, DẶN DỊ.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 8: Ăn uống hàng ngày
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh cĩ hiểu biết cơ bản về các loại thức ăn cần thiết hàng ngày giúp cơ thể mau lớn và khỏe mạnh. Hiểu được mối quan hệ giữa mơi trường và sức khỏe con người.
Kỹ năng:
Biết kể các loại thức ăn hàng ngày.
Biết cần phải ăn uống như thế nào để cĩ sức khỏe tốt. Biết yêu quý và chăm sĩc cơ thể.
Thái độ.
Hình thành thĩi quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh mơi trường xung quanh.
Chuẩn bị
Giáo viên: Thiết kế GĐ cung cấp hình ảnh các loại thức ăn và mơi trường sống cĩ liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm.
Học sinh: xem bải trước ở nhà.
Hoạt động dạy và học
Giáo viên
Học sinh
Ổn định: hát
Bài cũ: Thực hành đánh răng rửa mặt.
Nêu các bước đánh răng?
Nêu cách rửa mặt?
Ích lợi của việc đánh răng rửa mặt.
Thực hiện đánh răng rửa mặt khi nào?
BÀI MỚI:
Giới thệu bài: Bài 8: Ăn uống hàng ngày.
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu các loại thức ăn
Mục tiêu: Học sinh biết kể và hiểu được lợi tích của thức ăn, đồ uống dùng hàng ngày.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại (học nhĩm đơi, học theo lớp).
Bước 1: 
GV yêu cầu HS học nhĩm đơi, quan sát tranh trong sách giáo khoa T18.
Kể tên các loại thức ăn trong hình vẽ
Ngồi các loại thức ăn cĩ trong tranh vẽ. Em cịn biết những loại thức ăn thức uống nào?
Em thích ăn những loại thức ăn, đồ uống nào?
Chốt: tất cả những loại thức ăn mà em kể: Cơm, thịt, cá .. sữa  đề là những thức ăn cĩ ích cho sự lớn lên của cơ thể chúng ta.
Bước 2:
GV cho HS xem một số hình ảnh minh hoạt để hiểu biết ích lợi của các loại thức ăn các em vừa kể.
Ví dụ:
Dầu ăn cung cấp chất béo. Các loại rau quả cung cấp vitamin, Cơm, thịt, cá cung cấp chất đạm .......
HOẠT ĐỘNG 2: Ích lợi của việc ăn uống với sức khỏe con người, mơi trường sống và vệ sinh an tồn thực phẩm.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, diễn giải (Học nhĩm 4).
Cách tiến hành: 
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh học nhĩm bốn quan sát tranh 2 (SGK T19)
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Tranh vẽ cho em biết điều gì?
Yêu cầu các nhĩm trả lời:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? – Để cơ thể lớn dần lên em cần phải làm gì?
Hình nào biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện cĩ sức khỏe tốt.
Để cĩ sức khỏe học tập và vui chơi, em phải làm gì?
Chốt: Để cơ thể mau lớn, cĩ sức khỏe và học tập tốt chúng ta cần phải ăn uống đủ chất (GV dùng hình ảnh minh họa diễn giải cho HS biết thế nào là ăn uống đủ chất).
Bước 2: Mơi trường sống và vệ sinh an tồn thực phẩm.
GV cho HS xem một vài tranh “dâng”
Tranh 1: Cảnh đồ ăn thức uống được bảo quản sạch sẽ.
Tranh 2: Cảnh đồ ăn thức uống chưa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm.
Dựa vào các câu trả lời của học sinh GV chốt ý.
Chốt: Để đảm bảo sức khỏe em cần phải ăn uống các loại thức ăn sạch, an tồn. Tránh ăn những thức ăn bị ơ nhiễm cĩ hại cho sức khỏe.
Mỗi ngày ta nên ăn mầy bữa, vào lúc nào?
Để đảm bảo sức khỏe em phải ăn uống ntn?
Chốt: Cần ăn đủ chất, đủ bữa. Khi đĩi phải ăn, khát phải uống.
Khơng để quá đĩi, ăn quá no. Cần ăn uống điều độ.
Củng cố: Trị chơi trắc nghiệm.
Chọn tranh Đ, S.
GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về các loại thức ăn, vệ sinh ATTP.
Yêu cầu: HS chọn đúng, sai
Dựa vào cách trả lời của HS giáo viên chốt ý.
5. Nhận xét, dặn dị.
Thực hiện thường xuyên việc rửa tay trước khi ăn và lựa chọn các loại thức ăn đảm bảo vệ sinh.
HS trả lời và thực hiện lại các thao tác.
+ Đánh răng
+ Rửa mặt
Lớp nhận xét.
HS học nhĩm đơi, kể tên các loại thức ăn cĩ trong tranh.
HS tự kể cá nhân
HS nĩi lên ý thích của mình.
HS quan sát và thảo luận các câu hỏi của cá nhân.
Hình một.
Ăn uống hàng ngày
Hình 2 (điểm 10)
Hình 3: vẫy tay
HS trả lời từng ý.
HS nhắc lại một vài ý chính của GV.
HS quan sát tranh và trả lời theo hiểu biết của mình.
3 bữa: sáng, trưa, chiều tối.
HS tham gia trị chơi qua bảng trắc nghiệm Đ,S
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGHỈ NGƠI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh cĩ hiểu biết cơ bản về các hoạt động và nghỉ ngơi
Ích lợi của hoạt động và nghỉ ngơi đối với sức khỏe.
Mối liên hệ các hoạt động và nghỉ ngơi với mơi trường sống.
2.Kỹ năng:
Biết kể tên các hoạt động và nghỉ ngơi.
Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi đúng nơi, đúng lúc.
Biết yêu quý, chăm sĩc cơ thể qua các hoạt động vui chơi.
3.Thái độ.
Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường sanh, sạch, đẹp. quanh.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
 Nội dung bài dạy, tranh, phim ảnh minh họa.
2.Học sinh: 
Xem bài trước ở nhà.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: hát
2.Bài cũ: Bài 8: Ăn uống hằng ngày
Mỗi ngày em ăn uống mấy bữa?
Em phải ăn và uống như thế nào để bảo vệ sức khoẻ? 
Nhận xét bài cũ 
3.BÀI MỚI: Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động và nghỉ ngơi.
Mục tiêu: 
-Học sinh biết kể và hiểu được lợi tích của hoạt động và nghỉ ngơi. 
-Hiểu ích lợi của việc nghỉ ngơi, tác động của hoạt động nghỉ ngơi với sức khoẻ con người.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại (học nhĩm đơi, học theo lớp).
Cách tiến hành: 
Giới thiệu tranh vẽ SGK, hướng dẫn HS ghi số thứ tự vào nội dung trong tranh (5 tranh).
Giao việc: các em học nhĩm đơi thảo luận nội dung sau:
+ Hãy chỉ và nêu tên các hoạt động?
+ Em thích hoạt động nào?
Các nhĩm trình bày nội dung tranh vẽ.
Dựa vào câu trả lời của HS, GV chốt ý diễn giải và giáo dục tư tưởng.
* Em chơi ca múa, nhảy dây, đá cầu, đi bộ và lúc nào?
*Khi tham gia các hoạt động đĩ em cảm thấy thế nào?
àChốt ý: Những hoạt động em vừa kể gọi là hoạt động vui chơi, thư giãn và nghỉ ngơi. Nĩ giúp cho chúng ta vui khoả sau những giờ học tập . Khi tham gia các hoạt động trên các em cần chú ý hoạt động vừa sức (khơng chơi qúa sức .. dễ bị mệt tim, dễ bị té ) để bảo vệ cơ thể.
Tranh 2 và 3 các bạn đang làm gì?
Em thường thấy những hình ảnh đĩ ở đâu?
Em cĩ được tham dự những hoạt động (bơi lội, đi biển ) bao giờ chưa?
Dựa vào câu trả lời của HS giáo viên cho HS xem một số phim ảnh minh hoạ cĩ nội dung tương tự như tranh. Liên hệ GDTT.
Chốt ý: đi biển,bơi lội là những hoạt động thường được tổ chức vào dịp cuối tuần, các ngày nghỉ lễ. Việc nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động đĩ rất cĩ ích chơ sức khoẻ.
Lưu ý: Nên chọn những địa điểm vui chơi sạch sẽ, thống mát, nước biển trong lành .. . (tránh những nơi ơ 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 9L1Truc Dao.docx