Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học TT Cửa Việt

TIẾNG VIỆT:

 Bi 13: n - m

I/MỤC TIÊU :

 - Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: n, m, nơ, me.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba m

* Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bộ ghép chữ tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ từ khoá.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.

 H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học TT Cửa Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 bạn)
3 > 2, 2 4, 4 < 5
3 = 3, 5 = 5
- Nhận xét
HS làm vào vở
5 bút chì so với 4 vở, ngược lại
	5 > 4	4 < 5
3 áo so với 3 quần
	3 = 3
5 nón so với 5 em bé
	5 = 5
Phiếu bài tập. HS sửa bảng lớp
HỌC VẦN
 Bài 14 : d , đ
I.MỤC TIÊU : 
Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc được: d, dê, đ, đò; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: d, dê, đ, đò.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề;dế , cá cờ, bi ve, lá đa.
.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò 
 câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộû).
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đ/câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Viết bảng con.GV nhận xét chung.
2/Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng dê, đò có âm gì và dấu thanh gì đã học?
GV viết bảng: dê, đò
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
 d
a) Nhận diện chữ.
Viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài.
GV hỏi:? Chữ d giống chữ gì?
? So sánh chữ d và chữ a?
Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
- Đánh vần :
Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào? 
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
GV đánh vần: dờ -ê-dê
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Lh(BVMT) Dê là lồi động vật cho ta nguồn thực phẩm
 đ
a) Nhận diện chữ
- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
*Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
* Đánh vần :
Có âm đđ muốn có tiếng đđị ta làm như thế nào? 
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
GV đánh vần: đờ - o – đị
GV chỉnh sữa cho học sinh.
- Đọc lại 2 cột âm.
c)Hướng dẫn viết chữ trên bảng con
Viết bảng con: d – dê, đ – đò.
GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc tiếng ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng trên bảng. *Tìm tiếng mang âm mới học
- Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bài. 
Tiết2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em
- Đọc từ tiếng ứng dụng
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh:
- Tranh vẽ gì?-
- Mời hs đánh vần, đọc trơn: 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- GV đọc mẫu
*Lh(BVM): Hình ảnh quê hương hiện ra vớ
Dịng sơng, con đị, cây cỏ, con người rất đẹp, yên bình. Yêu quý qêu hương tức là yêu quý thiên nhiên, và cĩ ý thức giữ gìn vẻ đẹp của quê hương đất nước
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa
- GV cho HS xem tranh và hỏi: 
+Tranh vẽ gì?
+ Bi ve dùng để làm gì?
+ Em cĩ thích chơi bi ve khơng? Chơi như thế nào?
+ Cá cờ cĩ gì khác những con cá khác
+ Em biết gì về con dế?
+Lá đa trong hình giống con gì?
Kết luận: Chủ đề luyện nĩi hơm nay nĩi về những đồ chơi, trị chơi rất lý thú của trẻ em. Chúng rất dễ tìm và gần gũi với tuổi thơ
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài. 
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 3 em.
- 1 em.
- Con Dê, lái đò.
- Âm ê, âm o và thanh huyền đã học.
Theo dõi.
- Chữ a
- Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược.
Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a.
- Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe
- 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Thêm âm ê đứng sau âm d.
- Cả lớp cài : dê.
Lắng nghe.
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, 
Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược..
Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang.
- Lắng nghe.
- Hs phát âm
- Tìm chữ đ đưa lên cho GV kiểm tra.
- Lắng nghe
- 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
- Thêm âm o và dấu huyền đứng sau âm d.
- cả lớp cài: đị
- Lắng nghe.
- Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 3, 
- Toàn lớp viết
- Da, dê, do, đa, đe, đo 
- 1 em lên gạch: da, dê, đi.
- Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
Hs vừa nhìn chữ vừa phát âm
- Tranh vẽ cảnh người đi đò và người đi bộ.
Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng: dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp(Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn)
- 2-3 HS đọc
- Tập viết: d, đ, dê, đò
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát vàtrả lời
Mỹ thuật
VẼ HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
 - Nhận biết được hình tam giác.
 - Biết cách vẽ hình tam giác.
 - Từ các hình tam giác có thể vẽ được một số hình tương tự trong thiên nhiên.
 - HSG từ hình tam giác cĩ thể vẽ tạo hình 
II.Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
	- cái êke, khăn quàng.
HS:	- Vở tập vẽ 1.
	- Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 
2. BÀI MỚI:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài 4, Vở Tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học để các em nhận ra:
Hình vẽ cái nón.
Hình vẽ cái êke.
Hình vẽ mái nhà
Chỉ vào các hình minh hoạ ở hình 3 và yêu cầu học sinh gọi tên của các hình đó.
GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác
Đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ:
Vẽ từng nét.
Vẽ nét từ trên xuống.
GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho học sinh quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành.
Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1). Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau.
Hướng dẫn học sinh khá, giỏi:
Vẽ thêm hình: mây, cá
Vẽ màu theo ý thích, có thể là:
* Mỗi cánh buồm một màu.
* Tất cả các cánh buồm là một màu.
* Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau
* Màu thuyền khác với màu buồm.
* Vẽ màu mặt trời, mây.
Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước.
3.NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
4.DẶN DÒ:
Quan sát quả, cây, hoa, lá.
Chuẩn bị cho bài học sau.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Cánh buồm;
Dãy núi;
Con cá
Lắng nghe.
- Quan sát cách vẽ của GV.
Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước theo hướng dẫn của GV
Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc theo sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác.
Thực hiện ở nhà.
 Thứ tư Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
 Thể dục: GV bộ mơn dạy
*************************
HỌC VẦN
BÀI 15 : t - th
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc được: t,th,tổ,thỏ; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: t,th,tổ,thỏ 
- Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
Tiết1
A/ kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra
- Hai hs nối tiếp nhau đọc các tiếng đã học bài 14
- Hai học sinh lên bảng viết các chữ đã học
Nhận xét: Ghi điểm
B/Bài mới 
I.Giới thiệu bài :
 1.Nhận diện chữ t – th 
* Học sinh đọc viết được t, tổ từ khóa. 
- GV viết (tô) lại chữ t đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược (dài) và một nét ngang
- So sánh t với đ
 Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.Nhận xét, bổ sungâ Phát âm:
- GV phát âm mẫu: t (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh)
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
b. Đánh vần:
- GV viết bảng tổ và đọc tổ
- GV hỏi: Vị trí của t, ô trong tổ như thế nào?
- GV hướng dẫn đánh vần: tờ - ô - tơ -hỏi - tổ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
Th
- GV viết (tô) lại chữ th đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ th là ghép hai chữ t và h 
- GV hỏi: So sánh chữ t và th?
a. Phát âm:
- GV phát âm mẫu: th (đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh)
- GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
b. Đánh vần:
- GV viết bảng thỏ và đọc thỏ
- GV hỏi: Vị trí của th, o trong thỏ như thế nào?
- GV hướng dẫn đánh vần: thờ- o- tho- hỏi- thỏ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
Lh(BVMTN)gười ta nuơi thỏ để làm gì?
Thịt thỏ là loại thực phẩm ăn rất ngon
 Hướng dẫn viết chữ:
* Học sinh đọc viết đươc t, th ,tổ thỏ. 
- Gv viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn theo quy trình: t, tổ, th, thỏ.
- Gv nhận xét chữ trên bảng con của hs
 Đọc tiếng ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng qua trò chơi ghép hoa quả.
- Luyện đọc tiếng từ ưng dụng : ti vi, thợ mỏ
Chỉnh sửa khi Học sinh đọc .
TIẾT 2
Luyện đọc 
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
Vẽ minh hoạ trò chơi:
Giới thiệu câu qua trò chơi điền từ:
cô có 1 bức tranh, ta hãy tìm hiểu xem tranh vẽ gì? và luyện đọc câu ứng dụng . Sau khi phát hiện ra bí mật dưới các số 1,2,3,4. 
- GV đọc: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
 *Luyện viết
- Giới thiệu mẫu chữ luyện viết 
- Viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết như 
Hướng dẫn viết vở (lưu ý điểm đặt bút, kết thúc và các nét nối)
-Nhắc hs tư thế ngồi viết
Nhận xét: Chấm bài .
 *Luyện nĩi
- Tranh luyện nói 
- Giáo viên treo tranh 4 học sinh quan sát và trả lời :gợi ý câu hỏi nội dung luyện nói
4/ Củng cố , dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài.
- Hs đđọc
- Hs viết
- Nêu tiếng dưới tranh ,
- âm ô, o, dấu hỏi đã học 
- HS thảo luận và trả lời 
+ Giống: nét móc ngược (dài)
+ Khác: đ có nét cong hở, t có nét xiên phải
-Tìm và đưa lên 
- HS nhìn bảng phát âm từng em
- HS đọc: tổ
- t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm ô
- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
- Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ t
+ Khác: th có thêm con chữ h 
- HS phát âm
- HS đọc: Thỏ
- th đứng trước o đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm o
- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
- HS viết trên không trung
- Viết vào bảng con
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- 2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- Lần lượt phát âm t, tổ, th, thỏ
- Hs chơi
-HS đđọc câu ứng dụng
- HS viết bài
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát vàtrả lời 
TNXH BẢO VỆ MẮT VÀ TAI 
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 
2.Kỹ năng-KNS: 
Biết tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
3.Thái độ: HS có ý thức giữ vệ sinh cá nhân. 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Các hình bài 4 SGK, 1 số tranh ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai 
 - HS: SGK . 
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ : Nhận biết các vật xung quanh 
- Gv nêu câu hỏi và đáp án 
Ta nhận biết các vật xung quanh nhờ :
A.Tai, mắt, mũi, lưỡi, da
B.Đầu 
C.Chân, tay
- Tại sao phải giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể?
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới 
+ Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: làm việc với SGK (PP trực quan , đàm thoại) 
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai 
- Cho HS quan sát từng tranh ở trang 10 SGK và đặt câu hỏi cho từng hình 
-> Chốt ý:
* Những việc nên làm: Khám mắt định kì, rửa mặt hàng ngày, đọc sách nơi có ánh sáng
* Những việc không nên làm: Xem ti vi quá gần, nhìn mặt trời vào buổi trưa.
* Giáo dục HS biết bảo vệ và giữ gìn mắt và tai. 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( PP trực quan, đàm thoại ) 
Ÿ Mục tiêu: Giống hoạt động 1 
- Hướng dẫn HS quan sát từng hình trang 11 SGK và tập đặt câu hỏi, câu trả lời cho từng hình ví dụ: 
+ Hai bạn đang làm gì ? 
+ Theo bạn việc đó đúng hay sai 
+ Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau? 
- Gv tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai:
* Nên: Khám tai định kì 
* Không nên: Lấy vật cứng chọc vào tai, nghe tiếng động quá lớn, để nước vào tai
*Hoạt động 3: 
KNS: Giáo dục HS biết những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 
Đóng vai (pp thảo luận, thực hành ) 
Ÿ Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
-Nhóm1,3,5: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống bảo vệ mắt
- Nhóm 2,4,6: đóng vai theo tình huống bảo vệ tai
-Yêu cầu hs phát biểu: Các em đã học được điều gì khi đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong những tình huống trên.
- Khen ngợi sự cố gắng của cả lớp, đặc biệt những em xung phong đóng vai 
- Gv chốt: Các em nên bảo vệ đôi mắt và tai, tránh những tình huống nguy hiểm cho mắt và tai của mình.
4. Củng cố: 
- Nhận xét 
5. Dặn dò: 
- Tránh những việc làm có hại cho mắt và tai
- Xem trước bài:“Giữ vệ sinh thân thể” 
- Hát
- Hs dùng thẻ A, B, C
- 1-2 hs trả lời
HS thảo luận nhóm 2 em: đặt câu hỏi cho nhau và trả lời:
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
- Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
- Hs chú ý lắng nghe
- HS thảo luận 2 em 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp chia thành 6 nhóm
- Các nhóm chọn ra cách ứng xử và đóng vai 
- Đại diên các nhóm trình bày
Thứ năm Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng các từ bằng nhau , bé hơn , lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5
- Bài 1, Bài 2, Bài 3
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên : Mẫu vật , SGK + SGk 
2/Học sinh : SGK – Vở bài tập – Que tính.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ :
Yêu cầu: Viết bảng con. 
So sánh các số : 4.3	5 2
22 4 4 
31 1 2 
Nêu những số bé hơn 5 .Nhận xét chung
B/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa bài:.
+ Đếm xuôi các số từ 1 ® 5
+ Đếm ngược các số từ 5 ® 1. 
+ Những số nào bé hơn 5?
+ Số 5 lớn hơn những số nào?
+ Số 1 bé hơn những số nào?
+ Những số nào lớn hơn số 1 
Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng không bằng nhau ta làm thế nào?
Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm sao? 
à Nhận xét – Bổ xung .
2. Thực hành
Bài 1: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách : thêm vào hoặc bớt đi )
+ Bình 1 có mấy bông hoa ?
+ Bình 2 có mấy bông hoa :
Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào?
- Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa.
Làm tương tự phần b, c
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 2:
- Nối • với số thích hợp 
- Cĩ thể nối ơ trống với 1 hay nhiều số (mỗi lần nối hãy dùng một bút màu để dễ nhìn kết quả
+ Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 5?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Nối • với số thích hợp.
+ Những số nào lá số bé hơn 2?
+ Những số nào lá số bé hơn 3?
+ Những số nào lá số bé hơn 4?
- Nhận xét, khen ngợi
4/Củng cố :
Mục tiêu: Rèn luyện tính nhanh nhẹn và củng cố thực hành so sánh số trong phạm vi 5
>
<
=
<
>
Luật chới: Mỗi nhĩm sẽ nhận được một ngơi nhà và 1 chiếc bút dạ. Các em sẽ chuyển tay từ đầu đến cuối tổ. Mỗi bạn khi cầm được ngơi nhà hãy nghĩ một số để điền vào ơ trống. Mỗi bạn chỉ điền 1 lần. Các bạn cĩ 5 phút để xây nhà. Khi ngơi nhà đến tay bạn cuối cùng thì nhanh chĩng mang ngơi nhà của mình dán lên bảng. 
Luật chơi:Tổ nào điển nhanh điền đúng tổ đĩ sẽ thắng.
-Tiến hành chơi
Nhận xét - Tuyên dương
5/ Dặn dò : 
- Học bài, chuẩn bị bài.
- Làm bảng con:
4 > 3	5 > 2
2 = 2 4 = 4
3 > 1 1 < 2
- Số 1, 2, 3, 4, 
- Số 1, 2, 3, 4, 5.
- Số 5, 4, 3, 2 ,1.
- Hs trả lời
- Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu .
- Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu =
- Cá nhân lên bảng
- 3 Bông hoa 
- 2 Bông hoa .
Thêm vào bình hai , 1 bông hoa hoặc bớt bình hoa số một ,1 bông hoa .
Học sinh làm vào tập
Nhiều số
- Số 1.
- Số 1 ,2
- Số 1, 2, 3 ,4. 
HS lên bảng làm bài
+ Số 1
+ Số 1, 2
+ Số 1, 2, 3
Học sinh tham gia trò chơi .
HỌC VẦN:
 BÀI 16 : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc được: i,a,n,m,d,đ,t,th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i,a,n,m,d,đ,t,th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cị đi lị dị
- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh 
II.CHUẨN BỊ:: 	
 - Sách Tiếng Việt 1, tập một.
 - Bảng ôn (tr. 34 SGK).
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tiết1
A/KTBC : 
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): t – tổ, th – thỏ, thả cá, thợ mỏ
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 
B/Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
2. Ôn tập
-*Đọc viết được: i, a, n, m, c, d, đ, t, th. Các từ ngữ, từ bài 12 đến bài 16.
Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
- Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ n ở cột dọc và ghép với chữ ô ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng nô.
Gọi học sinh tiếp tục ghép n với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng.
- Ghép tiếng với các dấu thanh
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Hs nối tiếp nhau đọc các tiếng ghép được theo thứ tự hàng
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
Gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc tồn bảng ơn
Tiết 2
3 .Luyện tập
- Đọc từ ngữ ứng dụng
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.(SGK 34)
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
-Tập viết từ ngữ ứng dụng:
Viết chữ cịn lại trong vở tập viết
- Đọc câu ứng dụng
+ Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi
+ Tranh vẽ gì?
+ Các thành viên trong gia đình nhà cị đang làm gì?
Đọc câu ứng dụng: Cị bố mị cá, cị mẹ tha cá về tổ.
Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” ).
Nghe hiểu một đoạn truyện theo tranh truyện kể :cò đi lò dò. 
- GV kể tồn bộ câu chuyện 1 lần. 
- Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
+ Hình thức kể tranh: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng
-Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng
-Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa
-Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em
-Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh
-Nhận xét – tuyên dương
* Ý nghĩa câu chuyện:
Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân
4/Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Học sinh đọc
Thực hiện viết bảng con.
Âm i, a, n, m, c, d, đ, t, th.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Nô.
Ô
Ơ
i
a
n
nô
nơ
ni
na
m
mô
mơ
mi
ma
d
dô
dơ
di
da
đ
đô
đơ
đi
đa
t
tô
tơ
ti
ta
th
thô
thơ
thi
tha
- 1 học sinh ghép: nơ, ni, na.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng
- Thực hiện.
Hs đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
2 Hs đọc.
- Hs đọc theo cá nhân, nhĩm, lớp
Viết trong vở tập viết.
Trả lời câu hỏi.
Hs đọc câu ứng dụng (

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 GIAO AN LOP 1.doc