I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
-Trả lời được câu hỏi 1( SGK )
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến gia đình.
*HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng.
u theo nhóm 2 người. 3. Kết luận: 1. Hồi tĩnh: - Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc. - Ôn 2 động tác: Vươn thở, tay - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 2. Xuống lớp: - Nhận xét buổi tập. - Cho HS vào lớp. x x x x * GV x x x x * GV (ĐHNL) - HS vừa kéo, vừa hát theo giai điệu của bài. x x x x x x x x x x * GV( ĐHTC) - HS thực hiện theo nhóm 2, 1 em tung cầu, 1 em lấy bảng đỡ cầu. - Thi chuyền nhanh theo nhóm 2. x x x x x x x x x x x x x x x x x * GV(ĐHXL) Tiết 2: Chính tả Bài viết: Ngưỡng cửa. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhìn bảng , chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa, khoảng 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút. - Điền đúng vần: ăt, ăc, điền chữ g hay gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2 , 3( SGK) 2.Kĩ năng: Bước đầu nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa. 3. Thái độ: - HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. *HSKKVH : Viết 1/2 yêu cầu của bài. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. c. Giới thiệu bài mới: Tập chép bài: “ Ngưỡng cửa”. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: HD học sinh tập chép *Mục tiêu: Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài : Ngưỡng cửa. * Các bước hoạt động: - GV đọc khổ thơ cần viết, cho HS đọc lại khổ thơ. - Đọc cho HS viết bảng con một số từ ngữ dễ viết sai: buổi, nơi này, tiên, đường. - Theo dõi, sửa sai. *GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, đầu các dòng thơ viết thẳng hàng. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai. - Nhận xét, tuyên dương. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: *Mục tiêu: Điền đúng vần: ăt, ăc, điền chữ g hay gh vào chỗ trống. * Các bước hoạt động: a. Điền vần ăt hay ăc ? - Cho HS quan sát rồi làm vào vở. - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS đọc lại từ sau khi đã điền xong. b. Điền chữ g hay gh? - HD rồi cho HS làm bài. - Gọi HS đọc lại từ vừa điền được. - Nhận xét, sửa sai. * Ghi nhớ: Âm đầu g đứng trước e, ê, i viết chữ gh. 3. Kết luận: - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Hát. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại khổ thơ: 2->3 em. - Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. - Chú ý. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm. + Họ bắt tay chào nhau. + Bé treo áo len lên mắc. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. + “ Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về”. - HS nhắc lại. - Quan sát bài viết đẹp. Tiết 1: Tập viết. Tô chữ hoa Q, R I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa : q, r. - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc ; các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 , tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ trong vở tập viết - Trình bày sạch đẹp khoa học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. * HSKKVH:Viết 1/2 yêu cầu của bài . II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu các vần và tữ ngữ cần luyện viết. - Mẫu chữ viết hoa: q , r. đặt trong khung chữ. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn tô chữ hoa: *Mục tiêu: HS nắm được quy trình tô các chữ hoa : q, r . * Các bước hoạt động: - Cho HS quan sát chữ hoa q hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. - Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của chữ hoa q, r - Theo dõi, sửa sai. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và TNUD: *Mục tiêu: - HS viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng. kiểu chữ viết thường. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết. - Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ. c.Hoạt động3: Hướng dẫn viết vào vở *Mục tiêu: HS tô được các chữ hoa. Viết đúng các vần , các từ ngữ vào vở . * Các bước hoạt động: - Hướng dẫn HS lấy VTV. - Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét. - Hướng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. - Cho HS thực hành viết vào vở tập viết. + Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. * Chấm bài: - Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 3. Kết luận: - GV tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). - Đọc c/n: 2->3 em - Đọc ĐT: 1 lần. - Quan sát chữ mẫu. - Quan sát và nhận xét. - Luyện viết bảng con. - Học sinh đọc lại: ăt, ăc; màu sắc, dìu dắt. - HS nhìn bảng nhẩm viết lại từng vần và từ ngữ. - Lấy vở tập viết. - Chú ý. - Thực hành viết bài vào vở tập viết. + Tô chữ hoa q, r theo mẫu. + Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu. - Chọn người viết đúng, viết đẹp. Tiết 4: Âm Nhạc: $ 31: năm ngón tay ngoan I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ 3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình yêu thích văn nghệ II.Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát “năm ngón tay ngoan" III. Các bước hoạt động: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: H: Giờ âm nhạc tuần trước các em được ôn tập bài hát gì ? - Yêu cầu một vài em hát lại. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "Đường và chân". *Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. * Các bước hoạt động: + GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài. + GV hát mẫu toàn bài. + Yêu cầu HS đọc lời ca. + GV dạy hát từng câu. - Lần 1: Hát mẫu câu 1. - Lần 2: Bắt nhịp - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Dạy hát câu 2: (Tương tự câu 1) - Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2. - Dạy 4 câu còn lại tương tự câu 1 và 2. + Lưu ý HS chỗ lấy hơi - Y/c HS hát toàn bài - GV theo dõi, chỉnh sửa. b.Hoạt động 2: Gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. *Mục tiêu: Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. * Các bước hoạt động: + Gõ đệm theo nhịp - GV làm mẫu lần 1. - GV làm mẫu lần 2. Đường và chân là đôi bạn thân Chân đi chơi, chân đi học... - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV hướng dẫn và làm mẫu. * Tập hát và kết hợp với vận động phụ hoạ - Cho HS tự nghĩ ra động tác phụ họa cho lời hát - GV theo dõi, HD thêm. 3. Kết luận: - Bài hát "đi tới trường" - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS theo dõi - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca (2 lần) - HS tập hát câu 1 (2 - 3 lần) - HS hát liền 2 câu (2 - 3 lần) - HS tập hát hết cả bài theo hướng dẫn. - HS hát: CN, bàn, lớp. - HS theo dõi - HS gõ theo - HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn - HS tập hát kết hợp biểu diễn theo động tác của mình. - HS khác nhận xét, đánh giá. Ngày soạn : 28 / 3 / 2010. Ngày giảng : Thứ tư ngày 31 / 3 / 2010. Tiết 1: Toán $122: Đồng hồ, thời gian I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ - Có biểu tượng ban đầu về thời gian. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 3. Thái độ: Ham thích học toán. * HSKKVH: Làm quen xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. II.Chuẩn bị: - Mặt đồng hồ làm bằng bìa, Đồ hồ để bàn. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. *Mục tiêu: Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ * Các bước hoạt động: - GV cho học sinh quan sát mặt đồng hồ để bàn. + Mặt đồng hồ có những gì? * GV giới thiệu cho HS rõ: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 –> 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. - Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó. Chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ. - GV quay kim dài và ngắn để đồng hồ chỉ 9 giờ đúng. - GV quay cho HS quan sát mặt đồng hồ chỉ các giờ đúng. + Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? + Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? - Các tranh khác HS thực hiện tương tự. b. Hoạt động 2: HS thực hành xem đồng hồ.*Mục tiêu: Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian. * Các bước hoạt động: “ Ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ”. * Liên hệ: + 9 giờ tối em làm gì? + 10 giờ tối em làm gì? + 11 giờ trưa em làm gì? + 12 giờ trưa em làm gì? + 2 giờ chiều em làm gì? c.Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh. - GV quay kim ngắn, dài trên mặt đồng hồ để chỉ các giờ đúng, ai xung phong nói đúng nói nhanh thì thắng. - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học. - Tập xem giờ trên đồng hồ ở nhà. - HS quan sát. + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 –> 12. HS quan sát - HS quan sát và đọc: Chín giờ - HS quan sát và đọc. - HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau ở SGK + Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12 +Em đang ngủ. - HS chỉ vào SGK + Em học bài ở nhà. + Em đi ngủ. + Em ăn cơm trưa. + Em ngủ trưa. + Em học bài ở lớp. - HS quan sát. - HS thi nói nhanh. Tiết 2 + 3 : Tập đọc Kể cho bé nghe. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Hiểu đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - Trả lời câu hỏi 2 (SGK) 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu mến các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ của bài. III. Các hoạt động dạy và học Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Ngưỡng cửa”. + Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a.Đọc mẫu toàn bài: Giọng vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau mỗi dòng thơ. GV đọc c ác câu chẵn. b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: + ầm ĩ: nói to gây ồn ào. + quay tròn: quay vòng tròn. + chăng dây: buộc nối lại với nhau. *Luyện đọc câu: - Hd cách ngắt hơi sau mỗi dòng thơ( như là sau dấu chấm) rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu. - Cho HS đọc đối đáp theo nhóm 2. *Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Ôn lại các vần. *Mục tiêu: Tìm tiếng trong bài có vần ươc. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. * Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần ươc => Ôn lại vần ươc, ươt b.Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt: - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + Em bé qua ngưỡng cửa để đi đến trường - Quan sát. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu phân tích rồi luyện đọc: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - HS đọc đối đáp theo nhóm 2 trước lớp. - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: nước - Đọc yêu cầu: 2 em. - HS thi đua nói nhanh: bước đi, cái thước kẻ, ướt áo, lướt ván, vượt qua, . Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luỵện đọc. *Mục tiêu: Tìm hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi (SGK) * Các bước hoạt động: a. Tìm hiểu bài; (20) + Em hiểu “ con trâu sắt” trong bài là gì? * GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - Cho HS luyện đọc lại thơ theo nối đối đáp: một em đọc câu lẻ( câu hỏi), một em đọc câu chẵn( câu trả lời) - Cho HS hỏi- đáp theo bài thơ. - Nhận xét, cho điểm. b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10) *Mục tiêu: Biết hỏi đáp về những con vật em biết. * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - Cho HS hỏi đáp theo nhóm 2. - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu câu hỏi : 2-> 3 em. - Đọc toàn bài thơ: 2 em. + Là chiếc máy cày, nó được làm bằng sắt. Nó có thể cày giống con trâu. - Luyện đọc đối đáp theo nhóm, tổ. - Hỏi- đáp theo bài thơ: + Hỏi: Con gì hay kêu ầm ĩ? + Đáp: Con vịt bầu. - HS đọc chủ đề : 2 em “ Hỏi đáp về những con vật em biết”. - HS hỏi đáp theo nhóm 2. * HS nói trước lớp: 2-> 3 nhóm. + Hỏi: Sáng sớm con gì gáy ò ó o..? + Đáp: Con gà trống. + Hỏi: Con gì bắt chuột? + Đáp: Con mèo. - Chuẩn bị bài: Hai chị em. Tiết 4: Mỹ thuật $ 31: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết quan sát nhận, nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết vẽ cảnh thiên nhiên. 2.Kĩ năng: - Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản theo ý thích. 3. Thái độ: - Thêm yêu mến quê hương, đất nước. II.Chuẩn bị: - Tranh, ảnh phong cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên: *Mục tiêu: Biết quan sát nhận, nhận xét thiên nhiên xung quanh. * Các bước hoạt động: * Giới thiệu một số tranh, ảnh về cảnh thiên nhiên. + Cảnh sông, biển có những gì? + Cảnh đồi núi có những gì? + Cảnh nông thôn có những gì? + Cảnh phố phường có những gì? + Cảnh ở công viên có những gì? + Cảnh ở nhà em có những gì? b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ *Mục tiêu: Biết vẽ cảnh thiên nhiên. * Các bước hoạt động: - GV gợi ý để học sinh vẽ cảnh ở một trong những bức tranh trên. - Gợi ý để học sinh tìm màu vẽ thích hợp + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm thiên nhiên. + Sắp xếp vị trí các hình trong tranh. + Vẽ mạnh dạn, thỏa mái. - Vẽ màu làm rõ phần chính của tranh, có đậm nhạt. c. Hoạt động3: Thực hành *Mục tiêu: Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản theo ý thích. * Các bước hoạt động: - Cho HS thực hành vẽ tranh về cảnh thiên nhiên. - Theo dõi, giúp đỡ một số HS còn vẽ chậm. * Nhận xét, đánh giá - Về hình vẽ, cách sắp xếp. - Màu sắc, cách vẽ màu. 3. Kết luận :- Nhận xét giờ học. - Làm tiếp bài tập ở nhà. - HS quan sát, nhận xét: + Thuyền, bè, mây trời nước, sóng + Núi, đồi, cây, suối, nhà. + Cánh đồng, con đường làng, hàng cây, con trâu. + Nhà, đường phố, rặng cây, xe cộ + Có vườn cây, vườn hoa, con đường, nhà + Căn nhà, cây, giếng nước, đàn gà. - HS quan sát: - HS thực hành vẽ tranh về cảnh thiên nhiên theo ý thích. - Thu bài vẽ. Ngày soạn : 29 / 3 / 2010. Ngày giảng : Thứ năm ngày 1 / 4 / 2010. Tiết 1: Toán $ 123: Thực hành. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. 2.Kĩ năng: Bước đầu đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong đời sống thực tế của học sinh. 3. Thái độ: Ham thích học toán. * HSKKVH: Đọc được giờ đúng trên mặt đồng hồ. II.Chuẩn bị: - Mô hình mặt đồng hồ III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Biết đọc giờ đúng. * Các bước hoạt động: * Bài 1(165): Viết theo mẫu. b. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. * Các bước hoạt động: * Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo mẫu - GV vẽ mẫu. - Cho HS thực hành vẽ vào phiếu bài tập. c. Hoạt động3: *Mục tiêu: Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong đời sống thực tế của học sinh. * Các bước hoạt động: * Bài 3(166): Nối tranh với đồng hồ thích hợp: - Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4(166): Vẽ thêm kim ngắn. - GV gợi ý: + Lúc bắt đầu đi là ở đâu? Vào thời điểm nào trong ngày? + Đi về tới đâu? Lúc đó trời như thế nào? - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Nhận xét giờ học . - Thực hành xem giờ ở nhà. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát đồng hồ ghi kết quả (theo mẫu) vào SGK: 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ - Đọc lại kết quả: 2-> 3 em - HS thực hành vẽ các kim ngắn chỉ các giờ: 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5giờ, 6 giờ, 7giờ, 8 giờ, 9 giờ, 10 giờ. - HS quan sát rồi nối vào SGK. - Đọc kết quả: 4 em. * Buổi sáng: học ở trường. -> 8 giờ * Buổi trưa : ăn cơm. -> 11 giờ * Buổi chiều: học nhóm. -> 3 giờ * Buổi tối : nghỉ ở nhà . -> 10 giờ - HS nêu yêu cầu của bài. + Đi từ thành phố, lúc mặt trời bắt đầu mọc. + Về tới quê. Lúc mặt trời đã lặn. * HS thực hành vẽ vào SGK: Đồng hồ chỉ 4 giờ chiều hoặc 5 giờ chiều. Tiết 2 + 3 : Tập đọc. Hai chị em. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mìnhvà cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. 3. Thái độ: Yêu mến anh em trong nhà. *HSKKVH: Bước đầu đọc được tiếng. II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: “ Kể cho bé nghe”. + Em hãy kể tên các con vật có ích trong bài? - Nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: *Mục tiêu: Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ khó. * Các bước hoạt động: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: b. Học sinh luyện đọc: *Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV cho HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, HS phân tích rồi luyện đọc. *Giảng từ: het lên, vui vẻ, buồn. *Luyện đọc câu: - Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu. - Hd cách đọc phân biệt giọng của em rồi cho HS đọc nối tiếp từng câu. *Luyện đọc đoạn, bài: - Bài gồm mấy nhận vật. - Cho HS đọc phân vai. - Cho HS đọc cả bài. - Giáo viên và lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Ôn các vần et, oet *Mục tiêu:Tìm tiếng trong bài có vần et. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet. Điền vần: et hoặc oet. * Các bước hoạt động: a. Tìm tiếng trong bài có vần et? => Ôn lại vần et, oet. b. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet? - Theo dõi, tuyên dương. c. Điền vần et hoặc oet? - Theo dõi, tuyên dương. - Hát. - Đọc c/n: 2-> 3 em. + HS kể: con vịt, con trâu, con chó - Quan sát. - Theo dõi, đọc thầm. - HS nêu phân tích rồi luyện đọc: vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn - HS luyện đọc từng câu. - Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng. - Bài gồm 3 nhận vật. - Luyện đọc phân vai: 2-> 3 lần. - Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp. - Đọc yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: hét lên - Đọc yêu cầu: 2 em. - HS thi đua nói nhanh: con vẹt, thét lên, khoét hố, xoen xoét, - Đọc yêu cầu: 2 em. + Ngày Tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh tét. + Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến. Tiết 2 a.Hoạt động1: Tìm hiểu bài và luyện đọc: *Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) * Các bước hoạt động: a. Tìm hiểu bài; (20) - Cậu em làm gì : + Khi chị đụng vào con gấu bông? + Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình? * GV đọc diễn cảm lại bài thơ. - Cho HS luyện đọc lại. - Nhận xét, cho diiểm. * Luyện đọc phân vai. - Theo dõi, cho điểm. b. Hoạt động 2: Luyện nói: (10) *Mục tiêu: Nói theo chủ đề em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì? * Các bước hoạt động: - Cho HS đọc chủ đề luyện nói. - Cho HS quan sát tranh, dựa vào tranh minh hoạ, nói tự nhiên mạnh dạn về chủ đề của bài. - Theo dõi, tuyên dương. 3. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu câu hỏi 1: 2-> 3 em. - Đọc toàn bài: 2-> 3 em. + Cậu nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em. + Cậu hét lên: Chị hày chơi đồ chơi của chị ấy - HS nêu câu hỏi 2: 2-> 3 em. + Vì chơi một mình thì không có ai cùng chơi. - Nhắc lại: 3-> 4 em. - HS luyện đọc lại thơ: 4-> 5 em. - Luyện đọc phân vai: + Người dẫn chuyện. + Chị. + Em. - HS đọc chủ đề : 2 em. “ Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?” - HS kể theo nhóm 2. * HS nói trước lớp: 2-> 3 nhóm. + Chơi ô quan, chơi chuyền, chơi bi - Chuẩn bị bài: Hồ gươm. Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 31: Thực hành : Quan sát bầu trời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa. 2.Kĩ năng: - Sử dụng vốn riêng của mình mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày. 3. Thái độ: - HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của tự nhiên, phát huy trí tưởng tượng của mình II.Chuẩn bị: - Bút màu, giấy vẽ III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy học của GV hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài: a. ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa? + HS nêu: 2 em - GV nhận xét, cho điểm. c. Giới thiệu bài mới: 2. Phát triển bài:
Tài liệu đính kèm: