Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 18

I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

II/CHUẨN BỊ:

- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ trái mít, chữ viết.

- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
+ Em đã thực hiện lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo như thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Luyện tập tổng hợp
“ Thảo luận chung cả lớp”.
*Mục tiêu: Thảo luận nêu được những kiến thức đã học.
* Các bước hoạt động:
+ Thứ hai đầu tuần nhà trường thường tổ chức hoạt động tập thể gì?
+ Khi chào cờ em cần có thái độ như thế nào?
+ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
+ Để đi học đúng giờ em cần làm gì?
+ Khi ngồi trong lớp học em cần có thái độ như thế nào?
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì?
+ Em cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy, cô giáo?
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ 
* Các bước hoạt động:
- Cho HS thi đứng nghiêm trang khi chào cờ giữa các tổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc đầu bài.
+ Tổ chức chào cờ đầu tuần.
+ Em phải đứng nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kỳ và hát to bài Quốc ca.
+ Giúp em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước; không thức quá khuya; để đồng hồ báo thức 
+ Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự, chú ý nghe giảng.
+ Sẽ không được nghe giảng đầy đủ và làm ảnh hưởng đến các bạn và mất thời gian của cô giáo.
+ Em cần lễ phép chào hỏi.
+ Em sẽ nhắc nhở bạn và giải thích cho bạn hiểu.
- Lớp chia làm 3 tổ, thi chào cờ.
 Thứ ba ngày 15 / 11 / 2009
Tiết 4: Thể dục
 $ 18: Sơ kết học kỳ I.
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kỳ 1. Yêu cầu H hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục.
II/Chuẩn bị:
Sân trường hoặc trong lớp học.
- Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6- 8 m. Dọn sạch các vật gây nguy hiểm cho H trên đường chạy. 
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
a.Hoạt động1: Phần mở đầu:
*Mục tiêu: Nắm được nội dung , yêu cầu tiết học
* Các bước hoạt động:
- G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động- Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. Để G nhận lớp.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc rên địa hình tự nhiên: 50 - 60 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn một số động tác Thể dục RLTTCB.
 x x
 x x
 x x 
 x x
 x x
 *GV (ĐHNL)
b. Hoạt động 2: Phần cơ bản:
*Mục tiêu: Nắm được những kiến thức kỹ năng cơ bản đã học .
* Các bước hoạt động:
- Sơ kết học kỳ 1
- G cùng H nhắc lại những kiến thức, kỹ năng đã học về: Đội hình đội ngũ, Thể dục RLTTCB và trò chơi vận động.
- Xen kẽ, G gọi một vài em (trên tinh thần xung phong) lên làm mẫu các động tác.
- G đáng giá kết quả học tập của H (cả lớp hoặc từng tổ và cá nhân. Nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục tro ng học kỳ 2.
- Trò chơi "Chạy tiếp sức"
- Đ H ôn tập
 x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 * GV
- H chơi.
 3. Kết luận:
- Hồi tĩnh.
- H đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát.
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- G cùng H hệ thống bài học. 
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
 x x x x x x x 
 x x x x x x x x 
 * GV
( ĐHXL)
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 74: uôt – ươt
I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ chuột nhắt, lướt ván. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III . Các bước hoạt động 
III. Dạy học bài mới: 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới:Bài 74: uôt – ươt
2. Phát triển bài:	
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : uôt , ươt , chuột nhắt , lướt ván .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần uôt:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: uôt
+ Vần uôt gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh uôt với ot ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần uôt
- Phát âm mẫu: uôt 
- Cho HS cài bảng vần uôt
+ Muốn có tiếng chuột ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: chuột
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng chuột
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ chuột nhắt hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: chuột nhắt
 * Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
* Dạy vần ươt:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần uôt:
* Nhận diện chữ.
* Đánh vần.
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: uôt, chuột nhắt
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: ươt, lướt ván
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: con vịt, hiểu biết
- HS đọc bài 73: ăt - ât( SGK – 148, 149)
- HS đọc ĐT theo cô: uôt – ươt (1lần)
- HS quan sát vần uôt
+ Vần uôt gồm 2 âm chữ ghép lại: nguyên âm đôi uô đứng trước, âm t đứng sau.
* GN: đều có âm chữ t đứng sau.
* KN: vần ot có âm chữ o, vần uôt có nguyên âm đôi uô đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: u - ô – tờ - uôt 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần uôt
+ Muốn có tiếng chuột ta cần thêm âm chữ ch vào trước vần uôt và dấu nặng dưới ô.
- HS cài bảng: chuột
- Đ/vần mẫu: chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột.
+ Trong tiếng chuột gồm âm ch đứng trước, vần uôt đứng sau và dấu nặng dưới ô.
- HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Tranh vẽ con chuột. 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 uôt
 chuột
 chuột nhắt
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 ươt
 lướt
 lướt ván
- HS quan sát GV viết mẫu.
+ Vần uôt gồm uô ghép với t, khi viết ta viết uô nối sang t. 
+ chuột = ch + uôt + dấu nặng.
- HS luyện viết bảng con: uôt, chuột nhắt.
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫuTNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:	
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
- Cho HS mở SGK 150, 151
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)	
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chơi cầu trượt 
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Qua tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
 - Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng chứa vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn thơ ứng dụng:
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo
- HS mở SGK- 150, 151
- Luyện đọc bài SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Chơi cầu trượt
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 75: Ôn tập.
Tiết 4 : Âm nhạc
$ 18 : Tập biểu diễn các bài hát đã học
 I. Mục tiêu :
- Giuựp HS oõn nhụự laùi caực baứi haựt ủaừ ủửụùc hoùc trong hoùc kyứ I
- Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt, bieỏt vaọn ủoọng phuù hoaù theo baứi haựt .
- Thaựi ủoọ tớch cửùc trong caực hoaùt ủoọng cuỷa tieỏt hoùc 
 II. Chuẩn bị : 
- Đàn, tranh ảnh minh hoạ
 - Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mõ
 III. Các hoạt động Dạy và Học : 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1 Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức : - Hát 
- Kiếm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới 
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động 1: biểu diễn các baứi haựt ủaừ hoùc. 
*Mục tiêu: Biểu diễn được các bài hát đã học
* Các bước hoạt động: 
- GV coự theồ duứng tranh aỷnh minh hoaù, 6 baứi haựt cuỷa Hoùc kyứ I cho HS xem, nghe. Yeõu caàu HS nhụự laàn lửụùt caực baứi haựt ủaừ hoùc.
- GV mụứi tửứng nhoựm leõn haựt sửỷ duùng caực nhaùc cuù goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng phuù hoaù hoaởc caực troứ chụi theo tửứng baứi haựt .
- ẹoọng vieõn caực em HS maùnh daùn, tửù tin khi leõn bieồu dieón .
3. Kết luận:
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ 
- Cuoỏi tieỏt hoùc GV bieồu dửụng, khen ngụùi nhửừng em tớch cửùc hoaùt ủoọng trong giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em chửa tớch cửùc caàn coỏ gaộng hụn.
- GV nhaọn xeựt, daởn doứ. Daởn HS veà oõn laùi caực baứi haựt vửứa taọp.
- Traỷ lụứi ủuựng teõn caực baứi haựt ủaừ hoùc khi xem tranh hoaởc nghe caực baứi haựt ủaừ hoùc :
+ Queõ hửụng tửụi ủeùp (Daõn ca Nuứng )
+ Mụứi baùn vui muựa ca (Phaùm Tuyeõn)
+ Tỡm baùn thaõn (Vieọt Anh )
+ Lyự caõy xanh ( Daõn ca Nam Boọ)
+ ẹaứn gaứ con(Phi –lip-pen-coõ)
+ Saộp ủeỏn teỏt roài (Hoaứng Vaõn)
- Tửứng nhoựm leõn bieồu dieón baứi haựt theo yeõu caàu cuỷa GV.
- Chuự yự laộng nghe GV nhaọn xeựt, daởn doứ .
 Thứ tư ngày 16 / 12 / 2009
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I.	
 ( Đề + Đáp án Phòng Giáo dục ra )
 __________________________________________________________________
Tiết 3 : Toán 
 Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I.	
 ( Đề + Đáp án Phòng Giáo dục ra )
 Tiết 4: Mĩ thuật
$ 18 :Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
2.Kĩ năng: - Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ : Yêu mến cái đẹp 
II/Chuẩn bị:
- Mộu trang trí hình vuông cỡ to. 
- Vở tập vẽ, bút chì, chì màu, bút dạ.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
 ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét . Biết cách vẽ trang trí hình vuông.	
* Các bước hoạt động:
- GV đính mẫu các hình vuông đã trang trí và không trang trí lên bảng cho HS quan sát.
+ Những hình vuông nào đã được trang trí ( chưa trang trí) ?
+ So sánh các hình vuông có trang trí với hình vuông không trang trí.
+ Màu sắc của hình vuông có trang trí như thế nào?
+ Cách trang trí các hoạ tiết trong hình vuông như thế nào?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
*Mục tiêu: Nắm được cách vẽ 
* Các bước hoạt động:
- GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ tiếp vào hình vẽ ở hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- GV hướng dẫn và vẽ mẫu các cánh hoa còn thiếu vào hình vuông.
- Hướng dẫn cách tô màu:
+ Bốn cánh hoa vẽ cùng 1 màu.
+ Nền vẽ cùng 1 màu.
+ Vẽ màu đều không chờm ra ngoài hình.
c. Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
*Mục tiêu: HS vẽ tiếp các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS lấy VTV tìm bài 18.
- Cho HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ. 
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số HS thực hành còn chậm.
* Nhận xét, đánh giá.
- GV thu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét: Hình vẽ, màu sắc, độ đậm nhạt...
3. Kết luận:
- Nhận xét, tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát.
+ HS quan sát và nêu.
+ Hình vuông có trang trí đẹp hơn hình vuông không trang trí.
+ Màu sắc hài hoà, đẹp.
+ Các hoạ tiết vẽ cân đối, các hình giống nhau tô cùng màu.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ tiếp các hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- Thu sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá bài của bạn và ngược lại.
- Về nhà quan sát con gà.
 Thứ năm ngày 17 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán
$ 71 :Thực hành đo độ dài.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay, bước chân.
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau, từ đó có biểu tượng “ sai lệch”; tính “ sấp sỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “ chưa chuẩn”.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài.
2.Kĩ năng: Đo được độ dài
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Đo được độ dài đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Thước kẻ, que tính, bút chì, bảng con.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới:
- Gv nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2 . Phát triển bài :
a.Hoạt động1: Giới thiệu đo độ dài“ gang tay” “ Bước chân ’’ “ Sải tay ’’ “ thước thẳng’’
*Mục tiêu: : Biết cách đo độ dài“ gang tay” “ Bước chân ’’ “ Sải tay ’’ “ thước thẳng’’
* Các bước hoạt động:
- GV nói: Gang tay là một độ dài ( không chuẩn) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- HD HS xác định độ dài gang tay của bản thân trên bảng con: Chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa và nối lại để được đoạn thẳng AB và nói: “ Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”
* HD cách đo độ dài bằng gang tay.
- Cho HS thực hành đo cạnh bàn và cạnh bảng con của mỗi em.
=> Độ dài gang tay của mỗi bạn không bằng nhau.
* HD đo độ dài bằng bước chân:
- GV đo mẫu độ dài bục giảng bằng bước chân.
- Cho HS lên thực hành đo.
* HD đo độ dài bằng sải tay
- GV đo mẫu độ dài cái bảng bằng sải tay 
- Cho HS lên thực hành đo.
* HD đo độ dài bằng thước thẳng
- GV đo mẫu độ dài cái bàn bằng thước thẳng
- Cho HS lên thực hành đo.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Thực hành đo được độ dài
* Các bước hoạt động:
- GV kẻ 1 đoạn thẳng AB lên bảng và cho HS thực hành đo bằng gang tay.
+ Theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS đo chiều dài, chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- Cho HS đo độ dài cạnh bàn bằng que tính.
+ Theo dõi, giúp đỡ.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành đo gang tay của mình: Chấm điểm và nối đoạn thẳng.
- HS thực hành đo cạnh bàn, cạnh bảng con của mình và nêu:
* Ví dụ: cạnh bàn của em dài bằng 12 gang tay, cạnh bảng con của em dài 2 gang tay.
- HS quan sát.
- HS thực hành đo bục giảng bằng bước chân.
- HS thực hành đo.
- HS thực hành đo. 
- HS thực hành đo.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 75: Ôn tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t.
- Đọc đúng các từ ngữ và 2 câu thơ ứng dụng trong bài.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần có kết thúc bằng t
II/Chuẩn bị:
- Bảng ôn.
- Tranh minh họa truyện kể.
III . Các bước họat động
 Tiết 1( 30’)
 hoạt động học của HS
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: 
- Trong tuần qua em đã học những vần gì?
- GV ghi lên góc bảng.
- Gắn bảng ôn lên bảng.
2.Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Ôn tập:
*Mục tiêu: Đọc được các vần đã học
* Các bước hoạt động:
* Các âm đã học:
- Đọc và chỉ từng vần cho HS đọc theo.
- Chỉ cho HS luyện đọc.
- Cho HS tự chỉ và đọc.
* Ghép âm thành vần:
- Cho HS dùng bộ chữ tiếng Việt thực hành ghép các âm chữ ở cột dọc với các âm chữ ở hàng ngang tạo thành vần.
- GV ghi bảng vào bảng ôn rồi cho HS luyện đọc lần lượt.
- Theo dõi, chỉnh lỗi phát âm cho HS.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- GV ghi bảng: 
chót vót bát ngát Việt Nam
- Cho HS đọc các TNƯD
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ngữ ứng dụng
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- GV viết mẫu và HD quy trình viết từng từ: chót vót, bát ngát.
- Cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét, sửa. 
- HS viết bảng con: trắng muốt, vượt lên
- HS đọc bài 74: uôt – ươt ( SGK- 150, 151).
- HS nêu: ot, at, ăt, ât, ôt, ơt it, et, êt, ut, iêt, uôt, ươt.
- HS đọc theo GV chỉ: (ĐT 1-> 2 lần)
- Luyện đọc: c/n, tổ, lớp.
- Một số em lên bảng tự chỉ và đọc.
- HS thực hành ghép rồi luyện đọc:
t
t
a 
at 
e
et
ă 
ăt
ê
êt
â
ât
i
it
o
ot
iê
iêt
ô
ôt
uô
uôt
ơ
ơt
ươ
ươt
u
ut
ư
ưt
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cách viết từng từ:
 + chót vót
 + bát ngát
- HS thực hành viết vào bảng con.
Tiết 2(35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: 
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh minh hoạ.
- Giới thiệu và ghi bảng 2 câu thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc 2 câu thơ ứng dụng.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
- Đọc mẫu, cho HS luyện đọc lại.
- Cho HS mở SGK- 152, 153.
- Hướng dẫn HS đọc bài trong SGK rồi cho HS luyện đọc.
- Theo dõi, sửa sai, cho điểm. 
b. Hoạt động 2: Luyện viết:
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Yêu cầu HS lấy VTV, HD cách viết bài.
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
* Chấm bài: Thu VTV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Kể chuyện
*Mục tiêu: Bước đầu nghe, hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể: Chuột đồng và chuột nhà
* Các bước hoạt động:
- GV kể toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa.
- GV chỉ vào từng tranh kể theo nội dung của từng tranh ứng với mỗi đoạn rồi cho HS kể lại từng đoạn theo tranh minh hoạ( mỗi em kể một đoạn).
* ý nghĩa câu chuyện: 
- Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
3. Kết luận:
- Chỉ bảng ôn cho học sinh đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Hớng dẫn học ở nhà.
- HS thực hành đọc các âm, vần trong bảng ôn và từ ứng dụng trên bảng (c/ n, nhóm, lớp).
 - Quan sát, thảo luận và nêu: tranh vẽ rổ bát.
- HS đọc mẫu: 2 em
- HS tìm tiếng có chứa vần trong bài ôn.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
 ( Là cái gì?)
- HS mở SGK- 152, 153.
- HS đọc bài: cá nhân, nhóm, lớp.
+ Đọc bảng ôn.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh thực hành viết vào vở: mỗi từ ngữ viết 1 dòng.
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc tên truyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
- HS quan sát và nghe GV kể chuyện.
- Theo dõi GV kể từng đoạn theo nội dung từng tranh.
- Thực hành kể truyện trước lớp:
* T1: Một ngày nắng ráo,.Chuột đồng bỏ quê lên thành phố.
* T2: Tối đầu tiên.kiếm ăn.
* T3: Lần này chúng mò đến.đói meo
* T4: Sáng hôm sau.Sợ lắm.
- HS nhắc lại.
- HS kể nối tiếp( 4 em/ 4 đoạn)
- HS đọc ĐT 1 lần toàn bài trên bảng.
- Chuẩn bị bài 76 : oc – ac.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 18 :Cuộc sống xung quanh.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: * Giúp học sinh biết:
- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
2.Kĩ năng: Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
3. Thái độ: Yêu mến quê hương.
*GD MT: mức độ tích hợp, liên hệ ở hoạt động 1
II/Chuẩn bị:
- Các hình trong bài 18 và 19 SGK.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2 . Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Tham quan.
* Mục tiêu: Học sinh tập quan sát thực tế đường xá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường.
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ quan sát:
+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan.
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường: người qua lại đông hay vắng
- Phổ biến nội quy tham quan:
+ Đi theo hàng, không được đi lại tự do.
+ Phải giữ trật tự, nghe HD của GV.
* GV đưa HS đi tham quan: GV gợi ý câu hỏi để HS trao đổi về những gì mà mình quan sát được.
* Đưa HS về lớp.
=> Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh .
3. Kết luận:
- GV chốt lại toàn bài.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc đầu bài.
- HS nghe.
- HS xếp thành 2 hàng dọc, đi tham quan từ cổng trường đến cổng uỷ ban nhân dân xã theo sự hướng dẫn của GV.
- HS về lớp.
 Thứ sáu ngày 18 / 12 / 2009
Tiết 1: Toán
$72: Một chục – Tia số.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc