Kế hoạch bài dạy tuần 1 – Lớp 2 - Đoàn Quốc Hùng

I ) Mục tiêu :

 - Kiến thức: Đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng , hợp lí ( HS TB -Y ) . Biết đọc trôi chảy lưu loát , phân biệt giọng người kể với lời nhân vật ( HS G- K ) .

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu : Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài .

 - Giáo dục: GD chăm học, chăm làm . Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công.

II) Đồ dùng dạy- học :

 -GV: Tranh minh họa

 -HS: Sách giáo khoa .

III) Hoạt động dạy – học :

 1/Ôn định ( 1)

 2/Kiểm tra bài cũ ( 4) : Giới thiệu nội dung chương trình phân môn tập đọc.

 3) Bài mới : Dùng tranh để giới thiệu bài “Công mài sắt có ngày nên kim ” .

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 837Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy tuần 1 – Lớp 2 - Đoàn Quốc Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố : ( 4’) 
Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. 
4. Dặn dò: (2’) làm bài tập-Làm bài 3/ trang 3.
-Chuẩn bị: Ôn tập tiếp
 -Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm
..
Đạo đức ( Tiết 1)
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu : 
 - Hiểu các biểu hiện cụ thể sinh hoạt đúng giờ.
 - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 - Có thái dộ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc, phiếu ba màu.
 - Vở bài tập.
 -PP: đàm thoại, thảo luận, thực hành,
III.Hoạt động dạy- học: 
 1.Kiểm tra bài cũ ( 3’): Giới thiệu nội dung chương trình của môn đạo đức.
 2. Giới thiệu bài (1’): Học tập, sinh hoạt đúng giờ
10’
8’
10’
Hoạt động 1 : Thảo luận
 Mục tiêu :Bày tỏ ý kiến trước những hành động .
 - Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong tình huống, việc làm nào đúng, sai theo dõi giúp đỡ và chốt lại.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
 Mục tiêu :Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống.
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm một tình huống và lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống và chuẩn bị đóng vai.
 Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
 Mục tiêu: Biết công việc cụ thể và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Chia 4 nhóm và giao mỗi nhóm một nhiệm vụ để thảo luận, theo dõi chốt lại “ Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và 
nghỉ ngơi” .
- Thảo luận và trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, từng nhóm lên đóng vai, nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm trao đổi và bổ sung.
 3. Củng cố ( 2’):
 -HS đọc câu “ giờ nào việc nấy” 
 4. Nhận xét.Dặn dò( 1’):
 -GV nhận xét tiết học. 
RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/8/21010
Ngày dạy: 17/8/2010
 Kể chuyện ( Tiết 1)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. 
I/ Mục tiêu :
 - Kiến thức: Dựa vào trí nhớ tranh minh họavà gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phối hợp lời kể với nét mặ điệu bộ .
 - Kĩ năng: Tập trung theo dõi bạn kể , nhận xét ý kiến của bạn , kể tiếp được lời bạn .
 - Giáo dục: tính kiên nhẫn, cần cù, chịu khó.
II/ Chuẩn bị : 
 - GV: Tranh minh họa.
 - HS: Sách giáo khoa ,đọc câu chuyện nhiều lần.
III/ Hoạy động dạy – học : 
 1/ Ổn định ( 1’ ) .
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 3’) : Giới thiệu nội dung chương trình phân môn kể chuyện.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim” .
15’
15’
Hoạt động 1 : HD kể từng đoạn câu chuyện .
Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câugợi ý dưới tranh.
PP: Trực quan, thực hành
 - Kể trong nhóm : Chia nhóm, phát tranh cho các nhóm và HD kể, theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Kể chuyện trước lớp : HD HS kể, theo dõi nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.
Hoạt động 2 : HD kể lại toàn bộ câu chuyện .
Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ.
PP: luyện tập thực hành.
 - Chia nhóm yêu cầu các nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện .
 - Quan sát tranh đọc lời gợi ý dưới tranh CN trong nhóm lần lượt nối tiếp nhau kể.
 - Đại diện các nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện .
 - CN trong nhóm nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện . Các nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện . 
 4/ Củng cố ( 1’) : 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 5/ Nhận xét – Dặn dò :Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
Chính tả ( Tiết 1)
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức: Chép chính xác,trình bày đúng một đoạn trong bài “ Có công mài sắt có ngày nên kim ”
 - Kĩ năng: Viết đúng ( HS TB ) đều nét ( HS K, G ) củng cố qui tắc viết c/k.
 - Giáo dục: Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ. 
 II/ Đồ dùng dạy- học : 
 - GV: Bảng phụ bài viết 
 - HS: Bảng con, vở bài tập .
III/ Hoạt động dạy – học : 
 1/ Ổn định (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ (2’) : Giới thiệu nội dung chương trình phân môn chính tả.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
23’
10’ 
Hoạt động 1 : HD tập chép
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng từng khó. HS nhìn bảng viết bài đúng.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 - Đọc nội dung bài viết , yêu cầu đọc lại .
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại .
 - HD nhận xét : GV nêu các câu hỏi như SGK, theo dõi nhận xét .
 - HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai .
- Viết bài vào vở, theo dõi giúp đỡ .
 - Chấm chữa bài 
 Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả
Mục tiêu: HS làm bài được tập. Thuộc bảng chữ cái.
PP: Trực quan, thực hành.
 * Bài 2 : HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài. VD : “ Kim khâu, cậu bé,”
 * Bài 3 : HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e,ê ). 
- Lắng nghe, đọc lại .
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời .
- Tìm từ khó(HSK-G) và luyện viết vào bảng con .
 - HS viết bài vào vở .
 - Soát lỗi .
- Nêu yêu cầu và làm bài(HSTB-Y),nx, lớp chữa bài .
- Nêu yêu cầu và làm bài(HSK-G), lớp nx, chữa bài.
 4/ Củng cố ( 2’):Cho hs học thuộc bảng chử cái vừa viết.
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) :Học thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị bài: Ngày hôm qua đâu rồi.
Rút kinh nghiệm
Toán (Tiết 2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 / TIẾP.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.
Kỹ năng: Rèn đọc, viết, phân tích số đúng, nhanh.
Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV : Kẻ viết sẵn bảng.
- HS : bảng con, SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Oån định:
2)Kiểm tra bài cũ:Nêu số liền trước và số liền sau của các số:85,99,30.
 3)Dạy bàimới : Giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
25’
Hoạt động 1 : Luyện tập
Mục tiêu : Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị.
PP: Trực quan, thực hành.
Bài 1(SGK)
Trực quan: Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số.
Chục
Đơn vị
Đọc số
Viết số
8
5
3
6
7
1
8
4
-Số có 8 chục 5 đơn vị viết là? Đọc như thế nào?
-Hướng dẫn làm vở
-Hướng dẫn chữa bài.
Bài 2(SGK)
-Theo dõi học sinh làm bài.
-Chữa bài
Bài 3(SGK)
-Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 có cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38
-3HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào nháp.
-Chữa bài
Bài 4(SGK)
-Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28.
-Viết các số theo thứ tự:0
- từ bé đến lớn.
- từ lớn đến bé.
-Hướng dẫn chữa bài 4. Chấm vở nx
.
-1 em nêu yêu cầu.
-4 em lên bảng làm. Cả lớp làm nháp. Nhận xét.
-Chữa bài1.
-1 em nêu yêu cầu.
-Bảng con. 57 = 50 + 7
-Chữa bài
-1 em nêu yêu cầu.
-HS theo dõi.
-Làm nháp.
-NX chữa bài
-Nêu yêu cầu
-Làm vở.
-Chữa bài.
3.Củng cố : Phân tích số: 74, 84(2 em phân tích
-Giáo dục tư tưởng-Nhận xét tiết học
 -Dặn do: -Làm bài 5/ tr 4
.C bị: Số hạng, tổng
Rút kinh nghiệm
Tập đọc ( Tiết 3)
TỰ THUẬT .
I/ Mục tiêu : 
 - Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, hợp lí ( HS TB-Y). Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc( HS K-G ). 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu : Hiểu được nghĩa các từ ngữ mới và nắm nội dung bài .
 - Giáo dục: Biết tự giới thiệu về bản thân mình với người khác.
II) Đồ dùng dạy- học : 
-GV :Nội dung tự thuật.
- HS : Sách giáo khoa.
III) Hoạt động dạy – học : 
 1/Ôån định( 1’ )
 2/Kiểm tra bài cũ ( 3’) : GV gọi HS đọc lại bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim ” và trả lời câu hỏi gắn với nội dung, theo dõi đánh giá .
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
18’
10’
5’
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó. Biết nghỉ hơi câu dài. 
PP: trực quan, thực hành.
 - Đọc mẫu toàn bài , tóm nôïi dung. 
 - HD đọc từng câu, theo dõi, HD đọc từ khó, uốn nắn sửa sai ( quê quán, xã, tỉnh,  ) 
 - HD đọc từng đoạn trước lớp : Yêu cầu HS đọc theo dõi uốn nắn . Kết hợp HD hiểu một số từ ngữ mới được chú giải .
- HD đọc trong nhóm , theo dõi HD ,nhận xét .
- Thi đọc giữa các nhóm , theo dõi nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài
Mục tiêu:Hiểu bài và trả lời đúng. 
Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( SGK) theo dõi nhận xét chốt lại .
PP: Giảng giải, đàm thoại, luyện đọc.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
Mục tiêu:Đọc được bài.
-HS thi đọc lại bài, theo dõi, nx, tuyên dương. 
 - Lắng nghe .
 - Tiếp nối nhau đọc từng câu , tìm từ khó luyện đọc 
 - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài ( HS TB-Y đọc 1 đến 2 đoạn) ; theo dõi lắng nghe . 
 - CN trong nhóm lần lượt đọc , HS khác nghe .
 - Đại diện các nhóm thi đọc ( HS K-G), nhận xét 
- Đọc bài và trả lời ,lớp nhận xét , bổ sung.
 - Các nhóm thi nhau đọc lại bài ,chọn CN nhóm đọc hay. ( HS TB-Y) gv giúp đỡ .
 4/ Củng cố ( 2’) : HS rút ra nội dung bài , GV GD cho HS .
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) .
 -Dặn dò:Đọc bài và xem trước bài:Ngày hôm qua đâu rồi?
 -Nhận xét:
Toán ( Tiết 3)
SỐ HẠNG , TỔNG.
I/ MỤC TIÊU: 
Kiến thức: 
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
Kỹ năng: Gọi tên , làm tính đúng, nhanh chính xác.
Thái độ: Yêu thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV : Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK
- HS : bảng con, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1)Oån định:
 2)Kiểm tra bài cũ:
 -1 em sửa bài 5/ 4
 3 )Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số hạng, tổng.
Mục tiêu : Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
PP: trực quan, thực hành
-Giáo viên viết bảng 
35 + 24 = 59
 œ œ œ
Số hạng Số hạng Tổng
-Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu.
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng.
59 gọi là Tổng.
-Đây là phép tính ngang, bài toán có thể được ghi bằng phép tính dọc như sau:
 35 ® Số hạng
 24® Số hạng
 59® Tổng.
-Trong phép cộng 35 + 24 = 59
59 gọi là tổng
35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá trị là 59.
-Em ghi 1 phép tính cộng khác rồi ghi kết quả thành phần và tên gọi.
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
Mục tiêu : Củng cố về phép cộng các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
PP: Luyện tập thực hành.
Bài1(SGK): Giáo viên vẽ khung.
-Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét.
Bài 2(SGK)
-Em nêu cách đặt tính. Nhận xét.
-Hs làm bảng con.
Baì 3(SGK): Hướng dẫn tóm tắt.
Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe đạp em làm sao?
-Hướng dẫn làm bài .
-Chấm ( 5 – 7 vở). Nhận xét.
-1 em đọc.
-1 em lên bảng ghi.
-Lớp làm nháp.
-2 em nhắc lại.
-Lớp làm vào nháp.
-Nêu yêu cầu .
-HS trả lời và làm bài vào SGK
-3 em lên bảng. HS nêu miệng.
-1 em nêu yêu cầu.
-Hs nêu.
-4 em lên bảng.Lớp làm vào Bảng con.
-1 em đọc đề. 1 em tóm tắt.
-Lấy số xe buổi sáng cộng số xe buổi chiều.
-Giải vở. 
-Chữa bài.
3.Củng cố : Ghi: 32 + 24 = 56.YCHS nêu tên gọi
-Nhận xét
-Dặn dò:Làm bài trong vở BT.
Rút kinh nghiệm
..
Luyện từ và câu ( Tiết 1)
TỪ VÀ CÂU
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
 - kĩ năng: Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập, biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.
 - giáo dục: Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và yêu thích tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy- học :
 - Gv : Tranh, bảng phụ, phiếu bài tập
 - Hs : Vở bài tập.
III/ Hoạt đôngụ dạy- học :
 1/ Ổn định ( 1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 3’) Giới thiệu nội dung chương trình phân môn luyện từ và câu.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
17’
10’
 Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm về từ và từ đó HS tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập.
Mục tiêu: Nhận biết từ qua hình ảnh và tìm được từ.
PP: Trực quan, đàm thoại.
 * Bài 1 : ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài VD : ( 1. trường, .)
 * Bài 2 : (SGK) Chia nhóm phát phiếu cho từng nhóm và HD làm bài nhận xét chữa bài VD ( Từ chỉ đồ dùng học tập : bút, thước kẻ,) .
Hoạt động 2 : Dùng từ đặt câu đơn giản .
Mục tiêu: Biết dùng từ đặt thành câu.
PP: Thực hành
*Bài 3 : ( SGK) Đính tranh yêu cầu quan sát tranh và làm bài, theo dõi nhận xét chữa bài .
 VD:Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và làm bài, chữa bài.
- Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài, dán kết quả và đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu, quan sát tranh và làm bài, chữa bài
(HS TB-Y) làm 2-3 câu
 4/ Củng cố :( 3’)
 5/ Nhận xét –Dặn dò( 1’)
 -Dặn dò:làm lại BT 3, chuẩn bị bài sau. 
 -Nhận xét:
Rút kinh nghiệm
Tập viết (Tiết 1)
CHỮ HOA A
I) Mục tiêu : 
 - Kiến thức: Biết viết chữ cái A theo cỡ vừa và nhỏ . Viết đúng cụm từ ứng dụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng ( HSTB -K) , đều và đẹp ( HS K- G ) .
 - Giáo dục: Tính cẩn thận , tính thẩm mĩ .
II) Chuẩn bị : 
 - GV: Mẫu chữ A hoa , bảng phụ 
 - HS: Bảng con , vở tập viêùt .
III) Hoạt động dạy – học :
Ôån định (1’)
Kiểm tra bài cũ ( 2’) Giới thiệu phân môn tập viết.
3) Bài mới : GV giới thiệu bài ( Chữ hoa A, “Anh em thuận hoà”).
 15’
15’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa Avà cụm từ ứng dụng “Anh em thuận hoà”.
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ A. Nắm được cách viết câu ứng dụng
PP: Trực quan, đàm thoại
 a)HD viết chữ hoa A : 
 - Đính chữ mẫu và hỏi : Chữ hoa A cao mấy ô li? gồm mấy đường kẻ ngang ? được viết bởi mấy nét ? ; theo dõi và chốt lại ( 5 ô li ; 6 ĐK ngang ; có 3 nét ) .
 - Chỉ dẫn cách viết : GV vừa chỉ vừa nêu qui trình viết. 
 - Viết chữ mẫu : GV vừa viết vừa nêu lại cách viêùt
 - Viết bảng con : HD HS viết , theo dõi uốn nắn sữa sai .
 b) HD viết cụm từ ứng dụng“Anh em thuận hoà” 
 - Giới thiêu cụm từ ứng dụng , giải thích .
 - HD quan sát nhận xét độ cao các chữ cái .
 - Viết mẫu chữ Anh : nêu qui trình viết .
 - HD viết bảng con chữ Anh , theo dõi uốn nắn sửa sai .
 Hoạt động 2 : HD viết vào vở .
Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
PP: luyện tập, thực hành
 - GV nêu nội dung yêu cầu bài viết ; theo dõi giúp đỡ HS yếu.
 - Chấm chữa bài .
- Quan sát suy nghĩ và trả lời ( HS TB-Y trả lơiø 1 ý ) .
- Theo dõi , lắng nghe .
- Theo dõi, lắng nghe.
- Viêùt bảng con 2, 3 lượt .
 - Lắng nghe .
 -Theo dõi lắng nghe và trả lời .
 - Theo dõi .
-Viết bảng con 2,3 lượt .
- Lắng nghe và viết bài( HS K, G viết thêm một dòng cụm tư ø ứng dụng cỡ nhỏ ). 
 4) Củng cố ( 2’) : Gọi hs viêùt lại chữ A, Anh .
 5) Nhận xét –Dặn dò (1’) :Viết bài ở nhà.
Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm
..
Chính tả (Tiết 2)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I/ Mục tiêu : 
 -Kiến thức: Nghe- viết đúng, trình bày đúng một khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ”
 - Kĩ năng: Viết đúng ( HS TB-Y ) đều nét ( HS K- G ) nắm được tên và thứ tự bảng chữ cái 
 - Giáo dục: Tính cẩn thận, tính thẩm mĩ. 
 II/ Đồ dùng dạy- học : 
 - GV : Bảng phụ Bài viết 
 - HS: Bảng con, vở bài tập .
III/ Hoạt động dạy – học : 
 1/ Ổn định (1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ (2’) : Gọi HS viết những chữ tiết trước còn sai, theo dõi nhận xét đánh giá.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”
20’
10’
Hoạt động 1 : HD nghe -viết 
Mục tiêu: Hiểu được nội dung chính và biết cách trình bày khổ thơ Nghe và viết đúng chính tả 1 khổ thơ của bài tập đọc
PP: trực quan, đàm thoại.
 - Đọc nội dung bài viết , yêu cầu đọc lại .
 - HD nắm nội dung, theo dõi chốt lại .
 - HD nhận xét : GV nêu các câu hỏi như SGK, theo dõi nhận xét .
 - HD viết chữ khó theo dõi uốn nắn sửa sai .
 - Viết bài vào vơ û( GV đọc bài cho HS viết ), theo dõi giúp đỡ .
 - Chấm chữa bài 
 Hoạt động 2 : Làm bài tập chính ta
Mục tiêu: Nắm được bảng chữ cái, thuộc tên 10 chữ cái.
PP: Luyện tập thực hành.
 * Bài 2b : ( SGK) HD làm vào bảng con, theo dõi nhận xét chữa bài. VD : “ Cây bàng, cái bàn,”
 * Bài 3: ( SGK) HD làm vào vở bài tập , theo dõi nhận xét chữa bài ( Thứ tự chữ cái trong bảng: g,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ ).
 - Lắng nghe, đọc lại .
 - Suy nghĩ trả lời 
- Suy nghĩ trả lời .
 - Tìm từ khó và luyện viết vào bảng con .
 - HS viết bài vào vở .
- Soát lỗi .
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài .
- Nêu yêu cầu và làm bài, lớp chữa bài.
 4/ Củng cố ( 2’)
 5/ Nhận xét – Dặn dò : Bài 2a về nhà ( 1’)
 Rút kinh nghiệm
Tập làm văn Tiết 1
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI 
I/ Mục tiêu :
 - Kiến thức: Biết trả lời một số câu hỏi về bản thân ( HS TB-Y), biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp(HSK-G).
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe; bước đầu biết kể một mẩu chuyện theo tranh ( HS K, G).
 - Giáo dục: Nói và viết thành câu.
II/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Tranh, bài tập 1
 - HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học :
 1/ Ổn định ( 1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Giới thiệu phân môn tập làm văn.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
15’
15’
Hoạt động 1 : Biết nói được những điều em biết về một bạn và biết trả lời câu hỏi về bản thân.
Mục tiêu: Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn.
PP: trựcquan, đàm thoại.
 * Bài 1 : (SGK) GV gợi ý câu hỏi và yêu cầu HS trả lời theo dõi nhận xét chốt lại.(VD: Tên bạn là gì? Tên tôi là Lan. .)
 * Bài 2 : ( SGK) HD làm bài , theo dõi nhận xét cách diễn đạt, cách nói.
Hoạt đôïng 2 : Biết kể một mẫu chuyện theo tranh.
Mục tiêu: Xem tranh kể lại được sự việc.
PP: trực quan, đàm thoại, thực hành.
 * Bài 3: ( SGK) Đính tranh yêu cầu HS quan sát tranh và HD kể chuyện theo tranh, theo dõi nhận xét đánh giá.(Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hoa hồng rất đẹp, Huệ thích lắm)
- Lắng nghe, suy nghĩ trả lời . 
- Nêu yêu cầu và làm bài, nhận xét bổ sung.
- Nêu yêu cầu ,quan sát tranh và kể chyện, lớp nhận xét.
 4/ Củng cố ( 2’)
 5/ Nhận xét – Dặn dò ( 1’) 
Rút kinh nghiệm
Tự nhiên và xã hội (Tiết 1)
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 
I/ Mục tiêu : 
 - kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
 - kĩ năng: Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cở động được.
 - giáo dục: Siêng năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển.
II/ Chuẩn bị:
 - GV : Tranh vẽ cơ quan vận động 
 - HS: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy- học : 
 1/Ổn định ( 1’)
 2/ Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Giới thiệu nội dung chương trình của môn tự nhiên và xẫ hội.
 3/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
12’
17’
Hoạt động 1: Giới thiệu cơ quan vận động.
Mục tiêu: Biết được các cơ quan vận động và nhờ đâu mà cơ thể cử động được.
PP: Trực quan, đàm thoại.
- Chia nhóm phát tranh từ tranh 1 đến tranh 4 và
HD các nhóm thảo luận và thực hiện các động tácnhư tranh sau đó trả lời câu hỏi bộ phận nào của cơ thể đã cử động, theo dõi nhận xét chốt lại .
Hoạt động 2: Thực hành:
Mục tiêu: Chỉ và nói tên được các cơ quan vận động của cơ thể. 
PP: Luyện tập thực hành.
 - Yêu cầu HS tự nắm lấy bàn tay, cổ tay, cánh tay và thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cổ tayvà trả lời câu hỏi dưới lớp da của cơ thể có gì? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Theo dõi chốt lại.
 - Đính tranh 5,6 và yêu cầu chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? Theo dõi chốt lại 
-Các nhóm quan sát tranh và thảo luậnvà thực hiện động tác, nhận xét bổ sung.
- Thực hiện động tác và suy nghĩ trả lời .
- Quan sát tranh và nói tên các cơ quan vận động, nhận xét.
 4/ Củng cố : ( 2’) Chơi trò chơi “ Vật tay”
 5/ Nhận xét –Dặn dò ( 1’).
Rút kinh ng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1 lop 22010 2011.doc