Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài TẬP ĐỌC

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG. TOÁN

TIẾT 31 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật .

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , quy tắc chung của cộng đồng Giúp HS củng cố về :

- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ

- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc, kể chuyện, bảng viết sẵn câu cần luyện đọc. - Phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Hoạt động 1:Luyện đọc :(25 phút)

 a. GV đọc toàn bài:

 -GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.

b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc từng câu:

- GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.

-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai Bài 1: Thử lại phép cộng. HS làm vào vở.

 Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số con lại thì phép tính làm đúng.

Bài 4: Lưu ý HS cách trình bày

Ta có 3143 > 2428 . Vậy : Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh .

- Núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 - 2428 = 715 (m).

3 +Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn

4 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các em đọc đúng.

GV gọi HS đọc thi .

GV khen HS đọc tốt. Bài 2: Làm tương tự bài tập 1

 

doc 38 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am.
3
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
GV nhận xét bài làm của HS
– Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
4
Bài 2:
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
-GV cho HS làm bài tập 2 vào VBT.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em. 
GV cho 3 HS lên bảng 
Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phố là danh từ chung nên không viết hoa. 
GV kiểm tra HS viết . 
5
Bài 3: 
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-GV cho HS làm bài vào VBT.
-GV gọi 1 số HS nhận xét bài của bạn.
-GV sửa lại cho HS theo lời giải đúng. 
Bài 2 : Viết tên một số phường , quận, thành phố của em
GV cho HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề. 
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
GV nhận xét
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I. Mục tiêu
- Nêu được VD về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống .
- Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
Nêu cách phòng bệnh béo phì:
Aên uống hợp lý, điều độ,ăn chậm nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
II. Đồ dùng DH
- Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, quả cao su, ghế ngồi
Hình trang 28,29 SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
*Hoạt động 1: Em phản ứng như thế nào? (15 phút)
+Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phản xạ.
-GV chia lớp thành các nhóm, cùng thảo luận cho câu hỏi.
1/Em phản ứng như thế nào khi:
a)Em chạm tay vào vật nóng ( cốc nước, bóng đèn, bếp đun) 
b)Em vô tình ngồi phải vật nhọn.
c)Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình.
d)Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh béo phì 
-Chia nhóm và phát phiếu học tập (kém theo)
-Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
2
2/ Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó:
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV kết luận: Khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể gọi là các phản xạ.
Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển các hoạt động của phản xạ này.
3
*Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối:(10 phút)
+Mục tiêu:Hiểu được phản xạ của đầu gối
-GV yêu cầu HS chia thành các nhóm thử phản xạ đầu gối theo hướng dẫn của GV, sau đó trả lời câu hỏi:
1/ Em đã tác động như thế nào vào cơ thể?
2/ Phản ứng của chân như thế nào?
3/ Do đâu chân có phản ứng như thế?
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lờu câu hỏi.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì?
* Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
-Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì?
-Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
-Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
4
*Hoạt động 3: Trò chơi “Ai phản ứng nhanh “
-GV yêu cầu HS chia thành từng nhóm. Mỗi nhóm đứng thành 1 vòng tròn. Người điều khiển sẽ chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhóm
Củng cố:
-Cho các nhóm sắm vai: mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống để sắm vai do GV gợi ý.
-Nhận xét sắm vai.
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động : GIÁO DỤC, THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG.
I. Mục tiêu	
 - HS biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phịng bệnh sâu răng.
 - Thực hiện tốt việc chải răng và ngậm thuốc hàng tuần.
 - HS ý thức được giữ vệ sinh răng miệng.
II. Chuẩn bị
 - GV : bàn chải, kem, tranh, ảnh.
 - HS : bàn chải đánh răng.
III. Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1: HD cách chải răng
 - GVHD cách chải răng: 
 + Mỗi ngày chải răng 4 lần: sáng, trưa, chiều, tối trước khi đi ngủ.
 + Sáng sau khi thức dậy, sau bữa cơm trưa, sau bữa cơm chiều.
 + Chải đúng theo thứ tự, chải mặt ngồi trước đến chải mặt trong rồi chải đến mặt nhai.
 b/ Hoạt động 2: Cách lựa chọn bàn chải tốt và giữ gìn bàn chải.
 - HD cách lựa chọn tốt : cán bàn chải vừa với trẻ em, lơng bàn chải mềm vừa phải, đầu lơng bàn chải phải bằng nhau.
 - Khi sử dụng bàn chải xong rửa sạch để vào ly , lơng bàn chải đưa lên trên.
 c/ Hoạt động 3: Thực hành chải răng và phịng bệnh sâu răng.
 - Cho HS thực hành chải răng. GV theo dõi.
 - Để đề phịng được bệnh sâu răng chúng ta khơng ăn nhiều bánh, kẹo, uống nước ngọt. Sau khi ăn bánh , kẹo nhớ chải răng.
 d/ Đánh giá kết quả: 
 - GV nhận xét, tổng kết.
 - Dặn dị, yêu cầu tuần tới.
Ngày soạn: 2/10/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn 
Bài 
TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
TẬP ĐỌC 
 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần )
- Đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, 
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống .
-Bỏ câu hỏi 3+4 sgk.
II. Đồ dùng DH
-GV: Một số sơ đồ vẽ sẵn như SGK 
-Học sinh : Vở bài tập.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện gấp1 số lên nhiều lần.(10 phút)
 -GV nêu:Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?
-Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ( GV hướng dẫn ve,õø vẽ lên bảng)
-Vẽ đoạn thẳng AB dài 2 cm-1 phần. CD là 3 phần.
-Bài toán trên được gọi øbài toán gấp 1 số lên nhiều lần.
- Nêu: muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm như thế nào?
Luyện đọc: 
GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng, hồn nhiên
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
-Học sinh đọc phần chú thích. 
 Học sinh đọc theo cặp.
 Học sinh đọc cả màn kịch.
3
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành :(15 phút)
 Bài 1:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Nhận xét bài của HS.
* Tìm hiểu nội dung màn kịch:
 Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
GV đọc diễn cảm mẫu
HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
Hai tốp HS thi đọc.
4
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề toán, tự vẽ sơ đồ và tự giải.
-Chữa bài HS
* Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ”
-GV đọc diễn cảm màn 2
-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng phần trong màn 2.
-HS luyện đọc theo cặp
-Hai học sinh đọc màn kịch.
 Tìm hiểu nội dung màn kịch.
5
Bài 3:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gấp lên 8 lần số đã cho là số nào? Vì sao?
Củng cố: Vở kịch nói lên điều gì?
thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đótrẻ em là những nhà phát minh đầy sáng tạo. 
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH.
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG 
I. Mục tiêu
- Biết thêm kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người (BT1)
-Tìm được từ chỉ hoạt động, trạng thái: của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài
tập làm văn cuối tuần 6.của em (BT2) 
Giúp HS :
-Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn câu thơ lên bảng. 
 - Bảng phụ chia thành 2 cột và ghi: Từ chỉ hoạt động / Từ chỉ trạng thái
-Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu cho sẵn.(10 phút )
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-GV chữa bài HS.
*Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
3
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài
-Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn truyện nào?
-Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ đoạn 1 và 2 của bài.
- HS tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ 
-Yêu cầu HS đọc và nhận xét các từ bạn tìm được trên bảng.
-Kết luận về lời giải đúng
Bài tập 1:
HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. 
4
-Tiến hành tương tự với phần b). 
HS làm baì vào vở BT
 HS sửa bài trên bảng
Lớp nhận xét
Bài tập 2:
Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
Bài tập 3:HS khá giỏi làm bài 
Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính. 
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: E - Ê
KỂ CHUYỆN 
LỜI ƯỚC DƯỚI ÁNH TRĂNG
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa E (1dòng) , Ê (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa .. có phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời ước dưới ánh trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).
Chăm chú nghe thầy (cô) kể truyện, nhớ truyện.
Theo dõi bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Ê – đê và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con ( 10 phút)
 * Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (E , Ê) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Ê - đêâ là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk; Phú Yên; Khánh Hoà.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải yêu thương , sống hoà thuận là gia đình có phúc .
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Ê – đê, Em.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của các bài tập .
-Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể tốt.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15 phút)
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV nêu nhận xét 1 số bài để cả lớp rút kinh nghiệm
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNHVÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 )	
LỊCH SỬ – TIẾT 7
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 )
I. Mục tiêu
-HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
-Yêu thích gấp hình.
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng có kích thước đủ lớn để 
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
+Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
+Cách tiến hành (25 phút, giấy màu, kéo, hồ )
-GV gọi HS nhắc lại và thực hiện Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
-Gọi HS nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ vàng.
-GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng và gọi HS nhắc lại các bước thực hiện
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về tiểu sử của Ngơ Quyền.
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
3
* GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. Chú ý giúp đỡ, uấn nắn những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS nhận biết diễn biến trận chiến đấu oanh liệt của Ngơ Quyền trên sơng bạch Đằng 
GV yêu cầu HS đọc SGK, 
cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
4
*-GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành 
-Đánh giá sảm phẩm thựrc hành của HS.
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (Lớp 4)
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
MỤC TIÊU :
- HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . 
- HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
 Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; 
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu quy trình khâu ghép vải bằng khâu thường.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường”(tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường 
-GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs. 
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn.
-Thực hành.
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau.
3.Kết luận
-Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 3/10/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn 
Bài 
TOÁN
LUYỆN TẬP	.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI 
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Biết thiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán 
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ
-Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to – mỗi bài ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần.
-GV chữa bài HS.
*Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao
3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT.
GV sửa theo lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. 
3
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài HS.
4
Bài 3:
-GV gọi HS đọc đề bài.
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề.
Giáo viên yêu cầu cách thực hiện:
Tìm nhanh các tỉnh, thành phố và viết lại cho đúng chính tả
Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó. 
Sau thời gian quy định các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng lớp. 
GV hướng dẫn HS sửa bài.
5
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS suy nghĩ phần b).Muốn ve õđược đoạn thẳng AC ta phải làm gì?
-Hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD.
-Yêu cầu HS tự làm phần c)
-Chữa bài HS.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
CHÍNH TẢ - ( Nghe viết )
BẬN.
TOÁN 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu
Nghe- viết, đúng chính tả, trình bày đung`1 các dòng thơ , thổ thơ 4 chữ .
Làm đúng BT điền đúng tiếng có vần en/ oen (BT2)
Làm đúng BT(3) b ( chọn 4 trong 6 tiếng )
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảng phụ viết bài 2,3. 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài chính tả lần 1.
-Bé bận làm gì?
-Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui?
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Dòng thơ viết thế nào cho đẹp?
Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a. Biểu thức chứa ba chữ
GV nêu bài toán 
Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá của Bình + số cá của Cư
GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c thì 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc