Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

 CÓC KIỆN TRỜI Tốn ( Tiết 161)

ƠN TẬP VỀ CC PHP TÍNH PHN SỐ (tt)

I. Mục tiêu - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật

-Hiểu nội dung: Do quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. (trả lời các CH trong SGK )

-GDMT : Mọi người cần phải biết đoàn kết, gắn bó với nhau sẽ tạo nên sức mạnh.

Nạn hạn hán do lũ lụt thiên nhiên gây ra nhưng nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì phài gánh chịu những hậu quả đó - Thực hiện được nhân, chia phn số.

- Tìm một thnh phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

+ Cẩn thận , chính xc khi thực hiện cc bi tập. HT h/s TB – Y cch nhn chia phn số.

II. Đồ dùng DH - Bảng phụ - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 -GV đọc mẫu lần 1.

-GV treo tranh.

Lưu ý giọng đọc của từng đoạn.

b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+Đọc từng câu:

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo câu

-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai.

+Đọc từng đoạn trước lớp.

-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.

-GV lưu ý HS đọc các câu: -Bi 1:

Gọi HS ln bảng lm .

Gv nhận xt

- Bi 2 :

Gọi HS ln bảng lm .

Gv nhận xt

3 - Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đoc thi .

-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: - Bài 3 : Thảo luận mhóm đôi

Gọi HS lên bảng thi đua .

- Gip h/s TB – Y cch nhn chia phn số

GV nhận xt

4 * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài (15)

+Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài - Bi 4 : thảo luận nhĩm

Gọi HS lên bảng thi đua .

GV nhận xt

5 *Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5 phút )

- Yêu cầu các nhóm luyện đọc.

. 3. Kết luận:

6 3. Kết luận: -Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên con người luơn lạc quan, khơng nản chí trước khĩ khăn(BT4).
+ Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .HT h/s TB-Y cách điền từ , đặt câu với từ
II. Đồ dùng DH
ï- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 3.
Nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
 +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
1. Khởi động : 
 2. Bài cu : Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu .
- HS nĩi lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , đặt 1 câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân .
 3. Bài mới :. Giới thiệu bài : 
*Hoạtđộng1 : HD làm BT1,2:MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Thảo luận nhĩm đơi
+ cho HS làm việc theo nhĩm 
+ cho các nhĩm thi làm bài .
 GV nhận xét.
3
*Chữa bài:
- HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
- Bài 2 : Thảo luận nhĩm đơi
 + cho HS làm việc theo nhĩm 
+ cho các nhĩm thi làm bài .
 GV nhận xét.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2: GV chọn phần a) 
a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS nêu tên các nước.
-GV giới thiệu: Đây là 5 nước láng giềng của nước ta.
-Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
-GV đọc các tên không theo thứ tự và yêu cầu HS viết.
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng.
*Hoạtđộng2: H D làm BT3,4:MT: gíúp h/s làm đúng các bài tập tt
- Bài 3 : Thảo luận nhĩm
+ cho HS làm việc theo nhĩm 
+ cho các nhĩm thi làm bài .
-Giúp h/s TB-Y cách điền từ, đặt câu.
 GV nhận xét.
- Bài 4 : Thảo luận nhĩm
+ cho HS làm việc theo nhĩm
+ cho các nhĩm thi làm bài .
5
Bài 3: a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài.
b) Tiến hành tương tự phần a).
3. Kết luận: Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng từ tiếng Việt
6
3. Kết luận: Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
Khoa học( Tiết 65 )
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Nêu được 3 đới khí hậu trên trái đất : nhiệt đới , ôn đới , hàn đới 
- Nêu được các đặc điểm chính của các đới khí hậu. (HSK,G )
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
+ Yêu thích tìm hiểu khoa học .HT h/s TB-Y vẽ được sơ đồ.
II. Đồ dùng DH
ï- Quả địa cầu, tranh vẽ quả địa cầu chia sẵn với các đới khí hậu.
-Hình trang 130, 131sgk.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
1.Khởøi động: (2 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ tiết 64.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Các đới khí hậu 
*HĐ 1: Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu(15’)
+Mục tiêu:Kể về chỉ được các đới khí hậu ở trên quả cầu.
-GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi:
+Yêu cầu hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước Nga, Uùc, Brazin, Việt Nam.
+Theo em vì sao khí hậu ở các nước này lại khác nhau?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu: Trái Đất chia làm hai nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
1. Khởi động : 
2 Bài cũ :Trao đổi chất ở động vật 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vơ sinh trong tự nhiên .MT; xác định mối quan hệ giữa yếu tố vơ sinh và hữu sinh trong tự nhiên
- Gợi ý : Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn , ngươi ta sử dụng các mũi tên 
- Quan sát hình 1 SGK để Trả lời các câu hỏi : 
+ Thức ăn cuả cây ngơ là gì ?
+ Từ những thức ăn đĩ , cây ngơ cĩ thể chế tạo những chất dinh dưỡng nào để nuơi cây ?
3
-GV đưa ra quả địa cầu và yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Giúp h/s TB- Y kể được mối quan hệ giữa các yếu tố của cây.
-GV nhận xét và rút ra kết luận
4
-Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu.(15’)
-Mục tiêu: Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu.
-Thảo luận nhóm: 
+ Các nhóm thảo luận đặt điểm chính của 3 đới khí hậu 
-GV Nhận xét, bổ sung, ý kiến cần thiết
*Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật .MT; Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thơng qua một số câu hỏi :
+ Thức ăn của châu chấu là gì ? 
+ Giữa cây ngơ và châu chấu cĩ quan hệ gì ?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Giữa châu chấu và ếch cĩ quan hệ gì ?
- Chia nhĩm, cho các nhĩm thảo luận 
- GV nhận xét , Kết luận
5
-Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc.
*GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Ai tìm nhanh nhất”
-GV phổ biết cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
Liên hệ : Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật 
3. Kết luận: - Nêu lại ghi nhớ SGK .
6
3. Kết luận: -Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
NHỚ ƠN BÁC HỒ
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : 
Giáo dục cho HS hiểu biết về Bác Hồ.
Hiểu được cơng lao to lớn của Bác Hồ với dân tộc nĩi chung và với thiếu nhi nĩi riêng.
Tỏ lịng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Tiểu sử của Bác Hồ.
Bác Hồ đối với dân tộc Việt nam.
Bác Hồ đối với thiếu nhi.
2/Hình thức hoạt động :
Thi trả lời câu hỏi.
Hát + đọc thơ ca ngợi Bác Hồ.
III/ CÁC KHÂU TỔ CHỨC : 
1/Chuẩn bị : 
GV đặt một số câu hỏi để HS tham gia thảo luận.
HS sưu tầm thơ ca, tục ngữ ca ngợi Bác Hồ.
2/ Phương tiện hoạt động :
GV thơng báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động tìm hiểu về Bác Hồ.
Gợi ý cho HS các nội dung chính của hoạt động.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Như cĩ Bác Hồ
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Trong khơng khí tưng bừng cả nước tiến về ngày trọng đại của đất nước kỹ niệm 118 năm ngày sinh của Bác Hồ vĩ đại, Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt nam.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi tìm hiểu về Bác.
GV nêu thể lệ cuộc thi.
GV lần lượt đọc từng câu hỏi, các HS thảo luận câu hỏi và giơ tay nhanh để trả lời.
Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào?
Bác Hồ quê quán ở đâu?
Kể các tên của Bác Hồ mà em biết?
Đọc những bài thơ ca ngợi Bác Hồ?
Em hiểu như thế nào qua câu thơ sau:
“Tháp mười đẹp nhất bơng sen .
Việt nam đẹp nhất cĩ tên Bác Hồ”
*Hoạt động 2 : Cơng bố kết quả - tuyên dương.
Thư ký tổng kết điểm của HS và cơng bố kết quả.
Các tổ giao lưu văn nghệ hát về chủ đề ca ngợi Bác Hồ.
GVCN lên phát biểu ý kiến.
GV nhận xét tiết học.
V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhắc nhở thơng qua tiết này cần ghi nhớ và biết ơn Bác Hồ.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn: 03/04/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017	
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp th eo )
Mơn :Tập đọc ( Tiết 66 )
Bài : CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. 
-Biết sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.Làm BT 1,2,3,5 bài 4 (HSK,G ) 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống .
+ Giáo dục HS luơn lạc quan , yêu đời , yêu cuộc sống.HTh/s TB-Y đọc đúng các từ ngữ trong bài.
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2, 5.
bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
1. Khởi động:(5 phút) Hát .
 +Kiểmtra bài cũ:
Đọc các số sau : 47850., 25617 
-GV nhận xét và cho điểm.
 2.Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 ( Tiếp theo 
 3.Các hoạt động chính:
 *Hoạt động 1: So sánh các số trong phạm vi 100 000.(5’)
+MT: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 100 000.
*Bài 1: -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-GV sửa bài và hỏi:Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh một vài số.
-GV chữa bài HS.
*Hoạt động 2: Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 
100 000.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng sắp xếp thứ tự các số 
+Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn nhất.
-GV nhận xét HS.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.MT: Giúp h/s đọc đúng bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ .
Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
-Gv giảng từ mới
-Giúp h/s TB-Y đọc đúng từ ngữ của bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài .
3
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Trước khi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-GV tổ chức cho HS chữa bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT; giúp h/s cảm thụ bài thơ.
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa khơng gian cao , rộng ?
- Tìm những câu thơ nĩi về tiếng hĩt của chim chiền chiện ?.
- Tiếng hĩt của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
4
+Bài 4 :
-GV tiến hành tương tự bài 3
*Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm vài đoạn .
+ Đọc mẫu đoạn thơ .
5
+Bài 5 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài của mình
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Kết luận: - Giáo dục HS luơn lạc quan , yêu đời , yêu cuộc sống
6
3. Kết luận: -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm 
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Nhận biết vềhiện tượng nhân hóa cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ , đoạn văn (BT1 ) 
- Viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.(BT2) 
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ- viết sẵn bài 1 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Ôn về biện pháp nhân hoá.(20’)
+Mục tiêu: Bnhận biết được cách nhân hoá, bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá.
-Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài (phần a )
-GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời vào bảng phụ.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tính
3
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi trong bài tập b).
-GV gọi HS trả lời, và ghi câu trả lời đúng vào bảng.
-Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
-GV yêu cầu HS sửa bài theo đáp án đúng.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài
4
*Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
+Mục tiêu: Viết đựơc văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
GDMT tình cảm gắn bó với thiên nhiên , có ý thức BVMT
-Bài 2 :-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
-Trong đạon văn chúng ta phải chú ý điều gì?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Bài 4: HS tự suy nghĩ rồi giải bài này. 
Gợi ý: 
Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy.
Tính số phần bể còn lại
5
-GV gọi một số HS đọc bài của mình, chỉnh sửa lỗi cho các em và chấm một số bài tốt
3. Kết luận: HS làm thi đua
6
3. Kết luận: Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : Y
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng ) P,K (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phú Yên (1dòng ) vàcâu ứng dụng : Yêu trẻ .. để tuổi cho (1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phú yên và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
- Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Y hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ P, Y, K trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
GV: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
3
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì được trẻ yêu. Trọng người già thì được sống lâu như người già.
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-GV sửa cho HS.
. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật mình kể.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
-Cho hs thi kể trước lớp
5
*Chấm, chữa bài:
-GV Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3. Kết luận: -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
6
3. Kết luận: Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (Tiết 2)
Lịch Sử
ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
- HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
Mục tiêu: Làm được quạt giấy tròn và trang trí.
Cách tiến hành: (25 phút, mẫu quạt giấy tròn, giấy màu )
-GV gọi 1 đến 2 HS nêu các bước làm quạt giấy tròn.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn:
Bước 1: Cắt giấy.
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .
3
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt 
4
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-GV yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn.
-Gv gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trứơc khi gấp quạt.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 
5
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
3. Kết luận: GV nhắc lại những kiến thức đã học.
6
3. Kết luận: -GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Kĩ Thuật-4
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
	I. MỤC TIÊU :
- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . 
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên : 
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	Học sinh : 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
3.Bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
4.Kết luận:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Ngày soạn: 04/04/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2017	
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
Luyện Từ Và Câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu
- Biết cộng , trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. 
- Giải bài toán có lời văn bằng hai cách . Làm BT 1,2,3
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ).
- Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ Viết bảng phụ bài tập 1 
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc