Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Tìm hiểu Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh

I. Mục tiêu Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa vào trnh minh họa (SGK )

Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn (HSK,G ) Giúp HS nắm vũng Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh

 Hs thể hiện lòng kính trọng biết ơn cc liệt sĩ và cố gắn học tập phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt.

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, Tranh ảnh Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em.

2/ Hướng dẫn kể chuyện:-Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

-Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?

.- yêu cầu Hs đọcgợi ý đoạn 1, sau đó gọi 1 Hs khá kể mẫu. 3/ Bài mới :

- GV giới thiệu ảnh Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh - HS quan sát ảnh

-Em có những suy nghĩ gì về sự hi sinh của cc anh hng liệt sĩ ?

3 * HS kể chuyện theo nhóm Học sinh tìm hiểu tiểu sử Khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh

HS tóm tắt ( HS tìm hiều ở phòng truyền thống )

4 3/ Kể trước lớp:

-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp

-Tuyên dương nhóm kể tốt.

Học sinh trình by những hiểu biết của mình về khu di tích lịch sử cch mạng Bình Thnh.

5 3. Kết luận: Thi kể

- HS, GV nhận xét. GV theo di gip đỡ học sinh trình by

6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 32 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùa chữ. 
3
+Luyện đọc trong nhóm:
-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi
Bài tập 2:
Củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức
4
.* Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài(15’)
+Mục tiêu :Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài 
Bài tập 3:
- Vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính nhanh.
5
*Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5 phút )
-Yêu cầu các nhóm luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc .
-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS đọc đề toán, tự làm bài
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả
NGÔI NHÀ CHUNG
Luyện Từ Và Câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu
Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng BT(2) b 
. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?).
. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu . 
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: từ khó
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- Yêu cầu tìm trạng ngữ trong câu.
- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Phát biểu học tập cho lớp. Trao đổi nhóm.
- GV chốt ý.
Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian 
cho câu.
Đọc yêu cầu bài tập 3, 4.
GV nhận xét phần làm bài của HS. 
3
 Hoạt động 3: Chữa bài.
Giáo viên nhận xét chung
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- HS nói về trạng ngữ chỉ thời gian.
4
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b . 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Phát biểu cho các nhóm.
- Trao đổi nhóm, gạch dưới các trạng ngữ chỉ thời gian in trong phiếu.
5
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. 
- HS nhận xét, kết luận
Bài tập 2:
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét rút ra kết luận chọn trạng ngữ.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
Khoa Học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu
-Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất 
- Biết được một ngày có 24 giờ 
- Biết được mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng (HSK,G ) 
-Phân loại thức động vật theo thức ăn của chúng.
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. 
II. Đồ dùng DH
- Đèn điện (hoặc đèn pin), mô hình quả địa cầu. Phiếu thảo luận 
-Hình trang 126,127 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất(15’)
+GV thí nghiệm: Đặt một bên là quả địa cầu, một bên là (hoặc đèn pin) trong phòng tối. Đánh dấu bất kỳ một nước trên quả địa cầu và quay chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.
+Yêu cầu HS quan sát điểm A khi quả địa cầu quay và trả lời 1/Cùng một lúc, bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mặt quả địa cầu không? Vì sao?
2/Có phải điểm A lúc nào cũng được chiếu sáng không?
3/Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với bóng đèn thì điểm A được chiếu sáng?
4/Trên quả địa cầu, cùng một lúc được chia làm mấy phần?
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
-Các nhóm thu gom tranh ảnh đã sưu tầm về động vật và thức ăn của chúng.
-Yêu cầu hs phân chia động vật theo các nhóm thức ăn cảu chúng.
3
HS trình bày 
GV nhận xét, kết luận 
- HS trình bày 
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 117 SGK.
4
-HĐ 2: Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất(10.
-MT: Giải thích được hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
1/Tại sao bóng đèn cùng một lúc không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
2/Trong một ngày, mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm không? Tại sao?
Hoạt động 2:Trò chơi đố bạn “Con gì?” 
-Hs đeo hình hay ảnh một con vật nào đó và úp mặt lại, hs đó phải nêu từng đặc điểm của con vật và các bạn trong lớp đoán
5
HS trình bày 
GV nhận xét, kết luận 
HS trình bày 
GV nhận xét, kết luận
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
KỈ NIỆM NGÀY GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM 30/4
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Hiểu được nét thay đổi lớn của đất nước sau sự kiện lịch sử này.
Tự hào về tinh thần anh dũng, kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Những hình ảnh tư liệu cĩ liên quan đến ngày này.
2/Hình thức hoạt động :
Tổ chức kể chuyện, trao đổi thảo luận về 
Truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và chiến đấu của quân và dân ta
Giới thiệu những tấm gương anh hùng hy sinh bảo vệ tổ quốc đồng thời xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
III/ CÁC KHÂU TỔ CHỨC : 
Các tư liệu: Tranh ảnh, thơ văn, các tấm gương tiêu biểu trong đấu tranh.
Một số tiết mục văn nghệ.
GVCN hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu cĩ liên quan đến ngày 30/4.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Trong khơng khí cả nước đang đĩn mừng sự kiện lịch sử trọng đại : Ngày miền nam hồn tồn giải phĩng 30/4. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về ngày trọng đại này.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về truyền thống cách mạng
GV lần lượt nêu từng câu hỏi:
Ngày 30/4 cĩ ý nghĩa gì? Để cĩ được ngày này phải kể đến cơng lao của ai?
Kể tên một số anh hùng tiêu biểu mà em biết?
Em cĩ nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta?
Em rút ra bài học gì cho bản thân?
Các HS tiến hành thảo luận.
Đại diện HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. 
Trong quá trình thi cĩ thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
*Hoạt động 2 : Tiết mục văn nghệ chào mừng ngày giải phĩng hồn tồn miền Nam
Các HS biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị
Nhận xét – Tuyên dương
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhân xét tinh thần, ý thức tham gia của các thành viên. Biểu dương và rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 28/3/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Tập đọc
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu
-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức. Làm BT 1,2,3 
- Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng nhẹ nhàng phù hợp.
- Hiểu nội dung của hai bài thơ : Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác . 
- Học thuộc lòng một trong hai bài thơ .
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1: Giải toán liên quan đến rút về đơn vị.(20’)
+Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
*Bài 1:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chữa bài HS.
b – Hoạt động 1 : Ngắm trăng
1 - Luyện đọc 
- Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về tinh thần . 
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga , thư thái . 
2 – Tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS tìn hiểu nội dung bài 
3
+Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
Tóm tắt 
45 học sinh : 9 hàng 
60 học sinh : hàng ? 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét HS.
3 – Đọc diễn cảm : 
- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân nga , ung dung tự tại . 
- HS đọc diễn cảm
4
+Bài 3:
-GV tổ chức cho HS thi nối nhanh biểu thức với kết quả.
-GV tổng kết, tuyên dương nhóm nối nhanh, nối đúng.
– Hoạt động 2 : Bài Không đề
1 - Luyện đọc : 
- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui , khoẻ khoắn .
2 – Tìm hiểu bài :
- Hướng dẫ HS tìm hiểu nội dung bài thơ 
5
3. Kết luận: Thi đua 
3 – Đọc diễn cảm : 
- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý ngắt giọng , nhấn giọng của bài thơ .
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU CHẤM , DẤU HAI CHẤM
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU Đ
I. Mục tiêu
Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoận văn (BT2)
 Điền đúng dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2) 
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ?(BT3) 
Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ
bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Dấu hai chấm, dấu chấm.(20’)
+Mục tiêu: Biết tác dụng của dấu chấm , dấu hai Chấm 
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV gọi 1 HS đọc lại đoạn văn có trong bài.
- HS thảo luận cặp đôi để nêu tác dụng của các dấu hai chấm -Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì?
-Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì?
=>GVKL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết là lời của một nhân vật ,lời giải thích cho ý đứng trước.
Hoạt động : Đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
Bài tập 1:
GV treo biểu đồ tranh trên bảng
HS trả lời theo yêu cầu SGK.
3
-Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV gọi HS đọc đoạn văn trong bài.
- HS điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào chỗ trống -Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm?
-Tại sao ở ô trống thứ hai và ô thứ ba ta lại điền dấu hai chấm?
Bài tập 2:
HS đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ cột.
- GV nhận xét
4
*Hoạt động 2: Ôn mẫu câu “Bằng gì?”(10’)
+Mục tiêu: Rèn KN tìm bộ phận trả lời câu hỏi “Bằng gì?”
-Bài 3 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gọi HS đọc bài của mình
=> GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:
GV treo biểu đồ cột lên bảng
Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 c âu a, nhóm 2 câu b. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bảng và nhận xét. 
5
3. Kết luận: Thi đua
3. Kết luận: Thi đua
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : X
Kể Chuyện
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chử hoa X (1 dòng )Đ , T (1 dòng ) ,
 Viết tên riêng và câu ứng dụng Tốt gỗ .. hơn đẹp người (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa ,kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ Đ, X, T trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng..
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
* Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
5
*Chữa bài:
-GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (Tiết 1)
Lịch Sử
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
- Biết Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
- HS nhận biết được kinh thành Huế (qua tranh ảnh)
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới.
II. Đồ dùng DH
Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
- Hình trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Nhận xét được đặc điểm của quạt giấy tròn.
Cách tiến hành: (05 phút, mẫu quạt giấy tròn )
-GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét:
+Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống làm cái quạt giấy đã học ở lớp 1.
+Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ thủ công theo chiều rộng.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
3
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt giấy.
-Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để gấp quạt.
-Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, chiều rộng 12 ô để làm cán quạt. 
Một số HS trình bày 
HS, GV nhận xét
4
Bước 2: Gấp, dán quạt.
-Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. 
-Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
-Để mặt màu của hai tờ giấyhình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế .
5
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-Lấy từng tờ giấy làm cán quạt, gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
-Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt.
-Mở hai cán quạt để hai cán ép vào nhau => được chiếc quạt giấy tròn.
- Các nhóm trình bày 
- HS, GV nhận xét
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 29/3/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Luyện Từ Và Câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ
NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I. Mục tiêu
Kiến thức :-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Biết lập bảng thống kê( theo mẫu ) Làm BT 1,2,3 (a) cột b (HSG ) 4 
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ?).
 Nhận biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 
II. Đồ dùng DH
Bảng thống kê như bài tập 4. 
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn giải toán.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán rút về đơn vị.
*Bài 1:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Bài toán trên thuộc dạng bài toán gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
-GV chữa bài HS.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
a) Bài 1:
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét: “Vì vắng tiếng cười” là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
3
+Bài 2:
-Tóm tắt : 12 kg : 7 túi 
 15 kg : .túi ? 
-GV nhận xét HS.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Trao đổi nhóm đôi, gạch dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
4
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài 
- GV nhận xét, kết luận 
Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân: điền nhanh bằng bút chì các từ đã cho vào chỗ trống trong SGK
5
+Bài 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
-GV yêu cầu HS đọc bài tập lại lần nữa và đọc các hàng trong bảng thông kê.
-Yêu cầu HS căn cứ vào bài và điền vào các cột
Bài tập 3:
- Làm việc cá nhân, mỗi HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
HẠT MƯA
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Nghe - viết đúng CT , trình bài đúng khổ thơ có 5 chữ .
Làm đung` BT (2) a
Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV gọi 2 HS đọc bài thơ Hạt mưa.
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho đẹp?
* Hướng dẫn chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó , từ dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con: mỡ màu, gương, nghịch 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó.
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chữa bài chính tả:
-GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi.
-GV nhận xét về từng bài
Bài tập 2:
Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số 
4
Bài 2: GV có thể chọn phần a) 
a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV yêu cầu HS tư ïlàm bài.
*GV sửa bài và sửa theo đáp án:
Bài tập 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc